1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm về tình trạng mất ngủ ở người cao tuổi

8 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 329,37 KB

Nội dung

Trong đề tài này với mục tiêu nhằm nghiên cứu về đặc điểm giấc ngủ của người cao tuổi, có 306 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, các đối tượng tham gia đều được điều tra đầy đủ như nhau về các đặc điểm dịch tể học, các bệnh lý nội khoa, tâm thần, các yếu tố môi trường, các thói quen cá nhân và các đặc điểm của giấc ngủ của họ.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH TRẠNG MẤT NGỦ Ở NGƯỜI CAO TUỔI Đỗ Thị Xuân Hương*, Nguyễn Minh Đức**, Nguyễn Văn Trí **, Ngơ Tích Linh *** TOM TẮT Mở đầu: Ngày nay, chứng ngủ thừa nhận nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống người cao tuổi.Để xác định ngủ đủ, giấc ngủ phải đạt chất lượng tức đủ số lượng, bị thức giấc, mộng mị phải đạt hiệu suất tức buồn ngủ ban ngày đồng thời hoạt động ban ngày có hiệu Mục tiêu nghiên cứu đặc điểm giấc ngủ người cao tuổi Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mơ tả có đối chứng Có 306 bệnh nhân tham gia nghiên cứu phân thành nhóm: nhóm ngủ (161) nhóm chứng (145) Các đối tượng tham gia điều tra đầy đủ đặc điểm dịch tể học, bệnh lý nội khoa, tâm thần, yếu tố mơi trường, thói quen cá nhân đặc điểm giấc ngủ họ Kết quả: Mất ngủ mãn tính, đa số từ đến năm Chất lượng giấc ngủ: đa số khó trì giấc ngủ, tiếp đến ngủ đầu giấc ngủ cuối giấc, trung bình bệnh nhân ngủ lúc 22 giờ, phải trung bình 75 phút vào giấc ngủ, thức giấc 3-4 lần đêm, sau thức 30 phút ngủ lại được, sáng thức dậy khoảng sáng trung bình đêm trung bình ngủ 30 phút Hiệu suất ngủ: ngủ 82,6% số họ cảm giác bình thường, 16,8% cảm giác buồn ngủ sau thức dậy buổi sáng, 26,7% có lúc ngủ thiếp ban ngày 17,4% gặp khó khăn cơng việc hàng ngày hậu ngủ Kết luận: Ở người cao tuổi đa số ngủ mãn tính, ngủ đa số họ cảm giác bình thường, số cảm giác buồn ngủ sau thức dậy buổi sáng, có lúc ngủ thiếp ban ngày gặp khó khăn cơng việc hàng ngày hậu ngủ Từ khóa: ngủ, người cao tuổi ABSTRACT THE CHARACTERISTICS OF INSOMNIA STATE IN THE ELDERLY Do Thi Xuan Huong, Nguyen Minh Duc, Nguyen Van Tri, Ngo Tich Linh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 106 - 113 Introduction: Today, insomnia has been acknowledged as one of the causes affecting the health and quality of life of the elderly To determine what is enough sleep, quality of sleep means to have sufficient quantity, be less awaken, dreaming and be efficient which is less daytime sleepiness and effective daytime activities The objective of this study is to investigate the sleep characteristics of the elderly Research methodology: A cross-sectional study There are 306 patients in the study divided into two groups: insomnia (161) and control group (145) The participants were equally under full investigation of the