Ebook Nuôi dưỡng trẻ nhỏ (Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng)

27 80 0
Ebook Nuôi dưỡng trẻ nhỏ (Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng về nuôi dưỡng trẻ nhỏ, Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em - Bộ Y tế đã phối hợp cùng tổ chức Tầm nhìn Thế giới Quốc tế tại Việt Nam xây dựng bộ tài liệu “Nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng”. Bộ tài liệu bao gồm một cuốn cẩm nang và một quyển tranh lật in màu, được sử dụng cho việc giảng dạy các nhân viên y tế thôn bản cũng như công tác truyền thông, tư vấn dinh dưỡng của chính những nhân viên này tại cộng đồng.

BỘ Y TẾ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ Tài liệu dùng cho Nhân viên Y tế Thôn Cộng tác viên Dinh dưỡng Hà Nội, 2015 LỜI GIỚI THIỆU 1000 ngày đầu đời trẻ chuyên gia dinh dưỡng đánh giá giai đoạn then chốt định thể trạng dinh dưỡng trẻ trưởng thành Tuy nhiên, cịn nhiều trẻ nhỏ ni dưỡng không cách giai đoạn Những thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh, cho trẻ bú hoàn toàn đến tháng, ăn bổ sung hợp lý gặp nhiều trở ngại thực tế chăm sóc trẻ nhỏ nhiều nơi Việc thay đổi thực hành dinh dưỡng bà mẹ cộng đồng có thành cơng hay khơng phần lớn nhờ vào đội ngũ cán y tế tuyến sở - người gần gũi hiểu biết cá nhân, gia đình tập tục thói quen cộng đồng Tuy nhiên, đội ngũ y tế thôn cộng tác viên dinh dưỡng nhiều địa phương thiếu kiến thức nuôi dưỡng trẻ nhỏ kỹ tư vấn, truyền thơng dinh dưỡng Với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo cho nhân viên y tế thôn cộng tác viên dinh dưỡng nuôi dưỡng trẻ nhỏ, Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em - Bộ Y tế phối hợp tổ chức Tầm nhìn Thế giới Quốc tế Việt Nam xây dựng tài liệu “Nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn cộng tác viên dinh dưỡng” Bộ tài liệu bao gồm cẩm nang tranh lật in màu, sử dụng cho việc giảng dạy nhân viên y tế thôn công tác truyền thơng, tư vấn dinh dưỡng nhân viên cộng đồng Nội dung tài liệu xây dựng dựa sở Tài liệu đào tạo “Nuôi dưỡng trẻ nhỏ” (Tài liệu dùng cho Cán Y tế cơng tác lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tuyến) Bộ Y tế phê duyệt theo định số 5063/QĐ-BYT ngày tháng 12 năm 2014 Các nội dung kỹ thuật nhóm tác giả nghiên cứu thể hình thức diễn đạt đơn giản, đảm bảo đối tượng sử dụng hiểu nắm bắt cách dễ dàng Trong trình soạn thảo, tài liệu nhận góp ý chuyên gia dinh dưỡng từ Vụ, Viện trực thuộc Bộ Y tế, chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tiến hành thử nghiệm huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Bộ tài liệu “Ni dưỡng trẻ nhỏ - Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn cộng tác viên dinh dưỡng” lần Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em – Bộ Y tế chủ trì phối hợp xây dựng để sử dụng thống cho công tác đào tạo nhân viên y tế thôn cộng tác viên dinh dưỡng nước hỗ trợ công tác truyền thông dinh dưỡng cộng đồng Trong trình sử dụng, Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em mong nhận ý kiến đóng góp tổ chức, cá nhân để tài liệu tiếp tục cập nhật hoàn thiện Tài liệu xây dựng bởi: Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em xin chân thành cảm ơn tổ chức Tầm nhìn Thế giới Quốc tế Việt Nam hỗ trợ tài kỹ thuật hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Dự án Alive and Thrive việc hoàn thành tài liệu Vietnam CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC BÀI Tầm quan trọng nuôi dưỡng trẻ nhỏ BÀI Sữa mẹ lợi ích ni sữa mẹ ABS Ăn bổ sung ARV Thuốc kháng vi rút HIV (Antiretroviral) BM Bà mẹ BĐTT Biểu đồ tăng trưởng CBYT Cán y tế CTV Cộng tác viên NCBSM Nuôi sữa mẹ NDTN Nuôi dưỡng trẻ nhỏ HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch HIV/AID Bệnh suy giảm miễn dịch vi rut HIV gây (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) Suy dinh dưỡng BÀI Những thực hành tốt giúp nuôi sữa mẹ thành công 11 BÀI Sữa mẹ tạo 14 BÀI Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú 16 BAI Hướng dẫn bà mẹ vắt sữa bảo quản sữa mẹ 19 BÀI Khó khăn thường gặp nuôi sữa mẹ 22 SDD BÀI Chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe cho bà mẹ thời kỳ mang thai cho bú 26 TTTĐHV Truyền thông thay đổi hành vi BÀI Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 28 TYT Trạm y tế BÀI 10 Cách chế biến bữa ăn bổ sung đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ nhỏ 31 TTV Tuyên truyền viên BÀI 11 Nuôi dưỡng trẻ bệnh trẻ giai đoạn hồi phục 34 TV Vô tuyến truyền hình BÀI 12 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 37 VDD Viện dinh dưỡng quốc gia BÀI 13 Kỹ tư vấn 46 YTTB Y tế thôn BÀI 14 Các bước tư vấn cá nhân tư vấn nhóm 50 WHO Tổ chức Y Tế giới (World Health Organization)     BÀI TẦM QUAN TRỌNG CỦA NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ 1.2 Một nghìn ngày đầu đời giai đoạn vàng NDTN - Giống ta xây ngơi nhà, móng có khỏe nhà vững trãi, chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời không hợp lý ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thấp cịi, béo phì bệnh khơng lây xuất trẻ đến tuổi trưởng thành Nội dung chính: Tầm quan trọng NDTN 1000 ngày đầu đời Thực hành lý tưởng NDTN – Khuyến cáo Tổ chức y tế giới - Khoa học chứng minh trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng thể thấp cịi giai đoạn trẻ tuổi sau có chăm sóc tốt khó hồi phục - Có thể dựa vào chiều cao trẻ tuổi để ước tính chiều cao trẻ trưởng thành lúc 18 tuổi theo công thức sau: (Theo Nghiên cứu định hướng INCAP, Guatemala WHO công nhận) Tầm quan trọng NDTN 1000 ngày đầu đời 1.1 Khái niệm dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời - 1000 ngày đầu đời tính từ bà mẹ mang thai đến trẻ tròn 24 tháng Thời gian chia làm ba giai đoạn dựa nhu cầu chăm sóc thiết thực dinh dưỡng sức khỏe cho mẹ bé nhằm đảm bảo trẻ sinh khỏe mạnh phát triển tốt Chiều cao trẻ 18 tuổi = Chiều cao trẻ tuổi + khoảng 77 cm - Chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời tối ưu cho giai đoạn xác định cụ thể sau: Ngay từ bà mẹ mang thai Khi trẻ 0-6 tháng tuổi Khi trẻ – 24 tháng tuổi (280 ngày) (180 ngày) (540 ngày) - Chăm sóc thai nghén tốt, - Trẻ bú sữa non bú - Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý khám thai ba lần - Đảm bảo ăn uống đầy đủ nghỉ ngơi hợp lý - Được tư vấn NCBSM vào thời điểm tháng cuối thai kỳ mẹ sau sinh vòng đầu - Trẻ bú sữa mẹ hồn theo độ tuổi - Duy trì cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng tuổi toàn tháng đầu đời Hình Trẻ thấp cịi - người trưởng thành thấp cịi - Hình cho thấy khác biệt chiều cao trẻ định hình giai đoạn từ sinh tới trẻ tuổi Từ sau giai đoạn đến trẻ 18 tuổi, chiều cao hầu hết trẻ tăng trưởng giống nhau, tương đương 77 đến 80 cm Vì trẻ bị thấp cịi tuổi khơng thể cao lớn trưởng thành Thực hành lý tưởng nuôi dưỡng trẻ nhỏ Để trẻ sinh có khởi đầu tốt đẹp phát triển toàn diện thành người lớn khỏe mạnh thể lực lẫn trí tuệ, Tổ chức Y tế Thế giới đưa 14 thực hành lý tưởng NDTN bao gồm: Nuôi sữa mẹ Cho trẻ bú mẹ sớm vòng đầu sau sinh; Không cho trẻ ăn uống trước trẻ bú mẹ bữa đầu tiên; Nội dung Cho trẻ bú theo nhu cầu, ngày đêm; Đặc điểm sữa mẹ Cho trẻ bú mẹ hồn tồn tháng đầu; Lợi ích nuôi sữa mẹ Không cho trẻ ăn bình bú với núm vú nhân tạo; Cho trẻ bú mẹ kéo dài đến 24 tháng lâu hơn; Cho trẻ ABS hợp lý Đặc điểm sữa mẹ Bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung trẻ tròn tháng tuổi (đủ 180 ngày); Cho trẻ ăn đủ số bữa theo khuyến nghị; - Sữa non: Được hình thành từ tuần thứ 14-16 thai kì tiết 1-3 ngày đầu sau đẻ Sữa non đặc biệt q giá đặc tính sau: Cho trẻ ăn đủ nhu cầu lượng hàng ngày theo khuyến nghị; 10 Cho trẻ ăn thực phẩm giàu lượng chất dinh dưỡng; 11 Cho trẻ ăn đa dạng loại thực phẩm hàng ngày, thay đổi thường xun cho trẻ với loại thực phẩm khuyến cáo bao gồm chất bột, chất đạm, chất béo vitamin; 12 Cho trẻ ăn thực phẩm giàu sắt hàng ngày; 13 Cho trẻ ăn thịt, cá hàng ngày; 14 Hỗ trợ chăm cho trẻ ăn no bữa ăn Tóm tắt nội dung cần nhớ: BÀI SỮA MẸ VÀ LỢI ÍCH CỦA NI CON BẰNG SỮA MẸ - Chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời quan trọng đảm bảo cho trẻ phát triển thành người lớn cường tráng khỏe mạnh tương lai - 280 ngày mang thai: bà mẹ cần chăm sóc thai nghén dinh dưỡng tốt Đặc biệt giai đoạn ba tháng cuối thai kỳ, bà mẹ phải cung cấp kiến thức NCBSM - 180 ngày (0-6 tháng): bà mẹ theo dõi, hỗ trợ để đảm bảo: trẻ bú sữa non, bú mẹ sau sinh trì nguồn sữa đảm bảo NCBSM hồn tồn vịng tháng đầu đời - 540 ngày (6-24 tháng): bà mẹ biết cách cho ăn bổ sung hợp lý theo độ tuổi tiếp tục trì cho bú mẹ đến trẻ 24 tháng lâu o Được ví liều vắc-xin giúp trẻ phòng tránh nhiều bệnh, đặc biệt bệnh nhiễm khuẩn o Sữa non đậm đặc, bổ dưỡng lại dễ tiêu, phù hợp với trẻ tránh cho trẻ bị sặc bắt đầu tập ngậm, mút vú khơng bị nơn trớ dày trẻ sinh nhỏ (bằng nho) Trẻ bú sữa non sau sinh khơng lo bị đói lạnh o Sữa non có chất giúp trẻ đào thải phân su nhanh làm giảm mức độ vàng da sau sinh trẻ - Sữa trưởng thành: Sữa mẹ bắt đầu “về” (sau vài đến vài ngày) thay dần sữa non gọi sữa “trưởng thành” Sữa “trưởng thành” nguồn sữa mẹ suốt thời gian trẻ bú mẹ cai sữa cho trẻ Sữa “trưởng thành” bao gồm: o Sữa đầu: sữa tiết đầu bữa bú, lượng nhiều, xanh, chứa nhiều nước, chất dinh dưỡng, vitamin khoáng chất o Sữa cuối: sữa tiết cuối bữa bú, màu trắng đục hơn, chứa nhiều chất béo cung cấp nhiều lượng giúp trẻ tăng cân tốt o Sữa mẹ có 88% nước nên bà mẹ khơng cần phải cho trẻ uống thêm nước kể trời nóng Khi trẻ khát cần cho trẻ bú mẹ Lưu ý: TTV cần hiểu rõ nắm đặc điểm loại sữa mẹ để tư vấn cho bà mẹ cộng đồng tốt Đặc biệt nhắc nhở bà mẹ cần cho bú đủ lâu, hết bên vú để trẻ bú “sữa cuối” giúp trẻ tăng cân tốt Lợi ích nuôi bằng sữa mẹ - Đối với con: o Bảo vệ trẻ phòng tránh bệnh nhiễm trùng o Cung cấp cho trẻ nguồn dinh dưỡng chất cần thiết vitamin A, vitamin C, sắt khống chất khác giúp trẻ chóng lớn phịng ngừa bệnh tật BÀI NHỮNG THỰC HÀNH TỐT NHẤT GIÚP NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ THÀNH CÔNG Nội dung Cho trẻ bú mẹ sớm vịng đầu sau sinh o Kích thích phát triển tối ưu não bộ, giúp trẻ thông minh nhanh nhẹn Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu sau sinh o Dễ tiêu hóa giúp trẻ khơng bị táo bón, tiêu chảy Cho trẻ bú mẹ kéo dài đến 24 tháng tuổi o Sạch sẽ, sẵn sàng nhiệt độ phù hợp o Về lâu dài, giúp trẻ phòng tránh bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch, tiểu đường trưởng thành o Bú sớm sau sinh giúp mẹ co hồi tử cung, giảm máu sau đẻ - Khuyến cáo WHO: Mọi trẻ sinh cần bú mẹ sớm vịng đầu, khơng cho trẻ ăn/uống đồ ăn, thức uống trước trẻ bú bữa bú o Tăng cường tình cảm mẹ - Lợi ích trẻ bú mẹ sau sinh: - Đối với mẹ: o NCBSM hồn tồn giúp bà mẹ chậm có thai trở lại o Giúp bà mẹ phòng tránh béo phì sau đẻ - Về lâu dài, bà mẹ giảm nguy mắc bệnh ung thư vú buồng trứng - Đối với gia đình xã hội: o Gia đình tiết kiệm thời gian tiền bạc: tiền mua sữa ngoài, tiền thuốc khám chữa bệnh cho trẻ… o Xã hội: Giảm chi phí tải cho ngành y tế, giảm nhiễm mơi trường rác thải (vỏ hộp bình sữa…) Tóm tắt nội dung cần nhớ: Lợi ích NCBSM - Đối với con: Sữa mẹ nguồn thức ăn bổ dưỡng phù hợp với trẻ theo độ tuổi, dễ tiêu hóa, phịng tránh bệnh tật đặc biệt tiêu chảy, giúp trẻ hoàn thiện não khiến trẻ thông minh nhanh nhẹn - Đối với mẹ: NCBSM giúp co hồi tử cung tránh chảy máu sau sinh, phòng tránh thai, tăng cường tình cảm mẹ con, giảm nguy mắc bệnh ung thư phụ nữ - Đối với gia đình xã hội: Tiết kiệm thời gian, tiền bạc bảo vệ môi trường 10 Cho trẻ bú mẹ sớm vòng đầu sau sinh o Đối với trẻ: Trẻ bú sữa non (xem đặc điểm sữa non - Bài 1) Đặc biệt lượng vitamin A sữa non đầu sau sinh nhiều gấp đơi sau Sữa non nên trẻ cần bú nhiều lần, giúp trẻ có “kinh nghiệm” bú mẹ tốt o Đối với bà mẹ: Giúp tử cung co hồi tốt, tránh chảy máu sau đẻ Trẻ bú nhiều lần giúp kích thích tạo sữa sữa nhanh - Hỗ trợ tốt để bà mẹ thực hiện: o Trong trường hợp sinh đẻ: không tách rời mẹ con, cán y tế hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú sau sinh Người nhà cần động viên bà mẹ cho bú (mặc dù không thấy sữa chảy ra) khơng nóng vội cho trẻ bú sữa bột hay loại nước khác o Đối với mẹ đẻ thường: Cán y tế thực đặt trẻ da-kề-da trực tiếp lên bụng mẹ sau sinh để trẻ tự lần mị tìm vú mẹ bú bữa bú o Đối với mẹ đẻ mổ đẻ khó: Tạo điều kiện để trẻ nằm cạnh mẹ Cán y tế người nhà động viên, hướng dẫn bà mẹ cho bú sau sinh sớm tốt Ni hồn toàn sữa mẹ tháng đầu - NCBSM hồn tồn: Là cho trẻ bú sữa mẹ, khơng cho trẻ ăn, uống đồ uống khác, kể nước trắng, trừ trường hợp trẻ cần phải bổ sung thêm vitamin, khoáng chất thuốc theo định bác sĩ - Khuyến cáo WHO: Mọi trẻ nhỏ cần ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu đời 11 - Lợi ích trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu đời: o Sữa mẹ có đầy đủ chất dinh dưỡng mà trẻ cần tháng đầu đời, đặc biệt thành phần sữa mẹ thay đổi theo thời gian phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ theo độ tuổi o Trong tháng đầu, hệ tiêu hóa trẻ cịn non yếu, cho trẻ ăn thức ăn nước uống khác dù làm cho trẻ bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa o Trong tháng đầu đời, sữa mẹ có nhiều chất giúp hệ thần kinh hệ tiêu hóa trẻ nhanh chóng hồn thiện o Sữa mẹ có chứa 88% nước, nên khơng sợ trẻ khát kể trời nóng Trong tháng đầu đời, không cần cho trẻ uống nước tráng miệng sau bữa bú sữa mẹ sạch, trẻ chưa có nhiều khơng sợ đọng cặn, sâu o Không cho trẻ ăn thêm sữa bột sữa bột dù có bổ sung chất cho giống sữa mẹ chất nhân tạo khó tiêu, sinh chứng đầy hơi, táo bón trẻ Mặt khác, trẻ tiêu hóa lại có nguy béo phì - Hỗ trợ tốt để bà mẹ thực NCBSM hoàn toàn tháng đầu o Giúp bà mẹ cho bú cách (xem Bài 5): Hướng dẫn bà mẹ cho bú từ bữa bú để đảm bảo trẻ có thói quen bú đẫy bữa lần bú, đặc biệt bú “sữa cuối” Cho trẻ bú theo nhu cầu ngày lẫn đêm để trẻ phát triển tốt trì nguồn sữa mẹ o Hướng dẫn bà mẹ vắt sữa (xem Bài 6): Khi trẻ nhỏ (1-2 tháng) sữa mẹ thường nhiều trẻ không bú hết Bà mẹ vắt sữa để dành cách tốt để đảm bảo trẻ ăn sữa mẹ hoàn toàn mẹ phải làm xa, đồng thời kích thích tạo sữa để trì nguồn sữa mẹ o Khoa học chứng minh bảng trên: • Chiều cao cột biểu thị nhu cầu lượng từ tổng số thức ăn trẻ ăn ngày theo độ tuổi • Phần mầu đen tượng trưng cho lượng sữa mẹ cung cấp • Phần mầu trắng lượng từ thức ăn bổ sung Như trẻ đến tuổi ăn dặm, tiếp tục cho trẻ bú mẹ tiết kiệm từ 30% đến 50% chi phí tiền mua thức ăn bổ sung mà trẻ lại nuôi nguồn thực phẩm an toàn, bổ dưỡng phù hợp Cho trẻ bú mẹ kéo dài đến 24 tháng lâu - Khuyến cáo WHO: Khi trẻ đến tuổi ăn dặm (trẻ tròn tháng – 180 ngày), bà mẹ bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung tiếp tục cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu đến trẻ 24 tháng lâu - Lợi ích thực hành này: Sữa mẹ nguồn thực phẩm bổ dưỡng cho nên bà mẹ không nên để lãng phí Tóm tắt nội dung cần nhớ: - Cho trẻ bú mẹ sớm vòng đầu sau sinh: Trong trường hợp sinh đẻ không tách rời mẹ con, cán y tế hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú sau sinh - Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu đời: Bú mẹ hồn tồn, khơng nước, không sữa bột loại thức ăn sữa mẹ Cho trẻ bú theo nhu cầu ngày lẫn đêm để trẻ phát triển tốt trì nguồn sữa mẹ - Cho trẻ bú mẹ kéo dài đến 24 tháng tuổi: Sau tháng cần cho trẻ ăn bổ sung thức ăn khác, nhiên tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng lâu 12 13 BÀI SỮA MẸ ĐƯỢC TẠO RA NHƯ THẾ NÀO - Chất tiết nhiều trẻ bú vào ban đêm - Điều giải thích sao: Nội dung Chức vú Quá trình tạo sữa phun sữa Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo sữa mẹ o Con bú nhiều, sữa nhiều o Cho trẻ bú vào ban đêm giúp bà mẹ có nhiều sữa o Trẻ cịn bú vú cịn tiết sữa kể trẻ lớn 2-3 tuổi o Khi bà mẹ muốn cai sữa cần khơng cho bú, vú bị cương sữa 1-2 ngày, chất kích thích tạo sữa không tiết ra, tế bào nang sữa không làm việc sữa ngưng tiết 2.2 Chất kích thích phun sữa (Oxytocin) Chức vú 1.1 Cấu tạo bầu vú mẹ - Chất tiết trẻ mút vú (hoặc xoa bóp vú chuẩn bị vắt sữa) Nó giúp ống dẫn sữa co bóp đẩy sữa ngồi Chất phụ thuộc nhiều vào trạng thái tâm lý, tình cảm bà mẹ Nếu bà mẹ đau đớn, lo lắng, buồn bực lịng tin… thể không tạo chất - Điều giải thích nhiều bà mẹ bị sữa có điều lo lắng, buồn bực, giảm tiết sữa bị đau (đẻ mổ, đẻ khó…) bà mẹ khơng tin có đủ sữa cho phát triển khỏe mạnh Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo sữa phun sữa 3.1 Yếu tố hỗ trợ trình tạo sữa - Trẻ bú nhiều, sữa nhiều; - Cho trẻ bú vào ban đêm, sữa tạo nhiều hơn; 1.2 Chức - Cấu tạo bầu vú gồm hai phần: 1) mô tuyến nơi sản sinh sữa 2) mô mỡ nâng đỡ phận tạo hình vú - Số lượng mơ, tuyến tất phụ nữ giống mỡ người có nhiều (vú to), người có (vú nhỏ) Vì kích cỡ bầu vú khơng ảnh hưởng đến tạo sữa - Mọi phụ nữ có khả tạo sữa Nếu cho bú cách bà mẹ ln có đủ sữa cho nhu cầu kể bà mẹ đẻ sinh đôi, sinh ba - Bà mẹ vui vẻ, hạnh phúc ln tin có đủ sữa; - Bà mẹ bên cạnh trẻ âu yếm trẻ 3.2 Yếu tố cản trở trình tạo sữa - Bà mẹ lo lắng, căng thẳng, không tin có đủ sữa; - Bà mẹ đau đớn; - Mẹ không bên thường xuyên; - Vú bà mẹ bị căng sữa lâu; - Trẻ ngậm bắt vú sai, trẻ bú không hiệu Quá trình tạo sữa phun sữa Cơ thể người phụ nữ có hai loại chất liên quan đến q trình tạo sữa: chất kích thích tiết sữa (prolactin) chất kích thích phun sữa (oxytocin) Tóm tắt nội dung cần nhớ: 2.1 Chất kích thích tiết sữa (Prolactin) - Tất bà mẹ có đủ sữa cho phát triển khỏe mạnh (kể đẻ sinh đôi, sinh ba) cho bú cách - Chất tiết sau lần trẻ bú Khi vú không cịn căng sữa, chất có nhiệm vụ “thơng báo” cho não “ra lệnh” cho tế bào nang sữa “làm việc” để tạo sữa “đổ đầy” bầu vú Nếu bầu vú căng sữa, chất không hoạt động sữa không tiết 14 - Số lượng sữa bà mẹ khơng phụ thuộc vào kích cỡ vú bà mẹ - Trẻ bú nhiều sữa mẹ tiết nhiều, đặc biệt trẻ bú vào ban đêm 15 BÀI HƯỚNG DẪN BÀ MẸ CHO TRẺ BÚ ĐÚNG Ngậm bắt vú (nhìn từ bên ngoài) Ngậm bắt vú sai bạn nhìn thấy điểm khác ? Nội dung Hướng dẫn bà mẹ bế trẻ cho trẻ bú Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ngậm bắt vú cho trẻ bú Hướng dẫn bà mẹ giữ bầu vú cho trẻ bú Những thực hành tốt NCBSM Hướng dẫn bà mẹ bế trẻ cho trẻ bú (đặt trẻ vào vú mẹ) - Các tư bế đỡ trẻ thông thường cho trẻ bú - Hình hai tranh trên: Trẻ ngậm bắt vú tốt, nhìn từ bên ngồi bên thấy trẻ ngậm sâu hết núm vú, cằm trẻ sát vào quầng vú bên nên bú lưỡi trẻ áp sát vào quầng vú (các xoang chứa sữa) nên mút nhiều sữa không mút khơng khí vào - Hình hai tranh trên: Trẻ ngậm bắt vú sai, bú mút núm vú, miệng trẻ vú mẹ có khoảng trống nên khơng có lực ép vào quầng vú Khoảng trống khiến trẻ mút khơng khí vào, gây nên tượng dễ bị nôn, trớ sau bữa bú trẻ phải ợ - Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ngậm bắt vú o Bế trẻ cho mũi trẻ ngang hàng với đầu vú, lấy ngón tay đầu vú chạm nhẹ vào môi trẻ để trẻ há miệng Khi trẻ há miệng rộng đưa nhanh miệng trẻ vào vú mẹ (Bà mẹ vắt giọt sữa để “mồi” trước chạm đầu vú vào miệng trẻ) o Trẻ ngậm bắt vú tốt quan sát thấy bốn điểm then chốt sau: - Hướng dẫn bà mẹ bế đỡ trẻ cho bú o Nguyên tắc chung: Dù nằm hay ngồi cho bú hai mẹ cần thoải mái để mẹ không bị mỏi, không bị vặn người, giúp cho trẻ bú lâu – đẫy bữa bú “sữa cuối” bầu vú mẹ o Lưu ý TTV: Hướng dẫn bà mẹ cho bú cần ngồi, nằm thật thoải mái, có chỗ dựa lưng tựa tay, chân chắn Cách bế đỡ trẻ cần đảm bảo bốn điểm then chốt sau: • Đầu thân trẻ nằm đường thẳng; • Bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ; • Mặt trẻ quay vào vú mẹ, mũi trẻ đối diện với núm vú; • Đối với trẻ sơ sinh, bà mẹ đỡ đầu vai trẻ mà phải đỡ lưng mơng trẻ 16 • Cằm trẻ chạm vào vú mẹ • Miệng trẻ mở rộng • Mơi trẻ hướng ngồi • Quầng vú phía miệng trẻ cịn nhiều phía Lưu ý TTV: Hướng dẫn bà mẹ tập cho ngậm bắt vú từ bữa bú quan trọng Đây bước để đảm bảo NCBSM thành cơng phịng tránh nhiều khó khăn thường gặp NCBSM trẻ bú kém, không đẫy bữa, không bú “sữa cuối” dẫn đến tăng cân Về phía mẹ, việc trẻ ngậm bắt vú khơng dẫn đến nứt núm vú, tắc tia sữa, giảm tiết sữa Hướng dẫn bà mẹ giữ bầu vú cho trẻ bú - Bà mẹ đặt ngón tay áp vào thành ngực vú Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ngậm bắt vú cho trẻ bú - Ngón tay trỏ nâng vú - Quan sát cách ngậm bắt vú thông thường trẻ - Ngón tay để phía trên, dễ dàng điều chỉnh núm vú “đưa ra” giúp trẻ ngậm bắt vú tốt tránh cho trẻ bị sặc sữa bà mẹ có nhiều sữa 17 BÀI HƯỚNG DẪN BÀ MẸ VẮT SỮA VÀ BẢO QUẢN SỮA MẸ Lưu ý TTV: Hướng dẫn bà mẹ không nên giữ bầu vú hai ngón tay (ngón trỏ ngón giữa) hình kéo, gọng kìm (như hình đây) gần núm vú chặn dịng chảy sữa Nội dung Các trường hợp bà mẹ cần vắt sữa Hướng dẫn bà mẹ vắt sữa tay Hướng dẫn bà mẹ bảo quản sữa cho trẻ ăn sữa vắt Các trường hợp bà mẹ cần vắt sữa Những thực hành tốt NCBSM - Cho trẻ bú sau sinh vòng đầu; - Cho trẻ ngậm bắt vú từ bữa bú đầu tiên; - Nuôi trẻ nhẹ cân, bú mẹ - Nuôi trẻ bệnh, bú đủ - Duy trì nguồn sữa bà mẹ trẻ bị bệnh - Cho trẻ bú theo nhu cầu ngày lẫn đêm vắt sữa thừa sau lần bú; - Ngăn không cho sữa chảy mẹ làm xa - Cho trẻ bú hết bên vú lần bú, đợi trẻ tự nhả vú chuyển sang bên để trẻ bú sữa cuối; - Giúp trẻ ngậm bắt bầu vú căng đầy - NCBSM hoàn toàn tháng đầu đời; - Khi trẻ ABS tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng lâu Tóm tắt nội dung cần nhớ: Bốn điểm then chốt bế đỡ trẻ bú: - Đầu thân trẻ nằm đường thẳng - Bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ - Mặt trẻ quay vào vú mẹ, mũi trẻ đối diện với núm vú - Đối với trẻ sơ sinh, bà mẹ đỡ đầu, vai trẻ mà phải đỡ lưng mông trẻ Bốn điểm then chốt cho thấy trẻ ngậm bắt vú đúng: - Cằm trẻ chạm vào vú mẹ - Miệng trẻ mở rộng - Môi trẻ hướng ngồi - Quầng vú phía miệng trẻ nhìn thấy nhiều phía Những thực hành tốt NCBSM: - Cho trẻ bú sau sinh vòng đầu - Cho trẻ bú theo nhu cầu ngày lẫn đêm - Cho trẻ bú hết bên vú - NCBSM hoàn toàn tháng đầu đời - Khi trẻ ABS tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng lâu 18 - Để lại sữa cho trẻ mẹ làm - Giúp cải thiện tình trạng cương tức vú Hướng dẫn bà mẹ vắt sữa tay 2.1 Chuẩn bị dụng cụ đựng sữa - Chọn cốc, ly, lọ bình đựng có miệng rộng - Rửa cốc xà phòng nước để nơi khơ - Rót nước sơi vào cốc để vài phút Khi sẵn sàng vắt sữa đổ nước 2.2 Chuẩn bị bà mẹ - Bà mẹ ngồi nơi yên tĩnh kín đáo với người hỗ trợ; - Bà mẹ bế vào lòng âu yếm vắt sữa; - Bà mẹ dùng khăn ấm đắp lên hai bầu vú vài phút trước vắt sữa; - Bà mẹ xoa bóp nhẹ hai bầu vú kéo vê núm vú cách nhẹ nhàng 2.3 Tiến hành vắt sữa - Bà mẹ rửa tay kỹ xà phòng nước sạch; - Ngồi thoải mái, hứng cốc sát kề với vú; - Đặt ngón tay lên phía núm vú quầng vú, ngón tay trỏ phía núm vú quầng vú, ngón tay khác đỡ vú (Hình a); - Ấn ngón ngón trỏ cách nhẹ nhàng vào phía thành ngực, không ấn mạnh làm tắc ống dẫn sữa (Hình b); - Ấn vào phía sau núm vú quầng vú Ấn vào thả ra, ấn vào thả Ấn xung quanh quầng vú tương tự từ nhiều phía để chắn vắt hết sữa - Tránh ấn vào núm vú Nếu ấn kéo núm vú khơng thể vắt sữa (Hình c); - Vắt bên vú tối thiểu từ - phút thấy sữa chảy chậm lại chuyển sang vắt vú bên kia, sau vắt lại hai bên - Mỗi lần vắt sữa khoảng 20 – 30 phút 19 - Cách xử trí phòng tránh trường hợp cụ thể: Biếu Núm vú phẳng/tụt vào Xử trí - Kiên nhẫn giúp bà mẹ cho trẻ bú Phòng tránh - Phát Biếu sớm Cương tức – tắc sữa Xử trí Phòng tránh - Đắp khăn lạnh lên vú để giảm sưng - Giúp trẻ ngậm bắt sớm sau sinh, trước sữa thời kỳ mang (dân gian đắp bắp cải tươi lên làm vú đúng cách vú chưa bị căng sữa thai hướng mát vú) từ bữa bú - Bà mẹ tự kéo dài núm vú trước dẫn bà mẹ kéo dài cho trẻ bú giúp trẻ ngậm bắt vú dễ núm vú đeo chắn núm vú - Cho bú liên tục, cả hai bên bầu vú sau vòng giờ đầu - Phần lớn - Xoa nhẹ bầu vú giúp cho sữa lưu ngón tay dùng ngón cải thiện tình trạng thơng (dân gian thường lấy lược chải ấn nhẹ lên phần vú giúp cho núm vú trước - Sưng, nóng, đỏ, đau Khó khăn thường quầng núm vú nhô để trẻ ngậm sau sinh - Có thể sốt nhẹ địa bẩm sinh bà bắt vú tốt mà - Da căng bóng và núm mẹ Cần phát sớm để - Nếu vú căng sữa: vắt sữa ra, cho có cách khắc phục từ trẻ ăn cốc Tiếp tục cho trẻ bú mang thai vú đỡ căng sữa - Trường hợp núm vú tụt dùng cần điều trị vú phẳng bị tụt - Giúp bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh vào nhẹ bầu vú từ xuống) Tắc tia sữa biến chứng viêm vú lẫn đêm (ít nhất: dễ ngậm bắt vú tốt 1-12 lần /ngày) trẻ bú dễ dàng - Cố gắng tiếp tục cho trẻ bú, đảm bảo ngậm bắt vú tốt - Cho trẻ bú theo nhẹ nhàng bầu vú lòng bàn tay nhu cầu ngày vuốt từ xuống phía núm lẫn đêm bà mẹ đến sở y tế gần làm cản trở lưu - Cho bú bắt đầu với bên vú đau ít bữa bú đầu - Da đỏ từng mảng tiên sau sinh - Toàn thân không khỏe căng sữa làm - Vắt vài giọt sữa xoa lên núm vú rồi núm vú tụt lại kh- quanh chân núm vú - Có chảy máu - Có thể dẫn tới nhiễm trùng 24 bôi kem lên núm vú - Tránh giữ vú sưng căng cách - Không vội cho trẻ bú bình chật tư