Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định tỉ lệ hiện mắc và mức độ trầm trọng của bệnh viêm nha chu ở nam giới 35 - 44 tuổi tại quận 5, TP.HCM; so sánh tỉ lệ và mức độ trầm trọng của bệnh nha chu ở nam giới 35-44 tuổi trong cư dân quận 5, TP.HCM có và không hút thuốc lá; xác định mối liên quan giữa lượng thuốc sử dụng, thời gian hút thuốc và mức độ phơi nhiễm tích lũy với các chỉ số của bệnh nha chu: Độ trụt nướu, độ sâu túi, mất bám dính, chảy máu nướu, mảng bám răng.
HÚT THUỐC LÁ VÀ TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở NAM GIỚI 35 – 44 TUỔI QUẬN 5, TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2007 Nguyễn Quốc Việt*, Ngơ Đồng Khanh** TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ mắc mức độ trầm trọng bệnh viêm nha chu nam giới 35 - 44 tuổi quận 5, TP.HCM; so sánh tỉ lệ mức độ trầm trọng bệnh nha chu nam giới 35-44 tuổi cư dân quận 5, TP.HCM có khơng hút thuốc lá; xác định mối liên quan lượng thuốc sử dụng, thời gian hút thuốc mức độ phơi nhiễm tích lũy với số bệnh nha chu: độ trụt nướu, độ sâu túi, bám dính, chảy máu nướu, mảng bám Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực công dân nam tuổi từ 35 – 44, sinh sống Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, miền Nam Việt Nam Kết quả: Tỉ lệ người hút thuốc 60%, 75% nghiện nặng (hút 10 điếu ngày) Chỉ số mảng bám (CSMB 42,5 % CSMB 48 %) tỉ lệ vôi cao (trên 22 28 khám) Tỉ lệ viêm nha chu 19,3% Mảng bám nhóm hút thuốc nhiều nhóm khơng hút thuốc lá, chảy máu nướu nhóm hút thuốc nhóm khơng hút thuốc nhóm hút thuốc bỏ (p22 teeth out 28 examined ones) were equally high Dental plaque index among smokers was higher than in non smokers, however Bleeding index was lower as compared to non smokers group and to group that quitted smoking (p