epidemiological characteristics, other medical conditions, mental, environmental factors, personal habits and characteristics of their sleep Results: Chronic insomnia is mostly from to years Quality of the sleep: the majority is difficult to * BV Nguyễn Tri Phương,** Bộ Môn Lão Khoa, ĐHYD TP HCM,*** Bộ Môn Tâm Thần, ĐHYD TP.HCM Tác giả liên lạc: BS Đỗ Thị Xuân Hương 106 ĐT: 0903883573 Email: thxuanh@yahoo.com.vn Chuyên Đề Lão Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học maintain sleep, the next is insomnia at the beginning of the sleep and insomnia in the end of the sleep is at least, the patients averagely go to bed at 22 o'clock, take about 75 minutes before falling asleep, awake 3-4 times a night, then take 30 minutes to be back to sleep, wake up in the morning at around am and have the duration of sleep per night of hours and 30 minutes on average - Sleep efficiency: Although insomnia happens, 82.6% of them feel normal, only 16.8% also feel sleepy after waking in the morning, 26.7% have times falling asleep during the day and 17.4% have difficulty in dealing with the daily affair because of insomnia Conclusion: In most elderly people, chronic insomnia happens at majority, although there is insomnia, most of them feel normal, only small number also feel sleepy after waking in the morning, sometimes day-time fall asleep and feel difficult in their daily work because of the consequences of insomnia Key words: insomnia, elderly ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ trạng thái sinh lý thể nhằm cân trở lại yếu tố nội sinh ngoại sinh Giấc ngủ có đặc trưng nhịp điệu ngày/ đêm, đảm bảo cho phục hồi chức thể Hầu hết người cao tuổi đến phòng khám bệnh phàn nàn với bác sỹ họ bị khó ngủ ngủ Ngày nay, chứng ngủ thừa nhận nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống người cao tuổi Để xác định ngủ đủ, giấc ngủ phải đạt chất lượng tức đủ số lượng, bị thức giấc mộng mị phải đạt hiệu suất tức buồn ngủ ban ngày đồng thời hoạt động ban ngày có hiệu Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu đặc điểm giấc ngủ người cao tuổi bị ngủ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu Tất bệnh nhân cao tuổi ≥ 60 tuổi có ngủ không ngủ đến khám điều trị nội ngoại trú BV Thống Nhất BV Nguyễn Tri Phương từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010 nguyên nhân khác Tiêu chuẩn chọn mẫu Nhóm bệnh: Tất bệnh nhân cao tuổi (≥ 60 tuổi) có vấn đề ngủ đồng ý tham gia nghiên cứu: Chuyên Đề Lão Khoa Thời gian vào giấc ngủ kéo dài 30 phút Trong giấc ngủ, thời gian tỉnh giấc nhiều lần, thời gian tổng cộng 30 phút Thức dậy buổi sáng sớm Cảm giác mệt mỏi sau thức dậy ngủ ngày nhiều Những rối loạn nầy xảy lần tuần, kéo dài tháng, gây khó chịu biến chứng ngày Khó trì tình trạng thức ngủ hay chu kỳ thức ngủ định Có vấn đề khác gây cản trở giấc ngủ Nhóm chứng: Tất bệnh nhân cao tuổi (≥ 60 tuổi) có vấn đề nội khoa, tâm thần đến BV khám điều trị không bị ngủ Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có rối loạn tri giác mê Bệnh nhân bệnh tâm thần thuộc nhóm loạn thần chẩn đốn xác định trước điều trị Cỡ mẫu Được tính theo cơng thức sau:  Z1/2 n  2P1 1P1   Z P1 1P1   P2 1P2   1    P1 P2  n = 121 người cho nhóm bệnh chứng Thực tế chúng tơi thu thập 161 BN nhóm ngủ 145 BN nhóm chứng Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu 107 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Nghiên cứu cắt ngang mơ tả có đối chứng Phương pháp tiến hành nghiên cứu Trực tiếp thu thập liệu từ bệnh nhân đến khám Khoa Khám bệnh, Khoa Lão, Khoa Nội Tổng hợp BV Nguyễn Tri Phương BV Thống Nhất với tiêu chuẩn chọn bệnh tiêu chuẩn loại trừ nêu Các BN chọn vào mẫu nghiên cứu được: * Khám lâm sàng đánh giá tình trạng ngủ không ngủ * Thực bảng câu hỏi khảo sát RLGN thang điểm đánh giá tình trạng tâm thần Hạn chế nghiên cứu không thực đồng loạt test chuyên biệt giấc ngủ đa miên đồ (PSG), test ghi nhận thời gian tiềm khởi đầu giấc ngủ (MSLT) để xác định chẩn đoán mức độ nghiêm trọng RLGN Sau nhóm BN tiếp tục tái khám theo dỏi lần sau để xác định tình trạng ngủ Công cụ thu thập số liệu * Bảng câu hỏi khảo sát RLGN Xử lý số liệu phần mềm thống kê SPSS 13.0 for Windows KẾT QUẢ Đặc điểm giấc ngủ Thời gian ngủ Bảng 1: Thời gian ngủ Tỷ lệ % 14,9 53,4 31,1 100 Đặc điểm kiểu ngủ (nhóm ngủ) Bảng 2: Đặc điểm kiểu ngủ (nhóm ngủ) Đặc điểm kiểu ngủ 108 Bảng Số loại ngủ bệnh nhân Số loại ngủ loại loại loại Tổng cộng BN 15 69 77 161 Tỷ lệ % 9,3 42,9 47,8 100 Đặc điểm chất lượng hiệu suất giấc ngủ Bảng Chất lượng giấc ngủ Thời gian Nhóm NC Nhóm chứng P 22,03  21,17  < 0,001 1,06 0,95 Đi ngủ thời điểm hàng 99 (60,4%) 65 (39,6%) 0,004 đêm Thời gian vào giấc ngủ 74,81  13,34  < 0,001 (phút) 47,55 3,01 Số lần thức dậy tối 3,51  1,41 1,70  0,45 < 0,001 Dễ ngủ lại 21 (13,4) 141 (97,2) < 0,001 29,71  7,96  3,84 < 0,001 Thời gian ngủ lại (phút) 13,24 Thời điểm thức giấc buổi 4,19  0,99 5,37  0,49 < 0,001 sáng (giờ) Thời gian trung bình 3,98  0,77 6,41  0,53 < 0,001 giấc ngủ/1 đêm Thời điểm ngủ Thời gian Phương pháp xử lý số liệu BN 24 86 50 160 161 (100) 133 (82,6) 140 (87,0) 111 (68,9) Bảng 5: Hiệu suất giấc ngủ * Thang buồn ngủ EPWORTH Thời gian ngủ Dưới năm năm – năm Trên năm Tổng cộng Thời gian ngủ đêm < Mất ngủ đầu giấc (thời gian vào giấc ngủ > 30’) Khó trì giấc ngủ (hay thức lúc ngủ) Mất ngủ cuối giấc (Thức giấc sớm buổi sáng) Tỉ lệ (%) Cảm giác thức dậy buổi sáng: - Khỏe - Còn buồn ngủ - Bình thường Các rối loạn khác giấc ngủ: - Mộng du - Hoảng sợ ban đêm - Ác mộng - Rung giật đêm Ngủ thiếp ban ngày Mất tập trung làm việc Khó khăn cơng việc hàng ngày Nhóm NC % Chứng % P (0,6) (0,7) < 0,001 27 (16,8) (2,8) 133 (82,6) 140 (96,6) (1,9) 12 (7,5) (1,2) 43 (26,7) 18(11,3) 28 (17,4) (0,7) 0 (4,8) 3(2,1) (4,1) 0,291 0,099 0,001 0,178 < 0,001 0,002 < 0,001 Bảng 6: Buồn ngủ ban ngày (Thang EPWORTH) Buồn ngủ ban ngày Nhóm NC BN Tỷ lệ % Nhóm chứng BN Tỷ lệ % Chuyên Đề Lão Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Khơng Có Tổng 133 27 161 83,1 16,9 100,0 130 15 145 89,7 10,3 100,0 2 = 2,732, p = 0,098 Bảng 7: Mối liên quan BMI ngủ BMI Béo phì Bình thường Nhóm NC (%) Chứng (%) 21 (13) 34 (23,4) 111 140 (87) (76,6) p OR (95%KTC) 0,018 0,49 (0,27-0,9) Bảng 8: Mối liên quan BMI ngủ ngày độ BMI Béo phì Bình thường Ngủ ngày q độ Khơng% Có % 42(16) 13(31) 221(84) 29(69) p OR (95%KTC) 0,019 0,424.(0,2 0-0,88) Những rối loạn xảy lúc ngủ Bảng 9: Các rối loạn lúc ngủ Nhóm OR P NC Chứng (95%KTC) 38 1,09 (0,66 Ngáy 45 (28,0) 0,732 (26,2) 1,81) 1,92 (1,72 – Ngưng thở (1,9) 0,099 2,14) 4,094 (2,15 – Ngộp thở 49 (30,4) 14 (9,7) < 0,001 7,81) Nhức đầu buổi 25,94 (7,91 – 57 (35,4) (2,1) < 0,001 sáng 85,12) Khó khăn tình 1,92 (1,72 – (1,9) 0,099 dục 2,14) 130 117,42 (44,32 Tiểu đêm > lần (3,4) < 0,001 (80,7) – 311,07) 133 16 38,29 (19,79 Xoay trở nhiều < 0,001 (82,6) (11,0) – 74,12) 109 57 3,24 (2,02 – Tê rần hai chân < 0,001 (67,7) (39,3) 5,17) 1,63 (0,75 – Đá chân 19 (11,8) 11 (7,6) 0,216 3,55) CG không cử 30 0,64 (0,35 – 23 (14,3) 0,139 động (20,7) 1,16) CG nóng rát 119 23 15,03 (8,52 – < 0,001 thượng vị (73,9) (15,9) 26,51) 108 52 3,64 (2,27 – CG đau < 0,001 (67,1) (35,9) 5,84) Ảo giác, chiêm 21 0,65 (0,33 – 16 (9,9) 0,223 bao (14,5) 1,30) Rối loạn Khám điều trị ngủ Bảng 10: Nguyên nhân đến khám ngủ (nhóm ngủ) Đặc điểm Chun Đề Lão Khoa Có Khơng Nghiên cứu Y học N (%) Đến khám ngủ 32 (19,9) Đã khám chuyên khoa rối loạn (5,0) giấc ngủ N (%) 129 (80,1) 153 (95,0) Bảng 11: Số bệnh nhân có điều trị ngủ (nhóm ngủ) Đặc điểm Điều trị ngủ Sử dụng thuốc ngủ liên tục Có N (%) 44 (27,3) 24 (15,0) Khơng N (%) 117 (72,7) 136 (85,0) BÀN LUẬN-KẾT LUẬN Đặc điểm giấc ngủ Thời gian bị ngủ Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm bệnh nhân ngủ từ năm đến năm 53,4% chiếm tỷ lệ cao nhất, ngủ năm chiếm 14,9% ngủ năm chiếm tỷ lệ không nhỏ 31,1% Thời gian ngủ tháng dài 20 năm Thời gian tương tự báo cáo nghiên cứu khác: Nghiên cứu F Holagen & cs(4) (Germany) 80% số bệnh nhân lô nghiên cứu bị ngủ từ đến năm Nghiên cứu Pearson NJ & cs(13) (Mỹ) có 17,4% ngủ kéo dài năm Nghiên cứu Morrin CM & cs(11) (Canada) có đến 74% ngủ năm, 46% ngủ kéo dài dai dẳng năm Đặc điểm kiểu ngủ (nhóm ngủ) Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi, tất có thời gian ngủ đêm giờ.Mơ hình kiểu ngủ, bệnh nhân có kiểu ngủ đầu giấc (82,6%), cao khó trì giấc ngủ (87%) thấp ngủ cuối giấc (68,9%) So sánh với nghiên cứu khác Mơ hình tương tự mơ hình nghiên cứu Kim K & cs(6) (Nhật) tỉ lệ khó trì giấc ngủ cao (15%), khó vào giấc ngủ (8,3%) thấp khó ngủ cuối giấc (8%) 109 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Gílason T & cs(3), tỉ lệ khó trì giấc ngủ cao (37% nam, 30% nữ), khó