1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu và ứng dụng các bài tập phát triển sức bền cho vận động viên đội tuyển bóng đá nữ thành phố Hồ Chí Minh

54 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng trình độ phát triển sức bền của vận động viên đội tuyển bóng đá nữ TP.HCM, xây dựng và ứng dụng các bài tập sức bền cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, đặc điểm thể chất, nhằm nâng thành tích thi đấu cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM.

1 1. Phần mở đầu A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Ở nước ta, bóng đá nữ phát triển mạnh trong những năm gần đây,  hàng năm có giải vơ địch bóng đá nữ quốc gia, tham gia thi đấu giải vơ  địch bóng đá nữ  Đơng Nam Á, Châu Á. Bóng đá nữ  nước ta xếp loại   đứng đầu Đơng Nam Á và loại khá của Châu Á. Theo “Chiến lược phát   triển bóng đá Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ”  bóng  đá nữ đặt chỉ tiêu đứng thứ 6 Châu Á vào năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là một trong những địa phương  góp phần quan trọng phát triển bóng đá nữ nước nhà; Ln đóng góp tích  cực của và cũng là “cái nơi” của bóng đá nữ nước nhà. Đội tuyển bóng  đá nữ  TP.HCM nhiều lần nằm trong top 3 và đoạt vơ địch vào các năm   2002 và 2010. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, đội tuyển bóng đá nữ  TP.HCM khơng giữ  được vị  trí nhất, nhì tồn quốc mà rớt xuống hạng  ba. Hiện nay điểm yếu nhất của đội bóng đá nữ  TP.HCM về  thể  lực   đặc biệt là về sức bền Chính vì vậy, phát triển sức bền đối với nữ  VĐV đội tuyển bóng  đá  TP.HCM  là vấn đề  mang tính cấp thiết cần được nghiên cứu. Như  vậy, nghiên cứu nâng cao thành tích thi đấu bóng đá nữ TP.HCM là một  hướng nghiên cứu mới và cần thiết triển khai đề  tài: “Nghiên cứu và   ứng  dụng   bài   tập  phát   triển  sức  bền  cho  vận   động  viên   đội   tuyển bóng đá nữ thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng trình độ phát triển sức bền của vận   động viên đội tuyển bóng đá nữ TP.HCM, xây dựng và ứng dụng các bài  tập sức bền cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, đặc điểm thể  chất,   nhằm nâng thành tích thi đấu cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sức bền vận động viên đội tuyển  bóng đá nữ thành phố Hồ Chí Minh 22 Mục tiêu 2: Xây dựng và  ứng dụng một số  bài tập phát triển sức   bền cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá thành phố Hồ Chí Minh 2. Những đóng góp mới của luận án: Luận án đã xác định được 03 u tơ ch ́ ́ ủ yếu  ảnh hưởng đến phát  triển sức bền nữ VĐV bóng đá là chức năng sinh lý, sinh hóa và thể lực.  Đã lựa chọn được 05 chỉ số sinh lý, 04 chỉ số sinh hóa và 11 test đánh giá  sức bền cho nữ  VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM; Đánh giá được thực  trạng sức bền của VĐV về chức năng sinh lý, sinh hóa đều khơng có sự  khác biệt so với người bình thường khỏe mạnh. Xây dựng được bảng  điểm và bảng tiêu chuẩn phân loại tổng hợp các test để  đánh giá sức  bền ở từng nữ VĐV Đội tuyển bóng đá TP.HCM đảm bảo tính logic, có  tính khoa học và có tỷ lệ % phân loại Lựa chọn được 33 bài tập phù hợp và có thể  sử  dụng phát triển  sức   bền  cho  nữ   VĐV   đội   tuyển   bóng  đá  TP.HCM  theo  3  nhóm:  (1)  Nhóm bài tập sức bền  ưa khí (11 bài); (2) Nhóm bài tập sức bền yếm   khí (19 bài); (3) Nhóm bài tập sức bền hỗn hợp (3 bài)           Đánh giá được hiệu quả việc ứng dụng các bài tập cùng kế hoạch  tập luyện để  thực nghiệm, đã cho kết quả  khi tăng trưởng các chỉ  số  chức năng sinh lý, sinh hóa với 7/9 chỉ  số  đều tăng trưởng có ý nghĩa  thống kê với P0,05 2.05 >0,05 1.86 >0,05 1.35 >0,05 a =  36.36 % b = 34.78 % a = 33.33 % d =  31.82 a = 34.7 % b = 33.33 % % Giai Giai  e =  Giai đoạ đoạ 31.82 g = Giai  đoạ n  %  n 20.84 đoạ % n CB  chu n CB  chu ẩn  thi  chu yên  bị  đấu ng môn thi  đấu Thời kỳ chuẩn bị h = 12.5 % c = 38.1 a  % = 38 e  =  a =  b =  % 32 50% 50% % h = 30.4 % Thời kỳ chuyển tiếp Thời kỳ thi đấu Xác định thời gian huấn luyện phát triển sức bền trong tuần: Qua   t   h ợp     tài   liệu     cơng   trình   nghiên   c ứu   sức   b ền   trong hu ấn luy ện VĐV bóng đá thể  hiện qua   5 giai đoạn gồm: Giai  đoạn chuẩn bị chung; chuẩn bị chun mơn; chuẩn bị thi đấu; thi đấu và  giai đoạn chuyển tiếp.  Kết quả  cho thấy, các chun gia, HLV có quan điểm thời gian   huấn luyện sức bền trong tuần như sau: Giai đoạn chuẩn bị  chung: Phần lớn các ý kiến tư  vấn nên huấn  luyện sức bền 3 buổi trong một tuần chiếm 73,3%;  Giai đoạn chuẩn bị  chuyên môn: phần lớn các ý kiến tư  vấn nên  huấn luyện sức bền 4 buổi trong một tuần chiếm 66,7% Giai đoạn chuẩn bị  thi đấu: phần lớn các ý kiến tư  vấn nên huấn  luyện sức bền 4 buổi trong một tuần chiếm 73,3% Giai đoạn thi đấu: phần lớn các ý kiến tư vấn nên huấn luyện sức  bền 2 buổi trong một tuần chiếm 63,3% Giai đoạn chuyển tiếp: phần lớn các ý kiến tư vấn nên huấn luyện  sức bền 1 buổi trong một tuần chiếm 80.0%  Xác định thời gian huấn luyện phát triển sức bền trong 1 buổi   tập:  Trên quan điểm thời gian huấn luyện sức bền trong tuần của VĐV  bóng đá nữ, xác định thời gian trong một buổi cần cho huấn luyện sức  bền, cũng qua tổng hợp các ý kiến sau phỏng vấn, kết quả ở bảng 3.15 Bảng 3.15. Kết quả xác định thời gian huấn luyện sức bền  trong một buổi tập qua phỏng vấn (n = 30) Thời  25  30  35  40  gian/ ≥ 45 phút phút phút phút phút buổi Quan  n % n % n % n % n % điểm  huấn  0 6.66 12.5 16.66 19 63.33 luyện Tổng hợp kết quả phỏng vấn bảng 3.15 thấy các quan điểm được  đánh giá thống nhất thời gian trong buổi tập  ưu tiên cho sức bền như  sau: Thời gian 25 phút khơng có ý kiến trả lời; Thời gian 30 phút có 2 ý  kiến trả lời đạt 6.66%; Thời gian 35 phút có 4 ý kiến trả lời đạt 12.5%;   Thời gian 40 phút có 5 ý kiến trả lời đạt 16.66%; Thời gian ≥ 45 phút có  19 ý kiến trả  lời đạt 63.33%; Ý kiến đánh giá cao thời gian trong buổi  tập sử dụng cho huấn luyện sức bền là ≥45 phút (chiếm 63.33%).  3.2.3.2. Phương pháp và ngun tắc sử dụng bài tập: Căn cứ  giải đấu chính thức hàng năm các CLB bóng đá nữ  tồn   quốc của Liên đồn bóng đá Việt Nam và Kế hoạch huấn luyện của đội  tuyển bóng đá nữ TP.HCM năm 2016, xác định một năm có hai vòng đấu  (vòng I vòng II), và thêm 1 giải quốc tế mở rộng cuối năm 2016 Một chu kỳ huấn luyện (năm) được chia thành 3 thời kỳ với 5 giai   đoạn: Giai đoạn chuẩn bị chung; chuẩn bị chun mơn; giai đoạn chuẩn  bị  thi  đấu; thi đấu và giai đoạn chuyển tiếp. Căn cứ  vào mực  đích,  nhiệm vụ  và đặc điểm của mơn bóng đá để  xác định lượng vận động  theo   chu   kỳ   huấn   luyện   năm   2016     nữ   VĐV   đội   tuyển   bóng   đá   TP.HCM làm cơ sở để tiến hành xác định thời gian, phân bổ khối lượng,   cường độ vận động và xác định tỷ lệ sử dụng các bài tập phát triển sức  bền ở mỗi giai đoạn huấn luyện, được trình bày ở biểu đồ  3.5 dùng để  minh họa 3.2.4. Ứng dụng thực nghiệm hệ thống bài tập huấn luyện sức   bền cho nữ VĐV bóng đá sau một năm tập luyện Đối tượng thực nghiệm sư phạm là 22 nữ VĐV đội tuyển bóng đá  TP.HCM. Tồn bộ  thời gian thực nghiệm sư  phạm của luận án là 12  tháng (từ tháng 01/2016 đến hết tháng 12/2016) tương ứng với kế hoạch  huấn luyện năm của đội tuyển bóng đá nữ  TP.HCM, khác với các năm  huấn luyện trước   chỗ  có cho  ứng dụng hệ  thống bài tập phát triển  sức bền với thiết kế nội dung kế hoạch thực nghiệm Mỗi buổi tập, các bài tập phát triển sức bền sẽ  được  ứng dụng  trong 30 phút cuối mỗi buổi tập, mỗi buổi sử dụng 2­3 bài tập, số buổi   tập/tuần được ứng dụng tùy theo từng giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị chung: 3 buổi trong một tuần; Giai đoạn chuẩn  bị  chuyên môn: 4 buổi/tuần; Giai đoạn chuẩn bị  thi đấu: 4 buổi/tuần;   Giai đoạn thi đấu: 2 buổi/tuần; Giai đoạn chuyển tiếp: 1 buổi/tuần Trước và sau thực nghiệm sư  phạm tương  ứng với đầu và cuối  của chu kỳ huấn luyện năm, cụ thể như sau: Lần kiểm tra thứ  nhất tháng 01/2016, là giai đoạn bắt đầu (trước   thực nghiệm) bước vào chu kỳ huấn luyện năm Lần kiểm tra thứ  hai (tuần đầu 12/2016) đây là thời điểm kết thúc  giai đoạn thi đấu 3, giải quốc tế mở rộng năm 2016, là giải thi đấu phụ  và cũng là kết thúc 1 năm huấn luyện của nữ  VĐV đội tuyển  bóng đá  TP.HCM 3.2.5. Kiểm nghiệm hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập huấn   luyện sức bền cho nữ VĐV bóng đá sau một năm tập luyện Sau thực nghiệm nhìn chung các chỉ  số  chức năng sinh lý và sinh  hóa đều có sự biến đổi theo hướng phát triển tốt, có lợi cho sức bền  ở   9/9 chỉ số, trong đó 5 chỉ số sinh lý và 2 chỉ số  sinh hóa tăng trưởng   có sự  khác biệt rõ rệt, có ý nghĩa thống kê với P

Ngày đăng: 18/01/2020, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w