Bài viết trình bày khảo sát các triệu chứng đơn của bệnh nhân ung thư phế quản phổi được điều trị tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên từ tháng 4 năm 2017 đến tháng 9 năm 2017. Phương pháp: Sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang, 45 bệnh nhân mới điều trị được phỏng vấn trực tiếp thông qua 2 bảng câu hỏi ESAS đánh giá các triệu chứng đơn như đau, mệt mỏi, buồn nôn, táo bón tổng quát và EORTC QLQ-LC13 đánh giá các triệu chứng đơn khác
PHỔI - LỒNG NGỰC ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG ĐƠN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI TRONG GIAI ĐOẠN HÓA TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NGUYỄN PHƯƠNG MINH1, TRẦN BẢO NGỌC2, NGUYỄN THU HƯƠNG3 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát triệu chứng đơn bệnh nhân ung thư phế quản phổi điều trị Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2017 Phương pháp: Sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang, 45 bệnh nhân điều trị vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi ESAS đánh giá triệu chứng đơn đau, mệt mỏi, buồn nơn, táo bón… tổng qt EORTC QLQ-LC13 đánh giá triệu chứng đơn khác Kết quả: Tuổi trung bình 62,9 (43 - 84 tuổi), tỷ lệ nam/ nữ 4/1; 28 trường hợp giai đoạn IV; 30 BN chăm sóc giảm nhẹ Điểm số trung bình triệu chứng đơn theo ESAS cải thiện có ý nghĩa sau điều trị Điểm số triệu chứng theo LC13 thấy khác biệt có ý nghĩa Điểm số triệu chứng đau mệt mỏi cải thiện với điểm số trung bình tăng cao sau điều trị Kết luận: Nhóm bệnh nhân đau nặng (điểm số đau >5) có điểm trung bình lớn nhóm đau nhẹ (điểm số < 5) có ý nghĩa thống kê với (p 60 chiếm tỉ lệ 64,4% Bảng Theo dõi mức độ đau tính chất đau Mức độ đau tính chất đau Mức độ đau Tính chất đau n % Đau nhẹ 4,5 Đau vừa 34 75,5 Rất đau 20 Từng 12 26,6 Liên tục 33 73,4 Nhận xét: Đa số bệnh nhân sau hóa trị tình trạng đau vừa đau chiếm 95,5% Số bệnh nhân phải chịu đau liên tục 73,4% Bảng Theo dõi mức độ đau tính chất đau theo điểm trung bình Mức độ đau Đau ≤ điểm 43,1 Đau > điểm 70,2 < 0,001 < 0,001 Nhận xét: Đánh giá triệu chứng đơn dựa vào câu hỏi ESAS (Edmonton Symptom Assessment System) chỉnh sửa để phù hợp với văn hóa việt ta nhận thấy điểm trung bình triệu chứng mệt mỏi, buồn nơn, đau, khó thở, rối loạn giấc ngủ, cảm giác ngon miệng, táo bón, tác động tài cải thiện rõ trước sau viện có ý nghĩa thống kê (p5) có điểm trung bình TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 157 PHỔI - LỒNG NGỰC Nhận xét: Dựa vào bảng để tìm hiểu sâu hợn triệu chứng đơn sử dụng câu hỏi chyên biệt dành cho BN ung thư phổi theo LC13, đặc biệt triệu chứng điển hình bệnh Ho; Khó thở; Đau ngực; Đau tay/ vai cải thiện có ý nghĩa thống kê Các triệu chứng khác tỷ lệ gặp thấp nên không phân tích so sánh Ghi chú: “-” khơng đánh giá thể, hiệu giảm đau rõ rệt sau tuần điều trị (khơng cịn đau vừa nặng) có ý nghĩa thống kê, với Pearson Chi - Square < 0,001) KẾT LUẬN Độ tuổi mắc bệnh chủ yếu từ 60 tuổi Điểm số triệu chứng đơn sau điều trị cải thiện có ý nghĩa thống kê sau tuần điều trị Mặc dù cỡ mẫu nghiên cứu bé, có trường hợp BN đau nặng thêm sau điều trị, xét tổng thể, hiệu giảm đau rõ rệt sau tuần điều trị (không cịn đau vừa nặng) có ý nghĩa thống kê, với Pearson Chi - Square < 0,001) Điều Dưỡng cần thực đánh giá triệu chứng thường xuyên buồng kịp thời phát bất thường trình điều trị BÀN LUẬN Phát triển câu hỏi dành riêng cho bệnh nhân người việt tham khảo cần thiết phù hợp văn hóa việt thực tế hệ thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam Bảng cho thấy tuổi trung bình bệnh nhân ung thư phổi nghiên cứu 62,9 Bệnh nhân lớn tuổi 84 tuổi nhỏ tuổi 43 tuổi, nhóm tuổi hay mắc bệnh nhóm tuổi 60 tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu khác Trần Đình Hà (2009) phân tích 123 bệnh nhân ung thư phổi thấy tỉ lệ mắc bệnh cao lứa tuổi 40-60, Mai Trọng Khoa (2011) thấy 68% bệnh nhân UTP 50 tuổi Tỷ lệ nam/nữ nghiên cứu 4/1 bệnh nhân ung thư phổi thường gặp nam giới điều giải thích nam hay hút thuốc nữ giới Bảng ta nhận thấy: Đa số bệnh nhân sau hóa trị tình trạng đau vừa đau chiếm 95,5% Số bệnh nhân phải chịu đau liên tục 73,4% thấy nhóm bệnh nhân đau nặng (điểm số đau >5) có điểm trung bình lớn nhóm đau nhẹ (điểm số < 5) có ý nghĩa thống kê với (p