khởi đầu giấc ngủ 9,6% khó ngủ cuối giấc 16,7% Nghiên cứu Ohayon MM, Hong SC(12), khó khởi đầu giấc ngủ (4%) khó trì giấc ngủ (11,5%), ngủ cuối giấc 1,8% Nghiên cứu Li RH Trung Quốc(8) cho kết tương tự khó khởi đầu giấc ngủ 4,5%, khó trì giấc ngủ 6,9% ngủ cuối giấc 4% Nghiên cứu Yu –Tao Xiang & cs Trung quốc số tương ứng 7%, 8% 4,9% (16) Ngược lại, nghiên cứu Mohamed M & cs(10) người cao tuổi Ai Cập tỉ lệ khó bắt đầu giấc ngủ chiếm cao 65%, khó trì giấc ngủ 50,8% ngủ cuối giấc chiếm 28,2% Qua nghiên cứu, nhận thấy Việt Nam nước Châu Á đa số bệnh nhân bị khó trì giấc ngủ, tiếp đến khó khởi đầu giấc ngủ ngủ cuối giấc Nhận xét giúp Bác sỹ lâm sàng có sở chọn loại thuốc ngủ phù hợp với loại ngủ bệnh nhân Số loại ngủ bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tơi có đến 47,8% bệnh nhân ngủ bị lúc loại ngủ (mất ngủ đầu giấc, khó trì giấc ngủ, ngủ cuối giấc), 42,9% bị loại ngủ lúc 9,3% bị loại ngủ So sánh với nghiên cứu khác Trong nghiên cứu ngủ dân số chung Trung Quốc Yu- Tao Xiang & cs(16) cho tỷ lệ tương ứng theo thứ tự số thấp 4% bị loại ngủ lúc, 2,9% bị loại 2,4% bị loại ngủ Tỷ lệ thấp mẫu nghiên cứu người cao tuổi, lấy bệnh viện, mẫu nghiên cứu Yu- Tao Xiang dân số chung 110 Ngược lại, nghiên cứu Mỹ(16), tỷ lệ có phần khác biệt thứ tự so với nghiên cứu Yu- Tao Xiang 7,4% mắc loại, 9% mắc loại ngủ lúc cao 12,8% mắc loại ngủ Tỷ lệ trái ngược với nước Châu Á có lẽ Mỹ người dân quan tâm đến giấc ngủ nhiều không để ngủ tiến triển từ đến đến loại lúc Qua nghiên cứu này, ta thấy người cao tuổi khả mắc lúc loại loại ngủ cao, tỷ lệ mắc loại ngủ đơn độc nhiều, từ có biện pháp can thiệp thuốc ngủ phù hợp Đặc điểm chất lượng hiệu suất giấc ngủ Chất lượng giấc ngủ Trong nghiên cứu chúng tơi: Về chất lượng giấc ngủ, nhóm ngủ trung bình ngủ lúc 22 giờ, 60% số họ ngủ thời điểm hàng đêm, phải khoảng 75 phút ngủ được, trung bình đêm thức dậy 3-4 lần, sau thức giấc khoảng 30 phút sau ngủ lại được, thức dậy buổi sáng sớm lúc tính trung bình đêm ngủ - 30 phút Sự khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê p < 0,001 So sánh với nghiên cứu khác Nghiên cứu Liu X, Liu L(9) thói quen ngủ ngủ người cao tuổi Trung Quốc nhận xét thời điểm ngủ (lên giường ngủ) họ 21: 18 ± 2,2 sớm so với nghiên cứu 22: 03±1,06 thời điểm thức dậy buổi sáng 5: 42 ± trễ so với nghiên cứu 4: 19±0,99 Hiệu suất giấc ngủ Trong nghiên cứu Về hiệu suất ngủ, nhóm ngủ đa số (82,6%) có cảm giác bình thường sau thức Chuyên Đề Lão Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 dậy buổi sáng, 16,8% cảm giác buồn ngủ; 26,7% có ngủ thiếp ban ngày, 11,3% bị tập trung làm việc 17,4% gặp khó khăn cơng việc hàng ngày Các rối loạn xảy giấc ngủ chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ: mộng du 0%, hoảng sợ 1,9%, ác mộng 7,5%, rung giật đêm 1,2% Sự khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê p< 0,001 điểm trên, trừ hoảng sợ rung giật đêm So sánh với nghiên cứu tác giả khác Nghiên Gíslason T & cs(3) tỉ lệ ngủ thiếp ban ngày 50% nam 31% nữ Tương tự, nghiên cứu Ohayon MM, Hong SC(12) tỉ lệ 50% Tỉ lệ thấp nghiên cứu Liu X, Liu L(9) Trung Quốc 44,2% nam 28% nữ (OR=1,5) nghiên cứu ghi nhận 8,9% bệnh nhân ngủ có hậu ban ngày đáng kể Nghiên cứu Foley DJ & cs(2) 7%-15% số bệnh nhân ngủ khơng có cảm giác khỏe khoắn sau thức dậy vào buổi sáng Nghiên Kim K & cs(7) ghi nhận than phiền tâm thể tâm lý có liên quan với ngủ gây khó khăn cho cơng việc ban ngày: cảm giác yếu đuối (fatigue) (31,4%, OR=1,7), cáu gắt (OR=1,4), tập trung công việc (OR=1,8) Nghiên cứu Y học giảm chất lượng sống Ngồi ra, ngủ có nguy phát sinh số bệnh làm nặng thêm bệnh mắc Thang EPWORTH Mối liên quan ngủ thang EPWORTH Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê buồn ngủ ban ngày độ nhóm ngủ (16,9%) nhóm chứng (10,3%) với p=0,098 So sánh với nghiên cứu khác Nhưng tính tỉ lệ nghiên cứu Malaysia ZailinawaitiA, Ariff K, Nurjahan M, Teng C(16) tỉ lệ ngủ ngày độ (theo thang điểm Epworth) 22,2% cao nghiên cứu (16,9%), lý có lẽ nhóm sử dụng thuốc an thần (9,9%) thấp nhóm chúng tơi (27,3%), điều dẫn đến ngủ ban đêm ngủ ngày nhiều Ngược lại, nghiên cứu Sardar Ijlal Balar & cs(15) tỉ lệ ngủ ngày độ 8,9% thấp nghiên cứu chúng tơi tượng ghi nhận có liên quan đến rối loạn hô hấp đêm, trầm cảm, bệnh Parkinson sử dụng Digital Một nghiên cứu ngủ ngày độ dân số chung Kaneita Y & cs(5) (Nhật) Nghiên cứu Ohayon MM, Hong SC(12) có đến 50% bệnh nhân ngủ có hậu ban ngày đáng kể 20% có hậu trung bình nhẹ đưa kết tỉ lệ chiếm 2,5% (nam Nghiên cứu Zailinawati A & cs ghi nhận bệnh nhân ngủ có tần suất cao cảm giác chán nản (12,7%), tập trung (19,1%), trí nhớ (9,2%), giảm suất làm việc (6,4%), kiệt sức (17,2%) tình trạng sức khỏe (40,9%) với p2 lần, xoay trở nhiều, tê rần hai chân, cảm giác nóng rát thượng vị cảm giác đau thể hai nhóm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê p2 lần) (OR=20,6), với cảm giác đau thể (OR=2,6) Khám điều trị ngủ Trong nghiên cứu chúng tơi lí nhập viện đa dạng nhóm ngủ lí đến khám ngủ chiếm 19,9% có 5% trước có khám chuyên khoa RLGN So sánh với nghiên cứu khác Kết tương đối cao so với nghiên cứu chứng ngủ Trung Quốc Yu-tao Xiang, MD, PhD(16) có 5,4% bệnh nhân bị ngủ báo cáo triệu chứng với Bác sỹ thực hành có 2,1% đến khám với chuyên gia sức khỏe tâm thần Tỉ lệ thấp nghiên cứu Ohayon MM(12) 6,8% Trong nghiên cứu Mỹ PersonNJ, Johnson LL, Nahin RL(13) tỉ lệ báo cáo chứng ngủ với Bác sỹ 17,4%, tương đương với nghiên cứu Theo nghiên cứu cơng bố tạp chí Lão khoa Mỹ thực 1.503 người bệnh từ 60 tuổi trở lên có đến 69% bệnh nhân có lần, 49% có hai nhiều số lần phàn nàn giấc ngủ 45% số bệnh nhân nói họ thường xuyên khó ngủ Và bệnh nhân cao tuổi có phiền tối giấc ngủ chiếm tỷ lệ cao có 19% số lần phàn nàn họ Bác Sỹ ghi chép biểu đồ theo dõi bệnh Theo tác giả Karthyn Reid, phó giáo sư Thần kinh trường đại học y 112 miền bắc Feinberg nói:“Các Bác sỹ cho việc hỏi bệnh nhân giấc ngủ điều khơng cần thiết, theo họ trục trặc vấn đề bình thường tuổi tác gần khơng thể làm nhiều để cải thiện” Nhưng thực tế vấn đề giấc ngủ giấc ngủ không sâu- khuynh hướng xảy tuổi tác hay giấc ngủ không ngon điều tránh tuổi tác Kết nghiên cứu gần cho thấy số người già có sức khỏe tốt, có 1% có khó khăn giấc ngủ Theo chúng tôi, tỷ lệ BN ngủ quan tâm điều trị vấn đề rối loạn giấc ngủ nước ta nước Châu Á thấp lý sau: Thứ nhất: bệnh nhân thường có quan niệm ngủ tượng bình thường xảy tất yếu người cao tuổi nên họ không quan tâm khám điều trị vấn đề bệnh lý khác Thứ hai: phòng khám chuyên khoa giấc ngủ q ít, thân bệnh nhân người thân có muốn khám, tư vấn điều trị nơi Thứ ba: BS lâm sàng quan tâm hỏi giấc ngủ bệnh nhân, có lại thoải mái cho bệnh nhân viên thuốc ngủ buổi tối để ngủ ngon họ không bị ngủ Sự quan tâm bệnh nhân đến việc điều trị ngủ Trong nghiên cứu chúng tơi nhóm BN ngủ có 27,3% có điều trị 15% có sử dụng thuốc ngủ liên tục KẾT LUẬN Ở người cao tuổi: Mất ngủ mãn tính, đa số từ đến năm Chất lượng giấc ngủ: đa số khó trì giấc ngủ, tiếp đến ngủ đầu giấc ngủ cuối giấc, trung bình bệnh nhân ngủ lúc 22 giờ, phải trung bình 75 phút vào giấc ngủ, thức giấc 3-4 lần đêm, sau Chuyên Đề Lão Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 thức 30 phút ngủ lại được, sáng thức dậy khoảng sáng trung bình đêm trung bình ngủ 30 phút Hiệu suất ngủ: ngủ 82,6% số họ cảm giác bình thường, 16,8% cảm giác buồn ngủ sau thức dậy buổi sáng, 26,7% có lúc ngủ thiếp ban ngày 17,4% gặp khó khăn cơng việc hàng ngày hậu ngủ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Babar IS, Enright PL, et al (2000), “Sleep Disturbances and their correlates in elderly Japanese American Men residing in Hawaii”, The Journal of Gerontology series A: Biological sciences and medical sciences 55:, The Gerontological Society of America M406-M411 Foley DJ, Monjan AA, Brown SL, Simonsick EM, Wallace RB, Blazer DG (1995), Sleep complaints among elderly persons: an epidemiologic study of three communities.1995 Jul;18(6):425-32 Gíslason T, Reynisdóttir H, Kristbjarnarson H, Benediktsdóttir B.(1993), Sleep habits and sleep disturbances among the elderlyan epidemiological survey J Intern Med, 1993 Jul;234(1):31-9 Hohagen F, Kappler C, et al (1994), “Prevalence of insomnia in elderly general practice attenders and the current treatment modalities”, Abstract, Acception for publication, Digital Object Identifier (DOI) pp.102-8 Kaneita Y, Ohida T, et al (2005), “Excessive daytime sleepiness among the Japanese general population”, Department of Public Heath, School of Medicine, Nihon University, Tokyo, Japan, kaneita@med.nihon-u.ac.jp, J Epidemiol, 15(1): 1-8 Kim K, Uchiyama M, et al (2000), “An epidemiological study of insomnia among the Japanese general population”, Department of psychophysiology, National institute of mental health NCNP, Ichikawa-City, Chiba, Japan, Sleep, 23(1): 41-7 Chuyên Đề Lão Khoa 11 12 13 14 15 16 Nghiên cứu Y học Kim K, Uchiyama M, Liu X, et al (2001), “Somatic and psychological complaints and their correlates with insomnia in the Japanese general population”, Psychosom Med., 63(3): 441-6 Li RH, Wing YK, et al (2002), “Gender differences I n insomnia-a study in the Hong Kong Chinese population”, Department of Psychiatry, Prince of Wales Hospital The Chinese University of Hong Kong, Shatin, Hong Kong, China, J Psychosom Res, 53(1): 601-9 Mohamed M, et al (2007), “Insomnia symptoms and their correlates among the elderly in geriatric homes in Alexandria, Egypt”, Journal Sleep and Breathing, Springer Berlin/Heidelberg, Volum 11, No 3, 187-194 Morin CM, Bélanger L, LeBlanc M, et al (2009), “The natural history of insomnia: a population-based 3-year longitudinal study”, Arch Intern Med; 169(5): 447-53 Ohayon MM, Hong SC (2002), “Prevalence of insommia and associated factors in South Korea”, J Psychosom Res, 53(1):593600 Pearson NJ, Johnson LL, Nahin RL (2006), “Insomnia, trouble sleeping, and complementary and alternative medicine: Analysis of the 2002 national health interview survey data”, Arch Intern Med, 166(16): 1775-82 Resta O, Foschino-Barbaro MP, Legari G, Talamo S, Bonfitto P, Palumbo A, Minenna A, Giorgino R, De Pergola G (2001), “Sleep-related breathing disorders, loud snoring and excessive daytime sleepiness in obese subjects”, Int J Obes Relat Metab Disord, 25(5):669-75 The HealthDay Bác sỹ ý đến giấc ngủ người già Cổng thông tin điện tử BV Bạch Mai-Hà nội Xiang YT, MD, PhD, Xin Ma MD, et al (2008), “The prevalence of insomnia, its sociodemographic and clinical correlates, and treatment in rural and urban regions of Beijing, China: A general population-based survey”, Sleep, Vol 31, No 12: 1655-1662 Zailinawati A, Ariff K, et al (2008), “Epidemiology of insomnia in Malaysian adults: a community-based survey in urban areas”, International Medical University, Jalan, Kuala Lumpur, Malaysia zailina@nasioncom.net, Asia Pac J Public Health, 20(3): 224-33 113 ... QUẢ Đặc điểm giấc ngủ Thời gian ngủ Bảng 1: Thời gian ngủ Tỷ lệ % 14,9 53,4 31,1 100 Đặc điểm kiểu ngủ (nhóm ngủ) Bảng 2: Đặc điểm kiểu ngủ (nhóm ngủ) Đặc điểm kiểu ngủ 108 Bảng Số loại ngủ bệnh... thuốc ngủ liên tục KẾT LUẬN Ở người cao tuổi: Mất ngủ mãn tính, đa số từ đến năm Chất lượng giấc ngủ: đa số khó trì giấc ngủ, tiếp đến ngủ đầu giấc ngủ cuối giấc, trung bình bệnh nhân ngủ lúc... giấc ngủ * Thang buồn ngủ EPWORTH Thời gian ngủ Dưới năm năm – năm Trên năm Tổng cộng Thời gian ngủ đêm < Mất ngủ đầu giấc (thời gian vào giấc ngủ > 30’) Khó trì giấc ngủ (hay thức lúc ngủ) Mất ngủ

Ngày đăng: 19/01/2020, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN