Đánh giá tình trạng nhiễm trùng huyết sau hóa trị liệu tại khoa huyết học trẻ em 2 năm 2013

9 71 0
Đánh giá tình trạng nhiễm trùng huyết sau hóa trị liệu tại khoa huyết học trẻ em 2 năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá tình trạng nhiễm trùng huyết sau hóa trị liệu tại khoa huyết học trẻ em 2 năm 2013 và các yếu tố liên quan. Nghiên cứu thực hiện với tất cả các người bệnh nhập khoa huyết học trẻ em 2, được điều trị hóa trị liệu theo phác đồ chuẩn và có cấy máu trong thời gian nghiên cứu.

0 88,4 3 100 1,2 0,4 Hầu hết, người bệnh điều trị hóa trị liệu theo  phác đồ chuẩn đều đặt đường truyền tĩnh mạch  trung  ương  (95%).  2  trường  hợp  khơng  có  đường truyền tĩnh mạch trung ương. Tuy nhiên,  kết quả cấy máu ở 2 vị trí trung ương (60%) và  ngoại  biên  (40%)  khơng  có  khác  biệt  nhiều.  Chúng  tơi  ghi  nhận  2  trường  hợp  cấy  máu  dương tính 3 lần ở cả 2 vị trí ngoại biên và trung  ương  trong  1  đợt  điều  trị  cùng  1  loại  vi  khuẩn  (Stenotrophomonas  maltophilia  và  Escherichia  coli),  1  trường  hợp  cấy  máu  dương  tính  2  lần  với  2  loại  vi  khuẩn  khác  nhau  (Chryseomonas  luteola,  Klebsiella pneumonia).  ngoại nhiễm Nhận xét: Người bệnh nằm viện > 30 ngày, tỉ lệ nhiễm  khuẩn huyết là 92%, khơng có ý nghĩa thống kê với  p>0,05.  BÀN LUẬN  Tỉ  lệ  nhiễm  khuẩn  huyết  với  kết  quả  cấy  máu dương  Qua kết quả nghiên cứu cho thấy trong 37  người  bệnh  nhập  khoa  Huyết  học  trẻ  em  2  được  điều  trị  hóa  trị  liệu  theo  phác  đồ  chuẩn  với  249  lượt  cấy  máu  thì  tỉ  lệ  nhiễm  trùng  huyết trên kết quả cấy máu dương tính là 10%.  Điều  này  có  thể  được  giải  thích  là  do  hầu  hết  người bệnh nhập khoa huyết học trẻ em 2 khi  có quyết định điều trị hóa trị liệu theo phác đồ  chuẩn thì trong q trình điều trị và chăm sóc,  cơ thể người bệnh sẽ tiếp nhận những đợt điều  trị  thuốc  hóa  chất,  được  duy  trì  liên  tục  đến  khi đạt lui bệnh. Trong những đợt hóa trị liệu,  người bệnh sẽ có các giai đoạn điều trị vào suy  tủy  sâu  dẫn  đến  sức  đề  kháng  của  cơ  thể  bị  suy  giảm  và  nguy  cơ  rất  dễ  nhiễm  trùng  cơ  hội.  Tỉ  lệ  nhiễm  trùng  hàng  năm  của  khoa  HHLS trẻ em dao động trong khoảng 9‐14%.  Tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết  Trong  nghiên  cứu  này,  hầu  hết  các  kết  quả  cấy  máu  dương  tính  đều  phân  lập  được  vi  khuẩn  gây  bệnh.  Vi  khuẩn  gây  nhiễm  khuẩn  Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học  Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn  huyết  Tuổi, ngày nằm viện của người bệnh  Kết quả nghiên  cứu  của  chúng  tơi  cho  thấy  tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết xảy ra cao nhất ở nhóm  tuổi  0‐>5  tuổi  (44%),  nhưng  khơng  có  ý  nghĩa  thống kê với p >0,05.  Nhiễm  khuẩn  huyết  cũng  xảy  ra  cao  hơn  ở  nhóm  nằm  viện  >30  ngày  (92%).  Người  bệnh  nằm viện càng lâu càng có nguy cơ tiếp xúc với  các tác nhân gây bệnh, được tiến hành nhiều thủ  thuật, kỹ thuật xâm lấn, do đó cũng dễ bị nhiễm  khuẩn huyết hơn.  Loại phòng người bệnh nằm  Qua kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho  thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết xảy ra cao nhất  ở  loại  phòng  2  giường  bệnh  (60%),  và  khơng  có ý nghĩa thống kê với p >0,05. Điều này, có  thể giải thích vì nhóm bệnh nhân thuộc nhóm  297 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 nguy  cơ  cao,  điều  trị  hóa  trị  mạnh  nên  nguy  cơ  suy  tủy  sâu,  bên  cạnh  đó  có  một  số  bệnh  nhân  bị  sốt  cao  ở  các  phòng  khác  được  chuyển  đến  khu  vực  2  giường  nên  kết  quả  thống kê chưa được chính xác.  khơng  khí  trong  phòng  bệnh,  cơng  tác  điều  trị,  chăm  sóc  và  theo  dõi  các  dấu  hiệu  bất  thường  của NB để xử trí kịp thời, vệ sinh và hấp phòng  theo định kì hoặc khi có u cầu nhằm đạt được  mục tiêu giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết.   KẾT LUẬN  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Qua nghiên cứu cắt ngang tình trạng nhiễm  khuẩn  huyết  tại  khoa  Huyết  học  trẻ  em  2  sau  hóa trị liệu theo phác đồ chuẩn năm 2013, chúng  tơi rút ra một số kết luận như sau:  +Tỷ  lệ  nhiễm  khuẩn  huyết  với  cấy  máu  dương tính là 10%, âm tính là 88.4%, dương tính  giả  1,2%  và  ngoại  nhiễm  là  0.4%  trên  những  người  bệnh  điều  trị  hóa  trị  liệu  theo  phác  đồ  chuẩn trong khoảng thời gian từ 01/01/2013 đến  30/06/2013.   + Trong những trường hợp cấy máu dương  tính thì vi khuẩn Gram âm chiếm đa số là 92%.  Trong đó :  Stenotrophomonas  maltophilia  và  Escherichia  coli mỗi loại chiếm 24%  Klebsiella pneumonia chiếm 16%  Salmonella spp. chiếm 12%  Burkholderia cepacia và S. aureus chiếm 8%  Campylobacter  spp.  và  Chryseomonas  luteola  mỗi loại chiếm 4%.  Một  số  yếu  tố  liên  quan  đến  nhiễm  khuẩn  huyết  Tỷ  lệ  nhiễm  khuẩn  huyết  ở  nhóm  tuổi  0‐>5  tuổi cao nhất (44%), kế tiếp là nhóm tuổi >10 tuổi  (40%) với p > 0,05.  Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết xảy ra cao nhất ở  thời gian nằm viện >30 ngày là 92% với p > 0,05.  Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết xảy ra cao nhất ở  loại phòng 2 giường bệnh là 60%, với p >0,05.  10 11 12 13 14 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT  Nhiễm khuẩn huyết là biến chứng nặng nếu  có xảy ra trong q trình điều trị hóa trị liệu theo  phác  đồ  chuẩn  cho  NB.  Vì  vậy,  khi  NB  quyết  định điều trị hóa trị liệu theo phác đồ chuẩn, cần  xem xét ưu tiên loại phòng NB nằm, lưu thơng  298 15 16 17 Allegranzi  B,  Pittet  D,  “Healthcare‐associated  infection  in  developing  countries:  simple  solutions  to  meet  complex  challenges”, Infect Control Hosp Epidemiol 2007; 28:1323‐27.  Arabi  Y,  Al‐Shirawi  N,  Memish  Z,  Anzueto  A,  “Ventilator‐ associated  pneumonia  in  adults  in  developing  countries:  a  systematic review”, Int J Infect Dis 2008; 12:505‐12.  Bộ  Y  tế  (2003),  “Tài  liệu  hướng  dẫn  Quy  trình  chống  nhiễm  khuẩn bệnh viện”, Tập I, Nhà xuất bản Y học.  Edwards  JR,  Peterson  KD  Andrus  ML,  Dudeck  MA,  Pollock  DA,  Horan  TC  (2008)  “National  Healthcare  Safety  Network  (NHSN) Report, data summary for 2006 through 2007”, issued  November 2008, Am J Infect Control 2008; 36(9):609‐26.  European  Centre  for  Disease  Prevention  and  Control  (2008),  “Annual  epidemiological  report  on  communicable  diseases  in  Europe 2008”, Report on the state of communicable diseases in  the  EU  and  EEA/EFTA  countries,  Copenhagen:  European  Centre  for  Disease  Prevention  and  Control,  www.ecdc.europa.eu/ /0910_SUR_Annual_Epidemiological_R eport_on_Communicable_Diseases_in_Europe.pdf  Hà Mạnh Tuấn (2005), “Các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh  viện tại khoa hồi sức cấp cứu nhi bệnh viện Nhi Đồng 1”, Tạp  chí Y học thực hành.  HELICS.  SSI  Statistical  Report  (2006),  “Surgical  Site  Infections  2004:  Hospital  in  Europe  Link  for  Infection  Control  through  Surveillance”, http://ipse.univlyon1.fr/helicshome.htm  Klevens  RM,  Edwards  JR,  Richards  CL,  Jr.,  et  al  (2007),  Estimating health care‐associated infections and deaths in  U.S.  hospitals”, Public Health Rep 2007; 122:160‐66.  Lý  An  Bình  và  cộng  sự,  (2011)  “Đánh  giá  tình  hình  sử  dụng  kháng  sinh  kinh  nghiệm  trên  bệnh  nhân  sốt  nhiễm  khuẩn  tại  khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Truyền máu huyết học”. Y học  Thành Phố Hồ Chí Minh. Tập 15, số 4.   Mai Thị Tiết, (2011) “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và các  yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2011”.  Ngơ  Ngọc  Ngân  Linh  và  cộng  sự,  (2011)  “Tình  hình  nhiễm  khuẩn trên bệnh nhân điều trị đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp tại  khoa lâm sàng người lớn, bệnh viện Truyền máu ‐ Huyết học,  TP.Hồ Chí Minh”. Tập 15, số 4.  Nguyễn Hồng Hà (2011), “Nhiễm khuẩn huyết 1”, Thư viện y  học: nhiễm khuẩn huyết.  Phạm Đức Mục (2005), “Nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố  liên quan tại 19 bệnh viện của Việt Nam 2005”.  Rosenthal  VD,  Maki  DG,  Mehta  A,  et  al  (2008),  “International  Nosocomial  Infection  Control  Consortium  report,  data  summary for 2002‐2007”, Am J Infect Control 2008; 36:627‐37.  Shears  P,  “Poverty  and  infection  in  the  developing  world:  healthcare‐related  infections  and  infection  control  in  the  tropics”, J Hosp Infect 2007; 67:217‐24.  Stone  PW,  Braccia  D,  Larson  E  (2005),  “Systematic  review  of  economic  analyses  of  health  care‐associated  infections”,  American Journal of Infection Control, 33:501–509.  Trần  Đình  Bình  và  cs  (2010)  “Nghiên  cứu  tình  hình  nhiễm  khuẩn bệnh viện và sử dụng kháng sinh tại bệnh viện trường  Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013  đại học y dược Huế”, Tài liệu hội nghị kiểm sốt nhiễm khuẩn  2010, Hội kiểm sốt nhiễm khuẩn TP. Hồ Chí Minh, Tr. 27.  18 WHO  (2010),  Safe  Surgery  Saves  Lives.  The  Second  Global  Patient Safety Challenge. Geneva: World Health Organization,  http://www.who.int/patientsafety/safesurgery/en/  (accessed  April 21, 2010).  19 Zaidi  AK,  Huskins  WC,  Thaver  D,  et  al  (2005).  “Hospital‐ acquired  neonatal  infections  in  developing  countries”,  Lancet;  365:1175‐88.  Nghiên cứu Y học   Ngày nhận bài báo  Ngày phản biện       Ngày bài báo được đăng:    17 tháng 9 năm 2013   20 tháng 9 năm 2013  22 tháng 10 năm 2013    Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học  299 ... mục tiêu giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết.    KẾT LUẬN  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Qua nghiên cứu cắt ngang tình trạng nhiễm khuẩn  huyết tại khoa Huyết học trẻ em 2 sau hóa trị liệu theo phác đồ chuẩn năm 20 13, chúng ... Ngày phản biện       Ngày bài báo được đăng:    17 tháng 9 năm 20 13  20  tháng 9 năm 20 13  22  tháng 10 năm 20 13    Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học 29 9 ... yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 20 11”.  Ngơ  Ngọc  Ngân  Linh  và  cộng  sự,  (20 11)  Tình hình  nhiễm khuẩn trên bệnh nhân điều trị đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp tại khoa lâm sàng người lớn, bệnh viện Truyền máu ‐ Huyết học,  

Ngày đăng: 19/01/2020, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan