Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Y học: Một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng não cấp nghi ngờ do vi rút banna tại một số địa phương ở Việt Nam

28 67 0
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Y học: Một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng não cấp nghi ngờ do vi rút banna tại một số địa phương ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: mô tả một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng hội chứng não cấp nghi ngờ do vi rút Banna ở một số địa phương của Việt Nam, 2002-2012; xác định tỷ lệ nhiễm vi rút Banna trong quần thể muỗi thu thập ở một số địa phương Việt Nam; xác định một số đặc điểm sinh học phân tử của vi rút Banna phân lập được ở Việt Nam. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG -* - HOÀNG MINH ĐỨC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC HỘI CHỨNG NÃO CẤP NGHI NGỜ DO VI RÚT BANNA TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số : Dịch tễ học 62.72.01.17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2014 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Ngà GS.TS Vũ Sinh Nam Phản biện 1: GS.TSKH Nguyễn Văn Hiếu Phản biện 2: GS.TS Huỳnh Phƣơng Liên Phản biện 3: PGS.TS Vũ Thị Quế Hƣơng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Viện theo Quyết định số 243/QĐ-VSDTTƯ ngày 25/02/2014, tổ chức VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG vào hồi 09 00, ngày 28 tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Minh Trang, Nguyễn Viết Hoàng, Đỗ Phương Loan, Đặng Tuấn Đạt, Phan Thị Tuyết Nga, Tống Thị Hà, Hoàng Minh Đức, Đặng Thu Thảo, Trần Nguyệt Lan, Phan Thị Ngà (2010), “Phát virus viêm não Nhật Bản GENOTYP số virus Arbo khác từ muỗi Tây Nguyên, 2006-2007”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XX, số (114), tr 147-154 Hoàng Minh Đức, Phan Thị Ngà, Hồ Thị Việt Thu, Vũ Sinh Nam (2011), “Phát véc tơ truyền virus Banna tỉnh Cần Thơ, Long An”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXI, số (125), tr 7-13 Hoàng Minh Đức, Bùi Minh Trang, Tống Thị Hà, Vũ Sinh Nam, Phan Thị Ngà (2012), “Xác định lồi muỗi có khả véc tơ virus Banna Việt Nam, 2001-2011”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXII, số 4(131), tr 148-155 Phan Thị Ngà, Đỗ Phương Loan, Bùi Minh Trang, Hoàng Minh Đức, Vũ Sinh Nam (2012), “Xác định số đặc điểm phân tử chủng virus Banna phân lập từ bệnh nhân Hội chứng não cấp Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXII, số (135), tr 179-187 Phan Thị Ngà, Đỗ Phương Loan, Hoàng Minh Đức, Vũ Sinh Nam (2012), “Nghiên cứu dịch tễ học phân tử vi rút Banna Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXII, số 8(135), tr 188-197 Hoàng Minh Đức, Trần Văn Ban, Đỗ Thiện Hải, Nguyễn Thị Tuyết, Đặng Thu Thảo, Phan Thị Ngà (2012), “Một số đặc điểm lâm sàng, dịch tễ Hội chứng não cấp vi rút Banna Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phịng, tập XXII, số 8(135), tr 198-207 Phan Thị Ngà, Bùi Minh Trang, Đặng Thu Thảo, Nguyễn Thành Luân, Hoàng Minh Đức, Đỗ Phương Loan, Futoshi Hasebe, Kouichi Morita (2013), “Đặc điểm dịch tễ huyết học Hội chứng não cấp virus Banna Việt Nam, 2002-2012”, Tạp chí Y học dự phịng, tập XXIII, số (136), tr 12-19 Yuki Takamatsu, Leo Uchida, Thi Nga Phan, Kenta Okamoto, Takeshi Nabeshima, Thao Thi Thu Dang, Thien Hai Do, Thi Tuyet Nguyen, Minh Duc Hoang, Xuan Luat Le, Futoshi Hasebe and Kouichi Morita (2013), “An approach for differentiating Echovirus 30 and Japanese encephalitis virus infections in acute meningitis/encephalitis: A retrospective study of 103 cases in Vietnam”, Virology Journal, 10:280 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện Đa khoa HCNC Hội chứng não cấp MAC-ELISA IgM antibody capture – enzyme linked immunosorbent assay (Kỹ thuật miễn dịch gắn enzyme phát kháng thể IgM) RT-PCR Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi khuếch đại gen phiên mã ngược) VNNB Viêm não Nhật Bản VSDTTƯ Vệ sinh dịch tễ Trung ương ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng não cấp (HCNC) nghi ngờ vi rút có nhiều nguyên nhân khác Đây bệnh khơng có thuốc điều trị đặc hiệu (trừ vi rút Herpes simplex), bệnh thường có tỷ lệ tử vong cao di chứng thần kinh nặng nề Ngày xác định khoảng 100 loại vi rút khác gây HCNC Năm 1987, 1992 vi rút Banna phân lập từ huyết bệnh nhân có HCNC sốt khơng rõ ngun nhân Trung Quốc Vi rút Banna phân lập muỗi Aedes dorsalis Trung Quốc Theo số nghiên cứu Indonesia, vi rút Banna truyền hai loài muỗi Anopheles Culex Tại Việt Nam, năm 2003, 2005 phân lập vi rút c ng nhóm v i vi rút Banna từ bệnh nhân tỉnh Thanh Hóa tỉnh ia Ngồi vi rút Banna ghi nhận phân lập từ muỗi Culex hai tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) tỉnh Quảng B nh năm 2002 Để góp phần vào việc giám sát, ch n đoán, điều trị d ph ng HCNC nghi ngờ vi rút Banna gây ra, nghiên cứu Một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng não cấp nghi ngờ vi rút Banna số địa phương Việt Nam” th c v i ba mục tiêu cụ thể sau: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng hội chứng não cấp nghi ngờ vi rút Banna số địa phương Việt Nam, 2002 - 2012 Xác định tỷ lệ nhiễm vi rút Banna quần thể muỗi thu thập số địa phương Việt Nam Xác định số đặc điểm sinh học phân tử vi rút Banna phân lập Việt Nam Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Tính mới: Đây nghiên cứu Việt Nam tỷ lệ số mắc, đặc điểm lâm sàng bệnh nhân HCNC vi rút Banna, tỷ lệ nhiễm vi rút Banna quần thể loài muỗi số địa phương số đặc điểm dịch tễ học phân tử vi rút Banna phân lập Việt Nam - Tính ứng dụng: Nghiên cứu cung cấp số liệu hoàn toàn m i cho khoa học Việt Nam gi i đặc điểm HCNC vi rút Banna Kết nghiên cứu có ứng dụng việc giám sát, ch n đoán, ph ng chống HCNC vi rút Banna, có ý nghĩa việc giảng dạy nghiên cứu sản xuất CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN uận án dài 113 trang (không kể tài liệu tham khảo phụ lục), gồm chương, 30 bảng, 13 hình, ảnh Đặt vấn đề trang; Chương 1: Tổng quan (28 trang); Chương 2: Đối tượng, vật liệu phương pháp nghiên cứu (22 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu (33 trang); Chương 4: Bàn luận (22 trang); Kết luận trang; Kiến nghị trang; Danh mục công tr nh công bố trang Tài liệu tham khảo: 102 tài liệu tham khảo; phụ lục Chƣơng I TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm vi rút Banna Vi rút Banna thuộc chi Seadornavirus, họ Reoviridae, vi rút có vật liệu di truyền RN sợi k p gồm có 12 phân đoạn Chủng vi rút Banna phân lập từ dịch não tủy bệnh nhân có HCNC từ máu bệnh nhân sốt không r nguyên nhân viêm não tỉnh unnan, Trung Quốc sau phân lập v ng khác từ bệnh nhân, từ muỗi Trung Quốc, Indonesia Việt Nam 1.2 Đặc điểm lâm sàng Hội chứng não cấp vi rút Banna Vi rút Banna gây bệnh truyền nhiễm cấp t nh có tổn thương hệ thần kinh trung ương sốt không r nguyên nhân ghi nhận Nh ng ca bệnh điển h nh mô tả sau: p :K o dài 1-2 ngày nhiên khó xác định bệnh nhân không nh triệu chứng sốt cao đột ngột, n lạnh, đau đầu, đau cơ, kh p, chán ăn o n p : sau 3-6 ngày bệnh nhân sốt cao có mê sảng, rối loạn thần kinh th c vật, cứng cổ, thờ v i ngoại cảnh mê, khó thở, sợ ánh sáng, chán ăn, buồn nơn Các triệu chứng tổn thương thần kinh ngoại vi liệt, múa vờn, múa giật n n n p: từ ngày thứ 7-9 bệnh, triệu chứng giảm đ sốt, mạch nhiệt ổn định, hội chứng thần kinh trung ương ngoại vi giảm Tuy nhiên, thời k ý biến chứng viêm phổi, lo t, táo bón n m lâu ngày p : Bệnh nhân c n sốt nh , tỉnh táo dần, có cảm giác th m ăn, c n lại di chứng t y thuộc vào mức độ nặng nh bệnh liệt, xuất huyết, viêm tim, viêm màng tim, tr nh k m 1.3 Các đặc điểm dịch tễ học Hội chứng não cấp vi rút Banna Một số nghiên cứu Việt Nam gi i cho thấy vi rút Banna tồn muỗi, có b ng chứng r ràng s lưu hành vi rút Banna vật nuôi (lợn) b ng kết phân lập vi rút Ngồi ra, vi rút Banna tồn số loài chim di cư s di cư nh ng loài chim tạo điều kiện cho s phát tán vi rút sang khu v c khác V c tơ truyền vi rút Banna muỗi kh ng định số nư c châu b ng kết phân lập vi rút từ số muỗi Culex tritaeniorhynchus, Culex vishnui, Culex fuscocephalus, Anopheles vagus, Aedes albopictus Aedes dorsalis Đối tượng cảm nhiễm vi rút Banna người, nghiên cứu iu cộng s (2010) vi rút Banna Trung Quốc từ năm 1987 đến 2007 cho thấy vi rút Banna xuất nh ng khu v c có dịch viêm não Nhật Bản (VNNB) nh ng nơi mà muỗi Culex tritaeniorhynchus đóng vai tr véc tơ truyền bệnh ch nh Khi vi rút nhiễm qua da muỗi đốt, vào vi rút nhân lên hệ bạch huyết, virion chuyển cách thụ động qua nội mô mạch máu qua đám rối màng mạch, sau vào hệ thần kinh trung ương tồn dịch não tủy Hiệu giá vi rút đạt đỉnh cao nh ng ngày đầu xuất triệu chứng giảm nhanh kháng thể trung h a xuất Sau nhiễm vi rút, thể s có đáp ứng miễn dịch, kháng thể trung h a tăng từ ngày thứ 12 sau lây nhiễm, kháng thể IgM có tác dụng trung h a vi rút cao kháng thể trung h a Kháng thể Ig xuất từ tuần thứ thấp kháng thể IgM tồn suốt đời 1.4 Điều trị dự phòng Hội chứng não cấp vi rút Banna Điều trị: Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho trường hợp bị HCNC vi rút Banna, chủ yếu điều trị triệu chứng điều trị biến chứng bệnh D ph ng: Vi rút Banna loại vi rút muỗi truyền loại vi rút m i phát vài thập kỷ vừa qua chủ yếu khu v c châu , nh ng nghiên cứu gánh nặng bệnh tật loại vi rút chưa đề cập đến, chưa có vắc xin để ph ng bệnh, biện pháp ph ng chống hiệu ph ng chống v c tơ muỗi truyền bệnh Chƣơng II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn thời gian nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu m u muỗi bệnh ph m thu thập từ tháng 2002 - tháng 12 2008 tiến cứu từ tháng 2009 đến tháng 12/2012 Địa điểm nghiên cứu tỉnh: Khu v c miền Bắc (Hà Tây cũ, Bắc iang, Thanh Hóa); khu v c miền Trung (Quảng B nh); khu v c Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đắk ắk, Đắc Nông); khu v c miền Nam ( ong n, Cần Thơ) 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Ngƣời b nh:  Bệnh nhân ch n đoán lâm sàng HCNC nghi ngờ vi rút theo tiêu chu n Tổ chức tế gi i: - Sốt cao đột ngột > 38oC, k m theo hai triệu chứng sau: - Thay đổi t nh trạng tinh thần - Có dấu hiệu thần kinh dấu hiệu màng não, rối loạn vận động  Bệnh nhân ch n đoán HCNC nghi ngờ vi rút Banna: nh ng trường hợp HCNC nghi ngờ vi rút có x t nghiệm phát IgM kháng vi rút Banna từ dịch não tủy b ng kỹ thuật ELISA dương t nh Loài muỗi: Đối tượng nghiên cứu cá thể muỗi thu thập điểm nghiên cứu miền Bắc, miền Trung, miền Nam Tây Nguyên năm 2001 – 2011 2.3 Nội dung nghiên cứu Điều tra trường hợp mắc HCNC: Thu thập m u bệnh ph m dịch não tủy bệnh nhân mắc HCNC nghi vi rút điều trị Khoa Lây bệnh viện tuyến tỉnh X t nghiệm xác định kháng thể IgM kháng v i kháng nguyên vi rút Banna Điều tra đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng trường hợp ca bệnh HCNC xác định (+) v i kháng nguyên vi rút Banna, VNNB, phân lập dương t nh ECHO30 d a sở hồi cứu bệnh án Điều tra v c tơ muỗi Culex truyền bệnh: Thu thập muỗi tỉnh có số lượng bệnh nhân HCNC nghi ngờ vi rút cao khu v c Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam Tây Nguyên, đợt cho năm vào thời gian từ tháng đến tháng 12 Muỗi định loại xác định thành phần loài, phân lập xác định vi rút Banna Các chủng vi rút Banna phân lập từ bệnh nhân HCNC, từ lợn từ muỗi xác định genotype d a tr nh t nucleotide v ng gen số 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang, hồi cứu tiến cứu kết hợp v i nghiên cứu phân t ch ph ng th nghiệm 2.4.2 Điều tra xác định đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân Hội chứng não cấp P ương p p đ ều a v l y mẫu xé ng ệm ện n ân 10 Dấu hiệu, triệu chứng Co giật Buồn nôn Đau Đau kh p Sốt > 37,5oC Thóp phồng Cứng gáy Dấu hiệu Kernig Rối loạn tâm thần iảm vận động Mất cảm giác 61,02 5,08 0 81,36 Kiểm định tỷ lệ BANNA ECHO30 p1 0,0001

Ngày đăng: 18/01/2020, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan