Mục tiêu cuối cùng của việc nghiên cứu đề tài này là đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý tín dụng chính sách tại NHCSXH nhằm đáp ứng tốt hơn mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội thời kỳ 2015-2020 và xa hơn nữa. Sau đây là bản tóm tắt luận án.
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG DƯƠNG QUYẾT THẮNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 62.34.02.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Kiều Hữu Thiện 2. TS. Nguyễn Quang Thái Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Học viện vào hồi … giờ……ngày ……tháng……năm 2016 tại Học viện Ngân hàng Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Ngân hàng Thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Bước sang Thiên niên kỷ thứ ba, lồi người chứng kiến sự phát triển như vũ bão của khoa học, kỹ thuật nhưng lại đang đứng trước một thách thức vơ cùng to lớn, đó là nạn nghèo đói. Trải qua hơn 12 năm xây dựng và phát triển, đồng hành cùng người nghèo và các đối tượng chính sách khác, NHCSXH đã vượt qua nhiều khó khăn, khẳng định được vai trò quan trọng trong cơng cuộc giảm nghèo, đảm bảo ASXH, là địa chỉ tin cậy cung cấp tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác Mặc dù đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhưng cơng cuộc xóa đói giảm nghèo đang gặp phải một tồn tại lớn mang tính tồn cầu: giảm nghèo chưa bền vững. Ở Việt Nam cũng như trên thế giới đang diễn ra tình trạng tái nghèo và đội ngũ những người nghèo vẫn đang được bổ sung thêm hàng năm. Trước thực trạng đó, tác giả chọn đề tài: "Quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội" làm đề tài luận án tiến sĩ 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, có nhiều nghiên cứu liên quan đến TCVM và tín dụng chính sách. Các tác giả đại diện cho nghiên cứu vấn đề này có: Frede Moreno (2004) chủ đề “Good governance in microcredit strategy for poverty reduction: Focus on western Mindanao, Philippines”; Takyi, Emmanuel Ankrah (2011) với chủ đề “Microcredit management in rural Bank: The case of Baduman rural Bank Ltd; Agba,A.M.ogaboh, Stephen Ocheni Festus Nkpoyen (2014) với chủ đề “Microfinance Credit Scheme and Poverty Reduction among LowIncome Workers in Nigeria”; Mario Olivares và Sofia Santos (2009) với chủ đề “ Market Solutions in Poverty: The Role of Microcredit in Development Countries with Financial Restrictions”; Janda K. và P. Zetek (2014) với chủ đề "Survey of Microfinance Controversies and Challenges" ; Wright, Graham (2000) chủ đề "Designing Quality Financial Services for the Poor”. Trong nước, các đề tài nghiên cứu có liên quan đến tín dụng chính sách đã được nghiên cứu nhiều, tuy nhiên liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý tín dụng chính sách đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội mới dừng ở phạm vi hẹp Tóm lại, các đề tài nghiên cứu mới dừng ở mức độ phân tích trên phạm vi hẹp hoặc theo một khía cạnh nhất định, chưa có nhiều nghiên cứu tập trung vào đầy đủ các nội dung liên quan đến vấn đề quản lý tín dụng chính sách. Hơn nữa, do đối tượng nghiên cứu có sự khác biệt do tính hạn chế về địa lý và lịch sử, cũng như cho đến nay đã có nhiều sự biến động của kinh tế xã hội nên các cơng trình nghiên cứu mới chỉ giải quyết được một phần liên quan đến TCVM cũng tín dụng chính sách, các giải pháp chưa có tính đồng bộ nhằm tăng cường vai trò của TCVM cũng như tín dụng chính sách đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo ASXH đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cuối cùng của việc nghiên cứu đề tài này là đề xuất các giải pháp tăng cường cơng tác quản lý tín dụng chính sách NHCSXH nhằm đáp ứng tốt hơn mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội thời kỳ 20152020 và xa hơn nữa. Để thực hiện được mục tiêu đó Để thực hiện được mục tiêu đó, tác giả đã đi sâu vào các nội dung sau: Làm rõ những lý luận cơ bản về tín dụng chính sách và đặc thù quản lý tín dụng chính sách. Hệ thống quy trình quản lý tín dụng chính sách và các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý tín dụng chính sách và hệ thống các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện này. Kinh nghiệm và thơng lệ quốc tế trong quản lý tín dụng chính sách. Đánh giá thực trạng về quản lý tín dụng chính sách tại NHCSXH. Nêu rõ các kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường quản lý tín dụng chính sách tại NHCSXH đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo ASXH 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi thời gian t ừ khi thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội đến hết năm 2014 và trên phạm vi tồn hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp diễn giải, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phương pháp thực chứng và khảo sát Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được áp dụng: Khao sat th ̉ ́ ực tế nhăm tim ̀ ̀ hiểu thực trạng và tác động của hoạt động tín dụng chính sách tại NHCSXH; Lấy ý kiến chuyên gia được thực hiên d ̣ ươí dang phong vân tr ̣ ̉ ́ ực tiêp và qua toa đam hôi thao khoa hoc; Phân ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ tich va tông h ́ ̀ ̉ ợp dữ liêu va d ̣ ̀ ự bao trong th ́ ời kỳ mới 6. Những đóng góp mới của đề tài Về lý luận: Luận án đã hệ thống hóa và luận giải một cách hệ thống các loại hình tín dụng chính sách và nội dung, phương pháp quản lý tín dụng chính sách. Về thực tiễn: Phần mềm SPSS được sử dụng để nhập liệu, phân tích kết quả khảo sát, lượng hố ảnh hưởng của một số nhân tố đến việc thực hiện quản lý tín dụng chính sách Việt Nam. Đồng thời, sử dụng kiểm định Oneway ANOVA để khẳng định lại những đánh giá thu thập được từ các hộ điều tra có ý nghĩa về mặt thống kê Về đề xuất: Luận án đã đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý tín dụng chính sách tại NHCSXH, đồng thời luận án đưa ra các kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành, NHNN, chính quyền địa phương, Mặt trận tổ quốc và các Tổ chức CTXH nhằm tạo mơi trường cũng như cơ sở pháp lý và nâng cao năng lực cho NHCSXH trong cơng tác quản lý tín dụng chính sách. 7. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu và kết luận, Luận án bao gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tín dụng chính sách Chương 2: Thực trạng quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 3: Giải pháp quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1. TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1.1 Quan niệm về tín dụng chính sách Thuật ngữ TCVM có nghĩa là cung cấp cho người nghèo những món vay nhỏ để giúp họ tham gia vào các hoạt động sản xuất hoặc phát triển kinh doanh nhỏ Theo Ủy ban Châu Âu (European Commission) (2000), khái niệm TCVM được hiểu theo nghĩa rộng hơn: Nó là sự cung cấp dịch vụ tài chính trên một phạm vi rộng bao gồm tiết kiệm, cho vay, dịch vụ tiền trả, chuyển giao tiền bảo hiểm tới người nghèo và các hộ gia đình thu nhập thấp và các doanh nghiệp nhỏ. Theo Điều 1, Nghị định 78/2002/NĐCP ngày 04/10/2002 của Chính phủ thì tín dụng chính sách xã hội định nghĩa như sau :"Tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN, bảo đảm ASXH". 1.1.2 Đặc điểm tín dụng sách Thứ nhất, tổ chức tín dụng được Nhà nước chỉ định hoặc do Nhà nước thành lập để thực hiện tín dụng chính sách trong lĩnh vực ASXH Thứ hai, tín dụng chính sách là kênh tín dụng của Chính phủ, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Thứ ba, đối tượng vay vốn tín dụng chính sách người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo chỉ định của Chính phủ. Thứ tư, nguồn vốn của tín dụng chính sách là nguồn vốn của Nhà nước, tức là nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước và có nguồn gốc từ Ngân sách Thứ năm, Chính phủ hoặc người được Chính phủ ủy quyền quyết định về lãi suất cho vay, điều kiện vay, thủ tục cho vay và cách tiếp cận với nguồn vốn tín dụng chính sách. Thứ sáu, phương thức cho vay đa dạng 1.1.3 Các hình thức tín dụng chính sách Căn cứ vào thời hạn cho vay: gồm có 03 loại là tín dụng chính sách ngắn hạn, tín dụng chính sách trung hạn và tín dụng chính sách dài hạn Căn cứ vào sự đảm bảo hồn trả nợ có hai loại tín dụng: Tín dụng tín chấp và Tín dụng thế chấp Căn cứ vào hình thức hoạt động: cho vay các ngành cơng nghiệp có tầm chiến lược quốc gia quan trọng; các cơng trình có khả thi về tài chính nhưng khối lượng vốn q lớn hoặc thời gian hồn trả q dài và cho vay nhằm mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo ASXH 1.1.4. Rủi ro tín dụng chính sách Rủi ro tín dụng chính sách được nhìn nhận dưới 2 góc độ: rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan. Rủi ro khách quan do các ngun nhân khách quan gây ra như thiên tai, địch họa, người vay bị 15 lượng tồn xã hội tham gia vào sự nghiệp XĐGN, góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở khu vực nơng thơn Đến thời điểm 31/12/2015, tổng dư nợ đạt 142.528 tỷ đồng, tăng gấp 18 lần so với khi mới đi vào hoạt động năm 2002, với hơn 6.863 nghìn hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác còn dư nợ, dư nợ bình qn hơn 20 triệu đồng/đối tượng vay vốn. Hiện nay, NHCSXH đã và đang triển khai 20 chương trình tín dụng chính sách với hơn 27,9 triệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn. Đến 31/12/2015, tổng nợ q hạn nợ khoanh 1.107 tỷ đồng, chiếm 0,78% tổng dư nợ. Trong đó, nợ quá hạn là 468 tỷ đồng, nợ khoanh 639 tỷ đồng. 2.2.2 Phương thức quản lý tín dụng chính sách tại NHCSXH Một là, tín dụng chính sách tại NHCSXH có sự tham gia của nhiều đơn vị cùng chung sức quản lý Hai là, tín dụng chính sách tại NHCSXH được quản lý bài bản và thống nhất trong tồn hệ thống Ba là, NHCSXH quản lý tín dụng chính sách thơng qua chế khốn chỉ tiêu kế hoạch tín dụng Bốn là, quản lý tín dụng chính sách thơng qua hoạt động kiểm tra kiểm sốt 2.2.3. Hiệu quả quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội 2.2.3.1. Về hiệu quả xã hội Các chỉ tiêu về tỷ lệ hộ nghèo cần được vay vốn trung bình trong 5 năm qua 20102015 đạt mức khá cao 87%. Kết quả 16 cho thấy gần như tỷ lệ này khơng có nhiều biến động và xu hướng tăng trưởng ổn định qua các năm. Tỷ lệ số HSSV có hồn cảnh khó khăn được vay vốn từ NHCSXH cũng ln đạt mức trên 90% và tăng trưởng mạnh trong hai năm gần đây với mức hiệu suất đạt gần 100%. Bên cạnh đó, tỷ lệ người thuộc đối tượng chính sách được vay vốn đi xuất khẩu lao động cũng đạt mức rất cao từ 90% năm 2010 đến gần 100% năm 2015. Điều đáng khích lệ là tỷ lệ người sau cai nghiện có việc làm ổn định và khơng tái nghiện cũng ln đạt trên mức 80% và thậm chí ngưỡng 90% tính đến cuối năm 2015. 2.2.3.2. Về hiệu quả kinh tế Trên thực tế cho thấy tỷ lệ nợ xấu của NHCSXH ln dưới mức 1,4% trong 5 năm qua. Như vậy có thể thấy mức độ rủi ro mất vốn của NHCSXH là trong tầm kiểm sốt được và nó đảm bảo cho NHCSXH hoạt động an toàn, bền vững, từ giúp NHCSXH có thể tiết kiệm được nhiều chi phí như chi phí quản lý nợ và xử lý nợ rủi ro, v.v…Đặc biệt tỷ lệ này còn thể hiện người vay vốn sử dụng vốn có hiệu quả, NHCSXH cho vay vốn đúng đối tượng, 2.2.3.3. Khảo sát thực tế Kết quả khảo sát 1.433 hộ dân đã đánh giá cao nguồn vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH đối với các hoạt động kinh tế, đời sống gia đình. Hoạt động phát triển kinh tế, tăng thu nhập của gia đình được người dân đánh giá cao nhất, chiếm 67,8%, bên cạnh đó việc xây dựng và cải thiện nhà từ nguồn vốn tín dụng chưa được người dân đánh giá cao, tỷ lệ khơng tăng chiếm 13,3%, cao nhất các hoạt động của gia đình. 17 Kết quả kiểm định OneWay ANOVA cho thấy P