Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX cấp huyện nhằm nâng cao chất lượng học tập và kết quả học tập của học viên.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỖ ĐỨC TRỊ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC VIÊN BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUN Chun ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9. 14. 01. 02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2018 Cơng trình được hồn thành tại VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG THÀNH HƯNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Kỹ năng học tập có một vai trò quan trọng góp phần quyết định hiệu quả của hoạt động học tập. Kỹ năng học tập giúp cho người học tiếp thu tri thức và có cơng cụ học tập độc lập để tiếp thu kiến thức, học tập suốt đời. Vì vậy, về mặt lý luận hình thành và rèn luyện kỹ năng học tập cho người học là vơ cùng cần thiết và quan trọng trong cuộc đời của mỗi con người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh sinh viên đang theo học tại các cơ sở giáo dục 1.2. Hiện nay, học viên bổ túc THPT tại các trung tâm GDTX có nhiều khó khăn hơn trong học tập so với học sinh ở các trường THPT, các em là học sinh đã tốt nghiệp THCS có độ tuổi của học sinh THPT và các độ tuổi lớn hơn, trung tâm GDTX tuyển tất cả các học sinh khơng dự thi hoặc các học sinh thi khơng đỗ vào các trường THPT quốc lập hay những người lớn tuổi đang tham gia lao động, bởi thế hầu như các em chưa được tuyển chọn về học lực. Vì vậy kỹ năng học tập của học viên còn yếu hoạt động học tập thường không đạt kết cao, khơng đáp ứng với mục tiêu đã đặt ra của trung tâm GDTX. 1.3. Trong lĩnh vực giáo dục: Các nghiên cứu về kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập cho loại hình người học đặc biệt là học sinh bổ túc THPT đang theo học tại các trung tâm GDTX trong cả nước thì còn rất mỏng, rất ít được nghiên cứu. Thực tế các nghiên cứu thực tiễn lại rất cần thiết về vấn đề này để nâng cao chất lượng học tập, chất lượng dạy học ở trung tâm GDTX. Đặc biệt tạo ra cho người học có thể bước vào cuộc sống và học tập suốt đời Vì các lý do trên, đề tài “Rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT tại trung tâm giáo dục thường xun” đã xác định được điểm mới và có giá trị thực tiễn. Nghiên cứu của luận án sẽ nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học ở trung tâm GDTX 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX cấp huyện nhằm nâng cao chất lượng học tập và kết quả học tập của học viên 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học ở trung tâm GDTX 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX 4. Giả thuyết khoa học Kỹ năng học tập của học viên ở trung tâm giáo dục thường xun chỉ được hình thành phát triển thơng qua q trình rèn luyện và hoạt động của học viên trong mơi trường sư phạm dưới tác động tích cực của giáo viên. Hiện nay kỹ năng học tập của học viên bổ túc trung học phổ thơng ở các trung tâm giáo dục thường xun các huyện còn thấp, chưa đáp ứng được u cầu học tập của học viên. Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập phù hợp với loại hình học tập ở trung tâm, phù hợp với học viên: Cung cấp tri thức về kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập cho cán bộ, giáo viên và học viên trung tâm giáo dục thường xun; Hồn thiện quy trình rèn luyện kỹ năng học tập và vận dụng linh hoạt qui trình vào rèn luyện các kỹ năng học tập cụ thể; Biên soạn tài liệu kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT; Tổ chức rèn luyện kỹ năng học tập theo hướng tăng cường tự rèn luyện kỹ năng học tập của học viên; Sử dụng đa dạng các hình thức rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên thì sẽ nâng cao được kỹ năng học tập cho học viên và chất lượng học tập ở trung tâm giáo dục thường xuyên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xác định cơ sở lí luận và thực tiễn của hoạt động rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX 5.2. Đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX 5.3 Tổ chức thực nghiệm khoa học khẳng định hiệu quả của biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX 6. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT đang theo học tại các trung tâm GDTX cấp huyện Địa bàn khảo sát được giới hạn các trung tâm GDTX cấp huyện thuộc hai tỉnh Bắc Ninh và Hòa Bình Tổ chức thực nghiệm sư phạm được thực hiện tại trung tâm GDTX n Phong, Bắc Ninh 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận: Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận phức hợp; Tiếp cận hoạt động 7.2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận; phương pháp nghiên cứu thực tiễn và phương pháp xử lý số liệu 8. Đóng góp mới của luận án Xây dựng cơ sở lý luận về kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX Phát hiện thực trạng kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX Đề xuất và khẳng định hiệu quả của biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX 9. Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 3 chương Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC VIÊN BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu về hoạt động học tập Hoạt động học tập là hoạt động cơ bản đảm bảo cho sự tồn tại của cá nhân và xã hội và quyết định cho sự phát triển của cá nhân và xã hội nên đã được các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau như triết học, giáo dục học, tâm lý học tập trung nghiên cứu thể hiện trong các học thuyết lý luận, quan điểm khoa học của các nhà khoa học như: Aritxtôt, J.Locke, G.Berkeley, D.Ghatli, H.Spenxơ, J.Watson, J.Piaget Các nhà tâm lý học Xô viết như: L.X Vưgôtxki, A.N Lêonchiev, P.Ia Galperin; Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Uẩn, Hồ Ngọc Đại, Phan Trọng Ngọ, Lê Khánh Bằng, Hà Thị Đức, Vũ Trọng Rỹ, Đặng Thành Hưng, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên Các nghiên cứu về hoạt động học tập của các tác giả trong và ngồi nước trong cả bình diện lý luận và nghiên cứu thực tiễn: khái niệm, bản chất, cấu trúc và thực trạng hoạt động học tập của người học ở các lứa tuổi khác nhau tại các cơ sở giáo dục 1.1.2. Các nghiên cứu về kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập Các nghiên cứu về kỹ năng hoạt động, kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập:B.Ph. Lomov, E.N. Kavanova, A.V. Petropxki, V.A. Cruchetski, N.D. Lêvitov, A.G. Kovaliov, Annett, và các tác giả phương Tây hiện đại đã nói trên.V.G. Loox, V.V. Tsebưseva, K.K. Piatonơv, E.A. Milerian.P.M. Kecgientxev, N.I. Mikheev, L. Umanxki, A.I. Kitov, X I. Kixengof, N.V. Cudơmina, Kevin Barry và Len King Tác giả Vũ Trọng Rỹ, Đặng Thành Hưng, Hồng Anh, Dương Thị Thoan, Dương Thị Thanh Thanh,Nguyễn Quang Uẩn, Lê Khánh Bằng, Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành, Nguyễn Văn Tn, Nguyễn Văn Hoan, Trịnh Thị Xim,…trong các cơng trình nghiên cứu, cho rằng rèn luyện kỹ năng học tập là điều kiện quan trọng để người học tiến hành được hoạt động học tập và nâng cao kết quả học tập, đồng thời giúp cho người học có thể tiếp tục học tập sau khi họ hồn thành giáo dục đại học chính qui hoặc là điều kiện để người học chủ động trong học tập và học tập suốt đời * Nhận xét: Các cơng trình nghiên cứu đi trước tập trung nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn nhiều vào hoạt động học tập của người học các khía cạnh khác nhau (khái niệm, bản chất, đặc điểm, cơ sở khoa học của hoạt động học tập, cơ chế học tập từ góc độ sinh lý học, tâm lý học ; Các nghiên cứu về kỹ năng hoạt động của con người như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết tình huống, kỹ năng quản lý lãnh đạo được tập trung nghiên cứu nhiều còn các nghiên cứu về kỹ năng học tập của người học còn ít được nghiên cứu; Nghiên cứu về kỹ năng học tập của người học ở phổ thơng, đại học theo hệ chính quy được tập trung nghiên cứu nhiều còn các nghiên cứu về học tập và kỹ năng học tập của học viên đang theo học tại các Trung tâm GDTX còn ít được nghiên cứu, mặc dù hướng nghiên cứu này rất cần thiết cho giáo dục và cho xã hội 1.2. Giáo dục thường xun và trung tâm giáo dục thường xun 1.2.1. Giáo dục thường xun 1.2.1.1 Khái niệm: Giáo dục thường xun từ tên gọi giáo dục khơng chính quy, nó là sự thống nhất về bản chất của giáo dục bổ túc và đào tạo bồi dưỡng tại chỗ là tính liên tục của q trình học tập (học tập là cơng việc suốt đời, học tập trong nhà trường của một giai đoạn) 1.2.1.2. Vị trí: Giáo dục thường xun nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam có nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức văn hố và nghiệp vụ cho tồn dân, đặc biệt là những người do hồn cảnh khác nhau mà chưa được học tập có hệ thống… 1.2.1.3. Chức năng: thay thế; nối tiếp; bổ sung; hồn thiện 1.2.2.Trung tâm giáo dục thường xun 1.2.2.1. Khái niệm: Trung tâm GDTX là cơ sở giáo dục khơng chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hồn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội hiện nay 1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm GDTX: Lãnh đạo Trung tâm gồm: Giám đốc và khơng q 02 Phó Giám đốc.Các tổ chun mơn: Tổ Giáo vụ; Tổ Hành chính Tổng hợp; Tổ Đào tạo nghề Hướng nghiệp; Tổ GDTX; Các tổ sản xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp 1.2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ 1.2.2.4 Vai trò trung tâm GDTX đối với phát triển xã hội:nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời cho người dân và cộng đồng 1.3. Hoạt động học tập của học viên ở trung tâm GDTX 1.3.1. Hoạt động học tập Hoạt động học là hoạt động có ý thức có mục đích, có kế hoạch của người học lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kĩ xảo để phát triển bản thân dưới sự tổ chức dạy học của người dạy 1.3.2. Hoạt động học tập của học viên ở trung tâm GDTX Hoạt động có ý thức, mục đích, kế hoạch của học viên đang theo học tại trung tâm giáo dục thường xun nhằm lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kĩ xảo để phát triển cá nhân và chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp dưới sự tổ chức dạy học của giáo viên 1.3.3. Đặc điểm hoạt động học tập của học viên ở trung tâm GDTX 10 Bảng 1.1. Bảng so sánh sự khác nhau giữa học tập ở trung tâm GDTX và giáo dục chính quy T T Tiêu chí Giáo dục chính quy Đối tượng học Học theo độ tuổi quy định tập Thời gian học tập Học liên tục theo quy chế GDTX Mọi lứa tuổi, mọi trình độ Thời gian linh hoạt và gián đoạn Chương trình học Theo chương trình định Linh hoạt theo nhu cầu và tập sẵn của các cơ quan quản năng lực của người học lí nhà nước giáo dục thẩm định Phương thức học Tập trung trường Học tập trung, nơi làm tập học việc, vừa học vừa làm, học buổi tối, tự học có hướng dẫn, học trực tuyến trên mạng từ xa… linh hoạt Nguồn tài chính Chính phủ cung cấp là chủ Đa dạng hóa nguồn tài chính dành cho học tập yếu từ Chính Phủ, nhân dân tổ chức xã hội, cá nhân… Các kỹ năng học Nghe, ghi trên lớp. Về nhà Nghe, ghi ghi nhớ bài tập cơ bản được đọc sách giáo khoa, đọc giảng, làm tập nhà, áp dụng trong các tài liệu tham khảo, làm thi và kiểm tra học tập của các bài tập, ôn tập, thi và (Chưa chủ động, chưa biết người học kiểm tra lập kế hoạch học tập, chưa (HS đa phần chủ động biết điểm yếu của bản thân thực nhiệm vụ học học tập để khắc tập) phục…) 10 18 Kỹ năng làm bài tập và kiểm tra học tập Kỹ giao tiếp với giáo viên, bạn bè với mục đích học tập Kỹ quản lý thời gian trong học tập Kỹ năng khắc phục khó khăn cản trở hoạt động học tập của cá nhân 234 1,8 1377 1,7 1611 1,7 252 1,9 1554 1,9 1806 1,9 219 1,7 1296 1,6 1515 1,6 198 1,5 1218 1,5 1416 1,5 1,95 1,93 1,94 Kỹ năng học tập của học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTXcó rất nhiều loại kỹ năng cần thiết cho học tập. Cán bộ quản lý, giáo viên và học viên tham gia khảo sát, đánh giá mức độ hiện có của kỹ năng học tập của học viên bổ túc THPT đang theo học tại Trung tâm đạt mức độ trung bình với = 1,94. Mức độ đạt được của các kỹ năng học tập của học viên khơng đồng đều nhau 2.3.2. Kết quả khảo sát về rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX 2.3.2.2. Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX Bảng 2.7. Thực trạng mức độ thực hiện các biện pháp rèn luyện kỹ học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX TT 18 Biện Cán Học pháp bộ viên rèn quản luyện lý và giáo viên Chung 19 Th ứ bậc 19 Tự học, tự rèn luyện của học viên Biên soạn tài liệu rèn luyện kỹ học tập phổ biến cho học viên Giáo viên bộ môn tổ chức rèn luyện kỹ học tập thông qua giảng dạy các môn học Đưa nội dung rèn luyện kỹ học tập vào các môn học bắt buộc từ năm học đầu tiên Rèn luyện kỹ năng học tập thơng qua các hình thức hoạt động khác nhau (hoạt động đoàn thanh niên) v.v Tổ chức rèn luyện kỹ học tập trong năm học theo chương trình riêng Tổ chức các buổi tọa đàm trao đổi kỹ học tập rèn luyện kỹ học tập cho học viên Thứ bậc Thứ bậc 291 2,2 1779 2,2 2070 2,2 315 2,4 1965 2,4 2280 2,4 303 2,3 1872 2,3 2175 2,3 219 1,7 1365 1,7 1584 1,7 306 2,3 1764 2,2 2070 2,2 270 2,0 1719 2,1 1989 2,1 279 2,1 1620 2,0 1899 2,0 20 Mời chuyên gia tư vấn về kỹ năng học tập rèn luyện kỹ 216 năng học tập cho học viên 1,6 2,0 10 1332 1,6 10 2,06 1548 1,6 2,07 Đánh giá mức độ thực hiện của biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập của học viên bổ túc THPT cán bộ quản lý, giáo viên và học viên tham gia khảo sát đánh giá ở mức độ khá tốt với = 2,07 (min = 1, max = 3) Mức độ thực hiện của biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên có sự khác biệt. Các biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên được đánh giá thực hiện tốt hơn “ Biên soạn tài liệu rèn luyện kỹ năng học tập và phổ biến cho học viên”, “Giao cho giáo viên bộ môn tổ chức rèn luyện kỹ năng học tập thông qua giảng dạy các môn học” với = 2,4 và 2,3 xếp bậc 1, 2/8 Các biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên được đánh giá thấp hơn “Đưa nội dung rèn luyện kỹ năng học tập vào các môn học bắt buộc từ năm học đầu tiên”, “Mời chuyên gia tư vấn về kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên” với = 1,6 và 1,7 xếp bậc 7, 8/8 2.3.3. Kết quả khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX Các yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện kỹ năng học tập bao gồm các yếu tố thuộc về học viên và thuộc về mơi trường. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rất nhiều, trong đó yếu tố thuộc về học viên và giáo viên ảnh hưởng nhiều hơn yếu tố thuộc về môi trường (=2,88 so với = 2,75) 2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX 2.3.4.1. Đánh giá về kỹ năng học tập của học viên 20 21 Học viên bổ túc THPT đang theo học tại trung tâm GDTX có đầu vào thấp về nhận thức, vì vậy cần có các kỹ năng học tập đặc thù cho học viên và đặc thù học tập ở Trung tâm. Thực tế hiện nay kỹ năng học tập của học viên đã có đầy đủ các kỹ năng, nhưng mức độ đạt được của các kỹ năng học tập còn thấp, hạn chế chất lượng học tập của học viên tại Trung tâm, khả năng tiếp thu của học viên còn yếu và hiệu quả hoạt động chưa cao. 2.3.4.2. Đánh giá về rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên Bản thân nhu cầu học tập, hứng thú với việc rèn luyện kỹ năng học tậpcòn chưa cao do việc nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề còn thấp, cho nên chưa tạo được động lực bên trong thúc đẩy mang tính “tự thân” cho hoạt động nói chung và rèn luyện kỹ năng học tập nói riêng Mơi trường học tập, mơi trường rèn luyện kỹ năng học tập ở các trung tâm GDTX còn yếu. Bản thân học viên trình độ nhận thức, đầu vào học ở trung tâm còn thấp, vì thế khơng khí học tập, sự liên kết học tập còn chưa cao. Mơi trường học tập còn thiếu tính thi đua, sơi nổi, từ đó ảnh hưởng đến mỗi cá nhân học viên và mơi trường chung của tập thể Kết luận chương 2 Các kỹ năng học tập cơ bản của học viên bổ túc THPT được khảo sát đạt ở mức độ trung bình và thấp. Trung tâm GDTX đã áp dụng nhiều biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên và mức độ thực hiện được đánh giá ở mức độ trung bình. Các yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên ở trung tâm GDTX bao gồm các yếu tố thuộc về học viên và mơi trường khách quan. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rất lớn đến cơng tác rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên và mức độ ảnh hưởng có sự khác biệt: 1 Các yếu tố thuộc về học viên; 2 Các yếu tố thuộc về mơi trường xã hội 21 22 Chương 3 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC VIÊN BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUN 3.1. Ngun tắc đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm giáo dục thường xun 3.1.1. Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2. Ngun tắc đảm bảo tính phù hợp 3.1.3. Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2. Biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX 3.2.1. Cung cấp tri thức về kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập cho cán bộ, giáo viên và học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX Mục tiêu của biện pháp là giúp cho đội ngũ giáo viên thấy được vai trò quan trọng của kỹ năng học tập, có được một hệ thống tri thức đầy đủ về kỹ năng học tập, cách thức rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên. Đây chính là cơ sở nhận thức tiền đề cho thành cơng của dạy học ở trung tâm GDTX 3.2.2. Hồn thiện qui trình rèn luyện kỹ năng học tập và vận dụng linh hoạt vào việc rèn luyện các kỹ năng học tập cụ thể Đưa ra được một qui trình rèn luyện kỹ năng học tập chung, một mặt sẽ đảm bảo cho việc rèn luyện kỹ năng học tập thuận lợi, có hiệu quả, đồng thời là cơ sở để vận dụng linh hoạt rèn luyện từng kỹ năng học tập cụ thể cho học viên trong hoạt động dạy học ở trung tâm GDTX, là cơ sở cho giáo viên tham gia thiết kế bài giảng và lựa chọn phương pháp phù hợp 22 23 3.2.3. Biên soạn tài liệu rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT Để thực hiện có hiệu quả rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên, đặc biệt là tạo điều kiện hình thành khả năng học tập suốt đời cho người học; biến q trình học tập thành tự học tập thì việc đầu tiên cần thiết phải có các tài liệu hướng dẫn, tập huấn kĩ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập. Biên soạn tài liệu là nhằm đạt được các mục tiêu nói trên, có cơ sở học tập và giảng dạy cho cả người dạy và người học tại trung tâm GDTX 3.2.4. Tổ chức rèn luyện kỹ năng học tập theo hướng tăng cường tự rèn luyện của người học ở trung tâm GDTX Hình thành và tăng cường được tự rèn luyện kỹ năng học tập ở mỗi học viên trong q trình học tập, từ đó nâng cao được hiệu quả kỹ năng học tập, chất lượng học tập của học viên và học viên có cơng cụ để học tập suốt đời, bởi vì theo C.Mác: “con người bằng hoạt động của chính mình sản xuất ra nhân cách của chính mình” 3.2.5. Sử dụng đa dạng và phối hợp linh hoạt các hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT Sử dụng đa dạng các hình thức rèn luyện một mặt đảm bảo sự phù hợp với từng u cầu cụ thể của các kỹ năng học tập để nâng cao hiệu quả rèn luyện. Bên cạnh đó tăng cường sự hấp dẫn, hứng thú cho học viên thơng qua việc tối ưu hóa hiệu quả các hình thức rèn luyện kỹ năng học tập khác nhau. Giúp cho học viên có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu tri thức, lý thuyết và thực hành để rèn luyện kỹ năng học tập cho mình, đồng thời phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động của cá nhân để rèn luyện kỹ năng học tập 23 24 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp rèn luyện kĩ năng học tập cho học viên bổ túc THPT tại trung tâm GDTX Chúng có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, đan xen và hỗ trợ nhau đều nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả việc rèn luyện kỹ năng học tập, chất lượng kỹ năng học tập cho học viên để học viên có cơng cụ học tập tốt trong trung tâm GDTX. Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX 24 25 3.4. Tổ chức thực nghiệm rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX 3.4.1. Mục đích thực nghiệm Kiểm chứng hiệu quả của các biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX đối với việc nâng cao chất lượng kỹ năng học tập cho học viên bổ túc THPT. Do thời gian hạn chế nên luận án chỉ giới hạn thực nghiệm 2 biện pháp kết hợp nhau “Cung cấp tri thức về kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên”, “Tổ chức rèn luyện kỹ năng học tập theo hướng tăng cường tự rèn luyện của học viên theo quy trình khoa học” Kỹ năng được lựa chọn để thực hiện là kỹ năng quản lý thời gian học tập 3.4.2. Cơ sở khoa học lựa chọn biện pháp thực nghiệm Lựa chọn các biện pháp “Cung cấp tri thức về kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên”, “Tổ chức rèn luyện kỹ năng học tập theo hướng tăng cường tự rèn luyện của học viên theo quy trình khoa học” vì các lý do sau: a) Nhận thức là khởi đầu cho việc thực hiện có kết quả hoạt động rèn luyện kỹ năng học tập; b) Tự rèn luyện kỹ năng học tập của học viên giữ vai trò quyết định trực tiếp cho kỹ năng học tập, rèn luyện kỹ năng học tập; c) Kỹ năng quản lý thời gian học tập vơ cùng quan trọng và thực tế rất yếu ở học viên 3.4.3. Giả thuyết thực nghiệm “Cung cấp tri thức về kỹ năng học tập và rèn luyện kỹ năng học tập cho cán bộ, giáo viên và học viên”, “Tổ chức rèn luyện kỹ năng học tập cho học viên theo quy trình khoa học” thì sẽ nâng cao được kỹ năng quản lý thời gian học tập của học viên bổ túc THPT ở trung tâm GDTX 3.4.4. Các giai đoạn (quy trình) thực nghiệm Giai đoạn 1: chuẩn bị thực nghiệm Giai đoạn 2: tổ chức thực nghiệm Giai đoạn 3: đánh giá thực nghiệm 25 26 3.4.5. Tiêu chí và thang đánh giá kết quả thực nghiệm Tiêu chí 1: Biết làm các cơng việc trong quản lý thời gian học tập Tiêu chí 2: Có ý thức thái độ học tập tốt Tiêu chí 3: Kết quả học tập mơn Văn và Tốn Bảng 3.1. Chuẩn đánh giá thực nghiệm STT Mức độ Biết làm tốt, Rất thường xun Biết làm khá tốt, Thường xun Biết làm ở mức trung bình, Đơi khi Không biết làm, Không thực hiện Chuẩn đánh giá 3,25 4 2,5 3,24 1,75 2,49