gọng kìm - Chỉnh lại cách ngậm bắt vú - Không để vú bị - Tránh mặc áo nịt - Sau ngày không đỡ chuyển (nứt cổ gà) từ bắt vú tốt (khơng cứng - Không nên dừng cho trẻ bú - Ngậm bắt vú đúng - Đảm bảo trẻ ngậm hai ngón tay theo Đau nhức, nứt núm vú - Nứt nẻ từ đầu núm đến sau lần bú - Cho mẹ uống nhiều nước hoa - Sưng - Không rửa vú bằng xà phòng hoặc - Vắt bớt sữa thừa - Nếu căng sữa trẻ khó bú – xoa - Mẹ cần nghỉ ngơi để khô tự nhiên xuyên theo nhu căng cứng giúp núm vú nhô để trẻ cốc 2-3 lần ngày lẫn đêm khác - Cho trẻ bú thường cầu và bú cả ngày vú, sau vắt sữa cho trẻ ăn hơn, thử cho trẻ bú theo nhiều tư thế ngày thứ 3-4 sau đẻ bơm tiêm (xem hình bên dưới) sinh - Ấn vào chỡ q̀ng thâm để giảm - Vắt bớt sữa để vú đỡ căng giúp - Thường xảy vào trẻ bú sớm - Chỉnh lại cách ngậm bắt vú của trẻ - Bà mẹ nâng phần vú không - Hỗ trợ bà mẹ cho sữa) - Rất đau - Sốt cao thông tia sữa - Tránh để vú căng cứng sữa lâu - Vắt sữa thừa sau lần trẻ bú khơng hết iến trẻ khó ngậm bắt vú - Không vệ sinh vú - Không để vú bị căng sữa bằng - Tiếp tục cho trẻ bú mẹ làm khô núm vú xà phòng Tóm tắt nội dung cần nhớ: Trong trường hợp khó khăn bà mẹ cần cố gắng tiếp tục cho trẻ bú nhiều Không vội cho trẻ bú bình ăn thêm thức ABS Tùy trường hợp cụ thể, TTV hỗ trợ bà mẹ cách hợp lý Theo dõi bà mẹ, vịng ngày mà khó khăn khơng cải thiện khuyên bà mẹ đến sở y tế gần để trợ giúp kịp thời 25 BÀI CHĂM SÓC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ THỜI KỲ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ o Uống viên sắt folic viên đa vi chất theo dẫn bác sĩ: Uống từ biết có thai đến sau sinh tháng o Theo dõi cân nặng: từ mang thai đến lúc sinh tăng từ 10 đến 12 kg Nội dung Tầm quan trọng chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ thời kỳ có thai cho bú Chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ thời kỳ mang thai cho bú Chăm sóc sức khỏe bà mẹ thời kỳ mang thai cho bú o Được tư vấn dinh dưỡng NCBSM 2.2 Chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe cho bà mẹ NCBSM - Dinh dưỡng NCBSM o Không kiêng khem, số nơi có tập quán phụ nữ sinh cần ăn khô (cơm với nước mắm chưng tiêu, thịt gà rang gừng, muối hạt dổi…), kiêng ăn canh rau sợ bà mẹ tiểu nhiều… Những tập quán cần phải thay đổi o Bà mẹ cần ăn nhiều bình thường uống đủ nước cụ thể sau: • Ăn uống đầy đủ, ăn nhiều loại thức ăn: Bà mẹ cho bú cần ăn thêm 2-3 bát/ngày với nhiều loại thức ăn khác Tầm quan trọng chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ có thai NCBSM 1.1 Khi mang thai • Uống nhiều nước: Ít 1,5 đến lít nước (4-5 cốc to) ngày - tháng đầu, thai nhi hình thành phận thể nên việc bà mẹ bổ sung vi chất (vitamin, can xi…) quan trọng - tháng giữa, thai nhi phát triển chiều dài bà mẹ thiếu dinh dưỡng giai đoạn nhiều khả dẫn đến bị thấp cịi từ thời kì bào thai - tháng cuối, thai nhi phát triển nhiều cân nặng, mẹ ăn uống không tốt, tăng cân giai đoạn thường dẫn đến đẻ có cân nặng thấp - Chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe cho BM mang thai vô quan trọng giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh, mẹ có sức khỏe để sẵn sàng cho đẻ an toàn đồng thời đảm bảo nguồn dự trữ lượng giúp NCBSM thành công sau 1.2 Khi bà mẹ NCBSM - Nếu bà mẹ ăn thiếu chất tập quán kiêng khem, sữa mẹ thiếu số chất (vi chất) ảnh hưởng đến phát triển tồn diện trẻ - Nếu bà mẹ khơng ăn no, uống đủ nước, lượng sữa tiết bị giảm, trẻ bú không đủ chậm tăng cân • Cần nghỉ ngơi hợp lý ln gần trẻ bú theo nhu cầu • Không uống rượu, bia, chè đặc, cà phê • Khơng hút thuốc - Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ NCBSM o Uống Vitamin A, liều vòng tháng sau sinh theo hướng dẫn CBYT o Tiếp tục uống viên sắt viên đa vi chất đến hết tháng đầu sau sinh o Khơng sử dụng thuốc chưa có hướng dẫn CBYT o Gia đình cần hỗ trợ tạo điều kiện cho bà mẹ thoải mái vui vẻ gần để NCBSM thành cơng Tóm tắt nội dung cần nhớ: - Chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe cho bà mẹ mang thai NCBSM o Ăn nhiều bình thường 1-3 bát cơm ngày 2.1 Chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe cho bà mẹ mang thai o Ăn đa dạng thức ăn, không kiêng khem - Bà mẹ mang thai cần được: Ăn đủ, Uống đủ Ngủ đủ o Uống đủ nước 1,5-2 lít nước ngày o Ăn đủ: Ăn nhiều bình thường 1-2 bát cơm /ngày, đảm bảo từ mang thai đến đẻ bà mẹ tăng 10-12 kg Ăn đủ chất, ngày nên ăn đủ nhóm thực phẩm thường xuyên thay đổi thức ăn - o Uống đủ: Uống nước 1,5 đến lít (4-5 cốc to) ngày Nếu có điều kiện nên uống thêm sữa nước hoa o Ngủ đủ: Bà mẹ cần nghỉ ngơi hợp lý, làm việc nhẹ nhàng, tránh mang vác nặng, đặc biệt vào tháng cuối - Sức khỏe cho bà mẹ mang thai: o Khám thai định kỳ: Ít lần, lần vào tháng đầu, tháng tháng cuối Đặc biệt tháng cuối, tháng nên khám lần o Tiêm phòng uốn ván: Tiêm đủ mũi theo hướng dẫn cán y tế 26 Chăm sóc dinh dưỡng cho BM mang thai NCBSM: - Chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai: o Bà mẹ cần khám thai đầy đủ lần o Uống bổ sung viên sắt hàng ngày suốt thời kỳ mang thai đến sau sinh tháng o Tiêm phòng uốn ván đủ liều o Được tư vấn NCBSM o Được nghỉ ngơi hợp lý, vào ba tháng cuối Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ NCBSM o Uống vitamin A liều vòng tháng sau sinh o Không sử dụng thuốc chưa hỏi ý kiến cán y tế o Gia đình hỗ trợ giúp bà mẹ thoải mái vui vẻ gần 27 BÀI CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG HỢP LÝ Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 2.1 Nguyên tắc chung Nội dung - Đủ số lượng theo độ tuổi: Số bữa ăn ngày lượng thức ăn bữa Tầm quan trọng ăn bổ sung hợp lý - Tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng tuổi lâu Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung - Cho trẻ ăn từ lỗng đến đặc, từ đến nhiều Đảm bảo đủ độ đặc (thức ăn giữ thìa nghiêng thìa) - Đa dạng thực phẩm bữa ăn Tầm quan trọng ăn bổ sung hợp lý - Đảm bảo qui trình vệ sinh an toàn chế biến thức ABS cho trẻ 1.1 Một số khái niệm Ăn bổ sung - Động viên, khuyến khích trẻ ăn hết phần khơng ép buộc trẻ ăn - Ăn bổ sung (ăn dặm, ăn sam): Theo WHO, ăn bổ sung cho trẻ ăn thêm thức ăn giàu lượng chất dinh dưỡng khác sữa mẹ dạng mềm đặc 2.2 Cho trẻ ABS hợp lý - Thức ăn bổ sung: loại thức ăn cho trẻ ăn thêm ngồi sữa mẹ khơng hồn tồn thay sữa mẹ Thức ăn bổ sung phải loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, đa dạng đủ mặt số lượng để trẻ lớn phát triển Lưu ý: Thức ăn dạng lỏng sữa loại nước trái không coi thức ăn bổ sung thức ăn làm trẻ bú mẹ bỏ bú - Đủ số lượng theo độ tuổi Tháng tuổi 6-8 - Thời gian ABS: o Thời điểm bắt đầu cho trẻ ABS trẻ tháng (180 ngày) Cho trẻ ăn bổ sung sớm muộn không tốt cho trẻ vì: • Q sớm: Trẻ bú khiến mẹ giảm tiết sữa Ngoài ra, trẻ tăng nguy mắc bệnh, mắc tiêu chảy, dị ứng thức ABS khơng phù hợp với khả tiêu hóa miễn dịch chưa hồn thiện trẻ 9-11 • Q muộn: Sữa mẹ khơng cịn cung cấp đủ lượng để trẻ phát triển tốt dẫn đến nguy trẻ bị suy dinh dưỡng Loại thức ăn Số bữa/ngày - Bột đặc - Bú mẹ - Thức ăn nghiền - 2-3 bữa - Bú mẹ theo nhu cầu ngày lẫn đêm Lưu ý: Tập cho trẻ ăn 1-2 thìa bột /bữa 2-3 ngày - 1-2 bữa phụ - 1/2 bát ăn cơm thông thường - Bột cháo, - Bú mẹ - Bú mẹ thường xuyên - Thức ăn thái nhỏ nghiền - 3-4 bữa - 1/2 bát ăn cơm thông thường - 1-2 bữa phụ - Quả chín (1/2 chuối, miếng đu đủ nhỏ, hồng xiêm), bánh qui, sữa chua, bánh mỳ… - Thức ăn gia đình, thái nhỏ nghiền - Bú mẹ - Bú mẹ thường xuyên - 3-4 bữa - ¾ bát ăn cơm thơng thường - 1-2 bữa phụ - Quả chín (1 chuối, miếng đu đủ, hồng xiêm), bánh qui, bánh mỳ, sữa chua… - Quả chín (1/2 chuối, miếng đu đủ nhỏ, hồng xiêm nhỏ) o Thời gian ABS: từ trẻ tháng đến trẻ 24 tháng tuổi Giai đoạn sữa mẹ cung cấp từ 1/3 đến nửa lượng thức ăn mà trẻ cần nên bà mẹ phải tiếp tục cho trẻ bú đến 24 tháng lâu 1.2 Tầm quan trọng việc cho trẻ ABS hợp lý - Như học trước, Chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời hợp lý quan trọng đảm bảo cho trẻ phát triển thành người lớn cường tráng khỏe mạnh tương lai - Giai đoạn ABS từ 6-24 tháng (540 ngày) thời kỳ thay đổi lớn ăn uống trẻ Từ thức ăn trẻ sữa mẹ đến lúc trẻ tập làm quen với thức ABS, tập nhai, nuốt tiêu hóa thức ăn - Nếu cho trẻ ăn ABS không đúng, chế biến khơng đảm bảo vệ sinh trẻ dễ bị bệnh đường tiêu hóa tiêu chảy, phân sống, nguy dẫn đến SDD 12-24 Số lượng bữa ăn Lưu ý: Nếu trẻ khơng bú mẹ cho trẻ uống thêm 1-2 cốc sữa 250ml/ngày ăn thêm 1-2 bữa/ngày, tăng dần theo độ tuổi trẻ - Nếu trẻ bị SDD thấp còi thời gian sau dù chăm sóc tốt khó cải thiện chiều cao 28 29 - Đủ chất lượng: cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, thay đổi ăn thường xuyên cho ngày trẻ ăn đầy đủ nhóm thực phẩm sau đây: o Nhóm thức ăn (lương thực): Gồm gạo, ngơ, khoai Tuy nhiên nhóm chủ yếu cung cấp tinh bột, chứa protein nghèo vi chất dinh dưỡng, bữa ăn cần có thực phẩm khác để trẻ có đủ chất dinh dưỡng o Nhóm thức ăn giàu protein (đạm): thức ăn xây dựng thể, tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng kích thích ăn ngon miệng, điều hịa chuyển hóa bảo vệ thể, gồm: • Protein (đạm) nguồn gốc động vật: có giá trị dinh dưỡng cao, bao gồm trứng, sữa, loại thịt, cá, tôm, cua, lươn, nhộng, phủ tạng gan, tim • Protein (đạm) nguồn gốc thực vật: bao gồm loại đậu (đậu đen, đậu xanh, đậu nành ) o Nhóm thức ăn giàu lượng: Gồm dầu, bơ, mỡ, dầu dễ hấp thu mỡ, giúp trẻ hấp thu dễ dàng loại vitamin tan dầu Vitamin A, E, D, K làm cho thức ăn mềm dễ nuốt o Nhóm thức ăn giàu vitamin, chất khống chất xơ: Gồm rau xanh chín Các loại rau có màu xanh thẫm, loại rau củ có màu vàng giúp trẻ có đơi mắt sáng phòng chống bệnh nhiễm khuẩn BÀI 10 CÁCH CHẾ BIẾN MỘT BỮA ĂN BỔ SUNG ĐẢM BẢO VỆ SINH VÀ AN TOÀN CHO TRẺ NHỎ Nội dung Cách chế biến bữa ABS đảm bảo vệ sinh Cách cho trẻ ABS hiệu Cách chế biến bữa ABS 1.1 Lựa chọn thực phẩm - Cách tốt bà mẹ sử dụng thực phẩm nhà nuôi, trồng chọn thực phẩm sẵn có địa phương để biết rõ thực phẩm khơng có thuốc bảo quản, thuốc tăng trọng thuốc trừ sâu - Nếu phải mua lưu ý: o Thực phẩm thịt, cá, tôm, cua nên chọn đồ tươi sống, khơng có chất bảo quản hay tăng trọng Nếu mua thực phẩm đông lạnh cần có nhãn mác rõ ràng ghi nơi sản xuất, hạn sử dụng o Các loại đậu đỗ khơng có nấm mốc o Rau củ quả: Nên ngâm rửa thật kỹ trước chế biến 1.2 Đảm bảo vệ sinh chế biến bảo quản - Đảm bảo vệ sinh chế biến bảo quản thức ăn bổ sung quan trọng đường ruột trẻ cịn non nớt Từ trẻ bắt đầu ABS lượng kháng thể trẻ nhận qua sữa mẹ giảm dần Vì thế, trẻ dễ bị tiêu chảy vi khuẩn vào thể qua thức ăn bổ sung thức ăn không chế biến Tóm tắt nội dung cần nhớ: - Cho trẻ ABS hợp lý quan trọng đảm bảo cho trẻ phát triển thành người lớn cường tráng khỏe mạnh tương lai - Thời điểm bắt đầu cho trẻ ABS tốt trẻ tháng tuổi (180 ngày) - Cho trẻ ABS hợp lý cần đảm bảo nguyên tắc: o Đủ số lượng theo độ tuổi: Số bữa ăn ngày lượng thức ăn bữa o Ăn từ lỗng đến đặc, từ đến nhiều Đảm bảo đủ độ đặc o Đa dạng thực phẩm: Cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, đủ nhóm thực phẩm ngày o Tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng tuổi lâu - Vệ sinh an toàn chế biến thức ăn bổ sung cho trẻ cần đảm bảo bao gồm: Bàn tay sạch; Dụng cụ sạch; Thực phẩm Bảo quản o Bàn tay sạch: Rửa tay xà phòng nước khi: Chuẩn bị bữa ăn cho trẻ; Sau vệ sinh thay vệ sinh cho trẻ tiếp xúc với động vật; Rửa tay tay trẻ cho trẻ ăn o Dụng cụ sạch: Dao thớt, dụng cụ nấu ăn cần để nơi khô rửa sau sử dụng o Thực phẩm sạch: Thực phẩm tươi, có nguồn gốc rõ ràng; rửa nước trước chế biến; Cho trẻ ăn sau chế biến; Nếu sử dụng thức ăn cũ cần đun sôi lại trước cho trẻ ăn; Sử dụng nước nấu ăn cho trẻ; Cho trẻ uống nước lọc đóng chai nước đun sôi để nguội o Bảo quản sạch: Đựng thức ăn dụng cụ có nắp đậy để nơi sẽ, khơ thống Nếu để thức ăn tủ lạnh, lấy cần đun sôi lại trước cho trẻ ăn 30 31 1.3 Qui trình chế biến thức ABS cho trẻ - Bước 1: cho bột + thịt (hoặc cá, tôm, lươn…) băm xay nhỏ nước quấy tan - Bước 2: bắc lên bếp đun nhỏ lửa quấy đều, đậy vung đến bột chín róc xoong - Bước 3: cho mỡ dầu ăn quấy - Bước 4: cho rau thái nhỏ vào quấy đều, sôi lại cho nước mắm (vừa ăn với trẻ) Cách cho trẻ ăn hiệu 2.1 Những vấn đề thường gặp cho trẻ ăn bổ sung khơng cách Tóm tắt nội dung cần nhớ: Chế biến bữa ABS an toàn: - Chọn thực phẩm sạch: tốt thực phẩm nhà trồng/nuôi - chế biến cho trẻ ăn - Đảm bảo qui trình chế biến Cách cho trẻ ABS hiệu nhất: - Trẻ thừa cân, béo phì: bà mẹ nài ép ăn nhiều tốt, tạo cho thói quen ăn nhiều mức cần thiết - Tốt để trẻ tự ăn với trợ giúp người lớn Khi trẻ khơng ăn thơi, khơng nài ép, dọa nạt - Trẻ kén ăn: Trẻ không ăn số loại thức ăn định Điều bà mẹ cho trẻ ăn số loại thức ăn cho bổ dưỡng bà mẹ khơng kiên trì tập cho làm quen với thức ăn lạ Trẻ kén ăn (chảnh ăn) có nguy thiếu chất, đặc biệt thiếu vi chất dinh dưỡng loại vitamin ảnh hưởng đến phát triển trí não trẻ - Thời gian ăn bữa ăn không nên lâu 30 phút - Đảm bảo trẻ ăn đủ lượng thức ăn phù hợp ngày Nếu bữa sáng trẻ ăn cần bù thêm vào bữa trưa bữa tối - Trẻ biếng ăn, sợ ăn: Do nài ép trẻ ăn nhiều; dọa nạt trẻ khơng muốn ăn gì, bỏ mặc trẻ ăn mình, trẻ xao nhãng ăn (vừa ăn vừa xem TV) Trẻ biếng ăn có nhiều nguy bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, trí não phát triển 2.2 Cách cho trẻ ăn hiệu - Bữa ăn thời gian trẻ học nhiều điều: học cách cầm, nắm (thìa, đũa, đồ ăn); nhận biết mùi vị thức ăn; học nghe nói thơng qua giao lưu với mẹ người cho trẻ ăn - Trẻ cần động viên ăn hết phần cách vui vẻ khoảng thời gian không nên dài 30 phút - Vì nên: o Tập cho trẻ ăn: Khi tròn tháng (180 ngày), bà mẹ bắt đầu tập cho trẻ ăn cách cho trẻ ăn vài thìa bột vài miếng rau, củ luộc mềm nhừ để trẻ làm quen với cách đảo lưỡi nuốt thức ăn Thời gian tập ăn nên kéo dài 1-3 ngày thời gian trẻ bú mẹ o Cách cho trẻ ăn thức ăn bổ sung: tốt để trẻ tự “quyết định” ăn Nếu trẻ khơng muốn ăn thơi khơng ép buộc trẻ ăn thêm để phịng tránh chứng “biếng ăn” trẻ Bà mẹ không nên lo lắng sợ trẻ đói, đói trẻ ăn nhiều bữa o Cần theo dõi để đảm bảo trẻ ăn đủ lượng thức ăn cần thiết hàng ngày phù hợp với tuổi trẻ Nếu bữa trẻ ăn bữa sau bổ sung thêm không cần bữa phải ăn phần bữa o Nếu trẻ không chịu ăn loại thức ăn cần kiên trì cho trẻ ăn nhắc lại vào lần khác thay đổi cách chế biến để phịng tránh tình trạng “kén ăn” trẻ 32 33 BÀI 11 NUÔI DƯỠNG TRẺ BỆNH VÀ TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC Nội dung Ni dưỡng trẻ bệnh – ngun tắc chung Nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy Nuôi dưỡng trẻ sốt cao ho nhiều Nuôi dưỡng trẻ giai đoạn hồi phục Nuôi dưỡng trẻ bệnh – nguyên tắc chung 1.1 Đối với trẻ tháng tuổi - Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn bú nhiều 1.2 Đối với trẻ tháng tuổi lớn - Cho trẻ bú mẹ nhiều - Chia nhỏ bữa, cho trẻ ăn thành nhiều lần - Cho ăn thức ăn trẻ thích - Đa dạng bữa ăn, thức ăn giàu dinh dưỡng Nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy 2.1 Đối với trẻ tháng - Tiếp tục cho trẻ bú mẹ bình thường tăng số lần bú 2.2 Đối với trẻ tháng tuổi lớn - Tiếp tục cho trẻ bú mẹ bình thường tăng số lần bú - Chia nhỏ bữa cho trẻ ăn thành nhiều lần - Các loại thực phẩm nên dùng trẻ bị tiêu chảy: Gạo (bột gạo), khoai tây; thịt gà nạc, thịt lợn nạc, sữa đậu nành; dầu ăn; cà rốt, hồng xiêm, chuối - Không dùng loại nước giải khát cơng nghiệp chúng làm tăng tiêu chảy - Tránh loại thực phẩm có nhiều xơ chất dinh dưỡng loại rau thô, tinh bột ngun hạt (ngơ, đỗ ) thực phẩm khó tiêu hóa o Cách cho uống: Khơng cho trẻ bú chai, cho trẻ uống thìa, 1-2 phút cho uống thìa, trẻ lớn cho uống cốc, uống ngụm nhỏ Nếu trẻ bị nôn, cần ngừng cho uống 10 phút, sau lại tiếp tục cho uống chậm hơn, khoảng 2-3 phút cho uống thìa Lưu ý: Đưa trẻ đến sở y tế nếu: o Trẻ nhiều lần có nơn trớ o Phân có lẫn máu o Trẻ khát nước o Sau ngày tiêu chảy không thuyên giảm Nuôi dưỡng trẻ sốt cao ho nhiều 3.1 Đối với trẻ nhỏ tháng - Cho trẻ tiếp tục bú bú nhiều lần bình thường - Nếu trẻ khơng ngậm bú cần vắt sữa mẹ cho trẻ ăn thìa 3.2 Trẻ tháng lớn - Cho trẻ bú nhiều - Cho ăn loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa - Chia nhỏ bữa ăn, cho trẻ ăn thành nhiều lần - Cho trẻ ăn loại thức ăn mà trẻ thích để khuyến khích trẻ ăn nhiều - Cho trẻ uống nhiều nước hơn, ăn thêm trái cây, loại chứa nhiều vitamin C (cam, chanh, quýt, bưởi) - Lưu ý: Đưa trẻ đến sở y tế trẻ có dấu hiệu nguy hiểm sau đây: o Không bú được, bỏ bú o Sốt cao 38 độ C (sờ trán nóng hầm hập, mơi đỏ khơ) o Trẻ bị co giật o Trẻ ngủ li bì khó đánh thức o Biểu khác thường (thở nhanh, thở khó, rút lõm lồng ngực) - Khơng dùng loại thức ăn có nhiều đường loại thức ăn làm tiêu chảy nặng Ni dưỡng trẻ giai đoạn hồi phục - Lưu ý: Trong điều trị tiêu chảy điều quan trọng đề phòng nước - Tăng cường cho trẻ bú mẹ o Cho trẻ uống nhiều nước bình thường: số lượng uống sau lần trẻ 2 tuổi: 100-200ml (1/2 đến bát ăn cơm) o Các loại nước tốt như: ORS, nước đun sôi để nguội, nước cháo muối, nước gạo rang, nước cơm 34 o Đối với trẻ nhỏ tuổi chưa tự địi uống nước được, trẻ thường có biểu khát nước kích thích, khó chịu Vì cần phải đưa nước cho trẻ để xem trẻ có khát có muốn uống khơng, trẻ khơng muốn uống nghĩa bù đủ lượng nước - Tăng thêm bữa ngày - Tăng số lượng thức ăn bữa - Tăng thêm thức ăn giàu lượng - Tăng kiên trì dành tình cảm yêu thương cho trẻ 35 Lưu ý: Đối với trẻ có mẹ nhiễm HIV/AIDS - Y tế thôn /CTV dinh dưỡng cần gần gũi hỗ trợ bà mẹ thực hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ cán y tế - Nhắc nhở bà mẹ uống thuốc ARV cho trẻ uống thuốc dự phòng đặn theo hướng dẫn cán y tế: o Đối với trẻ tháng có điều trị dự phịng ARV: NCBSM hồn tồn tháng đầu o Đối với trẻ tháng có điều trị dự phịng ARV: • Cho ABS hợp lý tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 12 tháng tuổi • Cai sữa từ từ vòng tháng - Đưa bà mẹ trẻ đến sở y tế trẻ bị bệnh thông thường sốt, ho, tiêu chảy… Tóm tắt nội dung cần nhớ: Nuôi dưỡng trẻ bệnh - Đối với trẻ tháng: Tiếp tục cho bú mẹ cho trẻ bú nhiều - Đối với trẻ tháng lớn hơn: Tiếp tục cho trẻ bú mẹ; Chia nhỏ bữa, cho trẻ ăn nhiều lần hơn; Cho trẻ ăn thức ăn trẻ thích, giàu dinh dưỡng dễ tiêu - Đối với trẻ tiêu chảy, sốt cao: chăm sóc giống nuôi dưỡng trẻ bệnh - Lưu ý: cho trẻ uống nhiều nước đưa trẻ đến sở y tế sau ngày bệnh không thuyên giảm Nuôi dưỡng trẻ giai đoạn hồi phục - Tăng cường cho bú mẹ - Tăng thêm thức ăn bổ dưỡng, giàu lượng - Tăng số bữa lượng thức ăn bữa trẻ tăng cân trở lại Ni dưỡng trẻ mẹ có HIV dương tính có điều trị ARV dự phịng đầy đủ - Y tế thôn /CTV dinh dưỡng cần gần gũi hỗ trợ bà mẹ thực hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ cán y tế 36 BÀI 12 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ Nội dung Cách tính tuổi cho trẻ tuổi Kỹ thuật đo cân nặng cho trẻ Kỹ thuật đo chiều cao cho trẻ Kỹ thuật đo chu vi vòng cánh tay cho trẻ Biểu đồ tăng trưởng (BĐTT) - Cách chấm biểu đồ tăng trưởng - Nhận biết tình trạng dinh dưỡng trẻ dựa vào BĐTT để tư vấn cho bà mẹ Cách tính tuổi cho trẻ tuổi 1.1 Tính theo tháng (áp dụng với trẻ từ đến 12 tháng) - Trẻ tháng tuổi trẻ từ sinh đến trước ngày tròn tháng (từ đến 29 ngày) - Trẻ tháng tuổi trẻ từ ngày tròn tháng đến trước ngày tròn tháng (từ 30 ngày đến 59 ngày) - Trẻ 12 tháng tuổi trẻ tròn 12 tháng đến 12 tháng + 29 ngày 1.2 Tính tuổi theo năm - Trẻ tuổi hay tuổi trẻ từ lúc sinh đến trước ngày đầy năm (năm thứ nhất) - Trẻ tuổi trẻ từ ngày tròn năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ hai (năm thứ hai) - Trẻ tuổi trẻ từ đến 59 tháng Kỹ thuật cân trẻ 2.1 Dụng cụ - Lựa chọn loại cân phù hợp điều kiện thực tế: cân lòng máng, cân treo, cân đòn, cân điện tử, cân đồng hồ - Cân phải nhạy (thường độ chia tối thiểu cần đạt 0,1kg) đảm bảo độ xác 2.2 Vị trí đặt cân - Phịng cân phải thống mát mùa hè, kín gió mùa đông đảm bảo chiếu sáng tốt - Cân bàn, cân lòng máng: Đặt nơi phẳng, chắn, thuận tiện cho người cân bước lên cân - Cân treo đồng hồ, cân đòn treo: Treo cân vị trí chắn, mặt cân ngang tầm mắt người cân, dây treo bền chắc, cân đòn treo cần có dây bảo vệ cân 2.3 Thao tác cân - Chỉnh số vị trí thăng sau lần cân - Kiểm tra cân với vật biết trọng lượng sau số lần cân (ví dụ 5-10 lần để kiểm tra độ xác cân) - Cân trước bữa ăn, mặc quần áo mỏng, bỏ giày dép, mũ nón vật nặng khác người - Đọc cân thăng bằng, ghi số theo kg với số thập phân (ví dụ 10,6kg, 9,5kg,…) Kỹ thuật đo chiều cao/chiều dài cho trẻ 3.1 Nguyên tắc chung đo chiều cao cho trẻ - Thước phải có độ chia tối thiểu 0,1cm 37 - Bỏ guốc, giầy, dép, mũ nón, bờm tóc, khăn, búi tóc 4.2 Kỹ thuật đo - đầu gối trẻ để thẳng, gót chân chạm Gót chân, bụng chân, mơng, vai chẩm áp sát vào thước đo - Vòng đo thường dùng vòng đo cánh tay trái với tư bỏ thõng tự nhiên - Mắt nhìn thẳng, tay buông thõng - Đọc kết theo cm với số thập phân - Dùng thước đo chuyên dụng (nếu khơng có dùng thước vải mềm, khơng chun giãn với độ xác 0,1cm) - Vịng đo qua điểm cánh tay tính từ mỏm xương vai đến mỏm lồi cầu xương cánh tay 3.2 Kỹ thuật đo Đo chiều dài nằm Đo chiều dài đứng (áp dụng với trẻ 24 tháng) (áp dụng với trẻ 24 tháng) - Xác định điểm cánh tay: Trước hết cần xác định mỏm vai, sau gập khủyu tay vng góc, xác định mỏm lồi cầu xương cánh tay Đặt vị trí số thước đo vào mỏm xương vai, kéo thẳng thước đo đến mỏm lồi cầu xương cánh tay, đánh dấu điểm cánh tay - Duỗi thẳng cánh tay trẻ, vòng thước đo quanh điểm cánh tay, mặt số thước đo hướng lên trên, áp sát thước đo vào cánh tay trẻ, đảm bảo cho thước đo có độ căng vừa phải không chặt, lỏng, đọc kết xác đến 0,1cm - Sử dụng thước đo chiều dài nằm cho trẻ - trên/bằng 24 tháng tuổi người lớn 24 tháng tuổi - - Để thước mặt phẳng nằm ngang, vững - Đứng quay lưng vào thước đo (mặt bàn sàn nhà) - Dùng thước vuông áp sát đỉnh đầu trẻ, thẳng góc với thước đo Đặt trẻ nằm ngửa mặt thước, mắt trẻ hướng thẳng lên trần nhà, đỉnh đầu chạm vào êke cố định số - Sử dụng thước đo chiều cao đứng, cho trẻ So sánh kết với bảng phân loại đo nằm - So sánh kết với bảng phân loại đo đứng - Lưu ý: Khi trẻ không đo đứng phải đo nằm lấy kết trừ 0,7cm Đo chu vi vòng cánh tay 4.1 Thước đo vòng cánh tay trẻ nhỏ - Đo vòng cánh tay cách nhanh để xác định tình trạng dinh dưỡng cấp tính trẻ sau đợt ốm, bệnh nặng trẻ vùng thiếu ăn, thiên tai, chiến tranh… trẻ thường bị gày teo đét thời gian ngắn - Xác định tình trạng SDD cấp tính trẻ tính theo số cân nặng/chiều cao đo trực tiếp vòng chi - Cách đo vòng cánh tay để xác định nhanh tình trạng SDD cấp trẻ nhỏ từ 6-59 tháng tuổi khơng cần địi hỏi tuổi xác trẻ bắp vịng cánh tay thay đổi lứa tuổi - Hình ảnh thước đo vòng cách tay chuyên dùng: 38 Biểu đồ tăng trưởng 5.1 Chấm biểu đồ tăng trưởng - Mục đích: Để theo dõi phát triển trẻ từ 0-60 tháng phát sớm xem trẻ có bị SDD hay khơng từ gia đình có biện pháp khắc phục kịp thời Theo chương trình Dinh dưỡng quốc gia, trẻ nhỏ cân đo định kỳ chấm BĐTT Tại gia đình, bà mẹ nên biết cách chấm BĐTT để theo dõi phát triển - Biểu đồ tăng trưởng (VDD 2012): o BĐTT giúp bà mẹ theo dõi cách tốt liên tục phát triển trẻ từ sinh đến tuổi (60 tháng) o Có hai mặt, mặt theo dõi cân nặng/tuổi mặt theo dõi chiều cao/tuổi bé BĐTT trẻ trai có màu xanh da trời trẻ gái có màu hồng o Các trục đo BĐTT: 39 • Trục nằm tháng tuổi: từ đến 60 tháng nhóm từ đến tuổi Vàng Xanh Đỏ (thừa cân) (khu vực an toàn) (nguy hiểm, SDD) Trẻ thừa cân Trẻ giảm cân Trẻ bị SDD có xu hướng giảm dù chưa nguy hiểm: giảm cân: Đưa trẻ cân, tình trạng dinh Hỏi xem chế độ ăn khám sở y tế dưỡng có cải thiện: bệnh tật trẻ, động để khám, o Lập lịch tháng tuổi: Viết tháng sinh ngày sinh trẻ vào ô (ô tháng sinh) lịch tháng tuổi ghi tháng vào ô sau Khi chuyển sang năm tháng tiếp tục hết 60 tháng Khuyên bà mẹ viên BM đưa trẻ đến điều trị cần thiết trì chế độ nuôi dưỡng sở y tế để theo dõi, tư khám tư vấn tốt vấn tốt o Chấm BĐTT cân nặng theo tuổi: trẻ xuống đến • Trục đứng số cân nặng trẻ (mặt cân nặng/tuổi) số chiều cao (mặt chiều cao/tuổi) - Cách chấm biểu đồ tăng trưởng: Đường biểu diễn Đi xuống o Điền đầy đủ họ tên, địa ngày tháng năm sinh trẻ vào hai mặt biểu đồ (chọn mẫu BĐTT phù hợp với giới tính trẻ) thận trọng khu vực màu xanh; • Sau có kết cân/đo trẻ tháng cân/đo trẻ, dùng ê-ke (hoặc tờ giấy gập bốn) để tìm điểm chấm biểu đồ khuyên BM đưa trẻ đến sở y tế để • Một cạnh ê-ke trùng với vạch đứng cắt trục tháng tuổi tương ứng với tháng cân/đo trẻ, cạnh tương ứng với kết cân/đo trẻ khám tư vấn tốt • Đỉnh góc vng đối diện ê-ke điểm chấm BĐTT • Vị trí điểm chấm kênh BĐTT cho biết tình trạng dinh dưỡng theo tuổi trẻ tương ứng với màu kênh biểu đồ 5.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ dựa số vịng cánh tay • Nối điểm chấm tháng cân khác có đường biểu diễn tăng trưởng trẻ - Suy dinh dưỡng cấp tính vừa: Chu vi vòng cánh tay ≥115mm

Ngày đăng: 20/01/2020, 02:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan