1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền bật nhảy nâng cao hiệu quả đập bóng của đội tuyển bóng chuyền nam khối 12 trường THPT Tam Đảo II

39 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 660,68 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm về: “Lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền bật nhảy nâng cao hiệu quả đập bóng của đội tuyển bóng chuyền nam khối 12 trường THPT Tam Đảo II” với mục đích nâng cao hơn nữa thành tích thi đấu Bóng chuyền của trường THPT Tam Đảo II.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN   1. Lời giới thiệu          Giáo dục thể  chất trong trường học là một mặt giáo dục quan trọng   khơng thể thiếu được trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện   mục tiêu: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” cho đất nước,   để cho mỗi cơng dân, nhất là thế hệ trẻ có điều kiện “Phát triển cao về trí tuệ,   cường tráng về  thể  chất, phong phú về  tinh thần, trong sáng về  đạo đức”. Để  đáp ứng nhu cầu địi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế ­ xã hội   của đất nước. Giáo dục thể  chất học đường thực sự  có vị  trí quan trọng trong  việc đào tạo thế hệ trẻ phát triển tồn diện, hồn thiện về nhân cách, trí tuệ và   thể chất để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, giữ vững  và tăng cường an ninh, quốc phịng. Muốn phát triển được phong trào thể dục thể  thao của đất nước khơng thể coi nhẹ vai trị của giáo dục thể chất trong trường học Trường THPT Tam Đảo II cũng đã và đang triển khai chương trình GDTC   cho học sinh trong đó có mơn bóng chuyền. Bóng chuyền là một mơn thể  thao   tập thể, thuộc loại hình đối kháng khơng cùng sân, có những đặc điểm riêng biệt   về kỹ năng, chiến thuật, thi đấu, tâm lý và thể lực, u cầu cao đối với VĐV về  tính điêu luyện, kỹ  xảo, tồn diện, nghệ  thuật cao của các hành động kỹ  thuật   phục vụ cho chiến thuật đa dạng, biến hóa dựa trên cơ sở thể lực vững vàng và  ln ổn định về tâm lý cho các cuộc thi đấu gay go, căng thẳng quyết liệt và kéo   dài. Để  thực hiện được điều đó địi hỏi mỗi VĐV, người tập phải hội tụ  cho  mình cả về kỹ ­ chiến thuật và thể lực tốt, nên u cầu VĐV phải có khả  năng  thích  ứng phù hợp. Như vậy trình độ  thể  lực phải đạt tới mức độ  cao mới đáp  ứng được u cầu nhiệm vụ      Bóng chuyền là một mơn thể  thao được giảng dạy trong trường phổ  thơng và được thi đấu rộng rãi ở các cấp cả địa phương và cấp tỉnh Trường THPT Tam Đảo II sau 14 năm thành lập, đã tham gia thi đấu nhiều   giải và chưa giành được thành tích như mong mn. Trong thi đ ́ ấu thành tích của  đội tuyển vẫn chưa thực sự  tốt. Một trong những ngun nhân phải nói tới là  sức bền bật nhảy của đội tuyển vẫn cịn nhiều hạn chế. Bởi vậy, việc tìm kiếm  giải pháp nhằm nâng cao sức bền bật nhảy của đội tuyển Bóng chuyền nam  trường THPT Tam Đảo II là điều cần thiết Với thời gian cơng tác tại trường THPT Tam Đảo II, tơi xin phép được đưa  ra sáng kiến kinh nghiệm về: “Lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền bật   nhảy nâng cao hiệu quả  đập bóng của đội tuyển bóng chuyền nam khối 12   trường THPT Tam Đảo II” với mục đích nâng cao hơn nữa thành tích thi đấu  Bóng chuyền của trường THPT Tam Đảo II 2. Tên sáng kiến “ Lựa chọn bài tập phát triển sức bền bật nhảy nâng cao hiệu quả đập bóng của  đội tuyển bóng chuyền nam khối 12 trường THPT Tam Đảo II”  3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Tạ Tấn Hiệu ­ Địa chỉ: Bồ Lý  –Tam Đảo – Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0978757085 ­ Email: tatanhieu.gvtamdao2@vinhphuc.ed.vn 4. Chủ đầu tư sáng kiến Tác giả  cùng với sự  hỗ  trợ  của các tổ  nhóm chun mơn, Trường THPT   Tam Đảo 2, về  kinh phí, đầu tư  cơ  sở  vật chất ­ kỹ  thuật trong q trình viết  sáng kiến và dạy thực ngiệm sáng kiến.  5. Lĩnh Vực áp dụng sáng kiến ­ Lĩnh vực thể dục thể thao (áp dụng trong tập luyện và thi đấu mơn bóng  chuyền) 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu “Lựa chọn bài tập phát triển sức bền bật nhảy nâng cao hiệu quả  đập  bóng của đội tuyển bóng chuyền nam khối 12 trường THPT Tam Đảo II” được  dạy thực nghiệm ở trường THPT Tam Đảo 2 từ Ngày 07 tháng 9 năm 2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1 Lí do chọn đề tài Thể dục thể thao (TDTT) là một lĩnh vực hoạt động khơng thể thiếu được   trong đời sống xã hội. Nó khơng những đóng vai trị quan trọng trong việc bồi  dưỡng nâng cao sức khoẻ cho con người mà cịn là một trong những phương tiện  huấn luyện chuẩn bị tri thức kỹ năng kỹ xảo, hồn thiện nhân cách đạo đức, các  phẩm chất quan trọng cho con người Những năm gần đây, được sự  quan tâm của Đảng và Nhà nước, Bộ  văn  hố, thể  thao và du lịch. Bóng chuyền nước ta có những bước phát triển vượt   bậc, có vị  trí cao   khu vực Đơng Nam Á. Trong hệ  thống giáo dục thể  chất   Bóng chuyền được coi như là một trong những mơn TDTT trọng điểm của nước   ta Để  nhanh chóng tiếp cận với nền Bóng chuyền tiên tiến trên thế  giới,   chúng ta cần nghiên cứu sâu xu thế phát triển bóng chuyền hiện đại và xây dựng  một cách khoa học quy trình đào tạo huấn luyện viên (HLV), vận động viên  (VĐV) bóng chuyền cấp cao Tổng kết bóng chuyền thế  giới trong mấy năm gần đây, các chun gia   bóng chuyền cho thấy: Nhìn chung bóng chuyền hiện đại ngày nay rất phát triển theo các xu hướng ­ Nhảy phát bóng, đập bóng theo hình thang và hình tháp ­ Chun mơn hố từng vị trí sử dụng VĐV Libero ­ Tấn cơng nhanh, bất ngờ ­ Xu thế đập bóng lao Để đáp ứng những xu thế trên địi hỏi VĐV có một trình độ chuẩn bị thể lực, tâm   lý vững vàng, kỹ chiến thuật biến hố, đặc biệt chú trọng chiều cao và sức bật của VĐV.  Chiều cao và sức bật của VĐV sẽ giúp VĐV chắn bóng tốt, mở rộng phạm vi hoạt động  tấn cơng trên lưới hạn chế khả năng tấn cơng của đối phương.         Bóng chuyền là một mơn thể thao thi đấu tập thể mang tính chất đối kháng   gián tiếp, hoạt động thi đấu kéo dài và có tính chất đặc thù đó là sức bật. Trong  suốt thời gian thi đấu, những hoạt động đập bóng, chắn bóng, nhảy chuyền hai,   nhảy phát (ở một số đội) địi hỏi các cầu thủ phải gắng sức, tiêu hao năng lượng  nhiều. Điều đó thể  hiện tính đối kháng rất rõ   các khâu tấn cơng (đập bóng)  trên lưới. Ngồi sự  hỗ  trợ  của chiều cao thì sức bật là tố  chất khơng thể  thiếu  được để  giúp các cầu thủ  nâng cao trọng tâm cơ  thể  chiếm lĩnh một khoảng  khơng trên lưới có thể  đập, chắn và nhảy chuyền bóng một cách có hiệu quả  trong mọi tình huống. Vì vậy, sức bền bật nhảy giữ vai trị quan trọng trong mơn   Bóng chuyền Trường THPT Tam Đảo II sau hơn 14 năm thành lập, đã tham gia thi đấu  thể thao Hội khỏe Phù Đổng Tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ x năm 2019 và chưa giành   được thành tích như  mong mn. Tuy nhiên, trong thi đ ́ ấu Bóng chuyền, thành   tích của đội tuyển vẫn chưa thực sự tốt. Một trong những ngun nhân phải nói   tới là sức bền bật nhảy của đội tuyển vẫn cịn nhiều hạn chế. Bởi vậy, việc tìm   kiếm giải pháp nhằm nâng cao sức bền bật nhảy của đội tuyển Bóng chuyền   nam trường THPT Tam Đảo II là điều cần thiết             Với thời gian cơng tác tại trường THPT Tam Đảo II, tơi xin phép được   đưa ra sáng kiến kinh nghiệm về: “ Lựa chọn bài tập phát triển sức bền bật   nhảy nâng cao hiệu quả đập bóng của đội tuyển bóng chuyền nam khối 12   trường THPT Tam Đảo II” với mục đích nâng cao hơn nữa thành tích thi đấu  Bóng chuyền của trường THPT Tam Đảo II 7.2. Tổ chức nghiên cứu 7.2.1. Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 7.2.1.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT  * Đặc điểm tâm lý chung Lứa tuổi này, học sinh muốn chứng tỏ mình là người lớn, muốn được mọi  người biết đến và tơn trọng mình. Các em đã có một trình độ  nhất định, có khả  năng phân tích tổng hợp hơn, muốn hiểu nhiều biết rộng, thích hoạt động, có  nhiều hồi bão nhưng cũng cịn khơng ít những nhược điểm * Đặc điểm tâm lý trong học tập Hoạt động học tập của học sinh THPT địi hỏi tính năng động, tính độc  lập ở mức độ cao hơn nhiều so với học sinh Trung học cơ sở đồng thời cũng địi   hỏi phải phát triển tư duy lý luận để nắm vững nội dung một cách sâu sắc Thái độ học tập  ở lứa tuổi này được thúc đẩy bởi động cơ  học tập mà ý  nghĩa nhất là động cơ thực tiễn. Trong hoạt động TDTT, nếu các em có động cơ  đúng đắn sẽ  tích cực tập luyện, thi đấu để  thực hiện mục đích hoạt động thể  thao. Điều này địi hỏi trong cơng tác đào tạo, giáo viên (GV) và huấn luyện viên  ( HLV) cần định hướng cho các em xây dựng được động cơ  đúng đắn để  có  được hứng thú trong học tập nói chung và trong cơng tác GDTC nói riêng Mặt khác,   lứa tuổi này đa số  các em thường tỏ  ra tích cực học một số  mơn mà các em cho là quan trọng với nghề của mình cịn các mơn học khác chỉ  học sao nhãng hoặc chỉ  học để  đạt điểm trung bình. Do vậy, GV và HLV cần   giúp cho học sinh hiểu được ý nghĩa và chức năng của giáo dục phổ  thơng đối   với giáo dục chun ngành Ngồi ra,   lứa tuổi này nếu GV và HLV có được thiện cảm và sự  tơn   trọng của các em thì đó là một trong những điều kiện thuận lợi cho cơng tác  giảng dạy và huấn luyện * Đặc điểm tâm lý trong sự phát triển trí tuệ Ở lứa tuổi THPT, quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và tồn diện   hơn. Tuy nhiên quan sát của các em cũng khó có hiệu quả nếu thiếu sự chỉ đạo   của GV, HLV Mặt khác,   lứa tuổi này các em đã biết cách ghi nhớ  có hệ  thống, đảm  bảo tính logic, tư duy chặt chẽ hơn và lĩnh hội được bản chất của vấn đề  cần   học tập. Điều đó sẽ  giúp GV, HLV có thể sử  dụng phương pháp trực quan kết   hợp với giảng giải, phân tích sâu sắc các chi tiết kĩ thuật động tác Bên cạnh đó, các phẩm chất ý chí của lứa tuổi này đã rõ ràng hơn và   mạnh mẽ hơn, giúp cho học sinh có thể hồn thành được những bài tập khó, địi  hỏi sự khắc phục khó khăn lớn trong tập luyện 7.2.1.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT *  Đặc điểm sinh lý chung Ở lứa tuổi THPT, cơ thể đã phát triển tương đối hồn chỉnh, các bộ phận   của cơ thể vẫn tiếp tục lớn lên nhưng chậm dần. Chức năng sinh lý tương đối   ổn định, khả năng hoạt động của cơ thể cũng nâng cao hơn. Có ý nghĩa nhất đối   với cơng tác giáo dục và huấn luyện là sự  phát triển mạnh mẽ  của các hệ  cơ  quan cũng như thể lực đang dần đạt tới hồn thiện * Hệ thần kinh Kích thước não và hành tuỷ  đạt đến mức của người trưởng thành. Khả  năng tư duy, khả năng phân tích, tổng hợp và trừu tượng hố được phát triển tạo   điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện. Đây  là đặc điểm thuận lợi để  các em nhanh chóng tiếp thu và hồn thành kĩ thuật  động tác Tuy nhiên, đối với một số  bài tập mang tính đơn điệu thiếu hấp dẫn sẽ  làm cho học sinh chóng mệt mỏi. Do đó, cần thay đổi nội dung, hình thức tập  luyện theo hướng đa dạng, phong phú. Đặc biệt, tăng cường hình thức thi đấu và  trị chơi vận động để  gây hứng thú và tạo điều kiện hồn thành tốt các bài tập   đề ra. Cần lưu ý, khi sử dụng những bài tập này phải tính đến đặc điểm sinh lý   của học sinh *. Hệ vận động Hệ vận động bao gồm hệ xương và hệ cơ Lứa tuổi học sinh THPT, hệ xương bắt đầu giảm tốc độ  phát triển. Các  xương như xương bàn tay, xương cổ  tay hầu như  đã hồn thiện nên các em có   thể  tập luyện một số  động tác treo, chống, mang, vác nặng mà khơng làm tổn   hại hoặc khơng tạo ra sự phát triển lệch lạc của cơ thể. Do vậy, trong q trình  GDTC có thể  sử  dụng các bài tập có khối lượng vận động và cường độ  vận   động tương đối lớn Hệ cơ phát triển chậm so với hệ xương, tuy vậy các bắp cơ lớn phát triển  tương đối nhanh ( cơ  đùi, cơ  cánh tay). Cùng với sự  phát triển của cơ  thể, tiết   diện sinh lý cơ tăng lên nhanh chóng, thần kinh chi phối các cơ tập trung hơn cho   nên sức mạnh của các cơ  cũng tăng lên rõ rệt. Do vậy, cần tập những bài tập  phát triển sức mạnh để góp phần thúc đẩy sự phát triển các cơ * Hệ tuần hồn Ở  lứa tuổi THPT, hệ  tuần hồn đang phát triển và đi đến hồn thiện   Buồng tim, hệ thống điều hồ vận mạch phát triển tương đối hồn chỉnh. Phản  ứng của hệ  tuần hồn trong vận động tương đối rõ rệt nhưng sau vận động  mạch đập và huyết áp hồi phục tương đối nhanh chóng. Vì thế, lứa tuổi này có   thể tập những bài tập dai sức và những bài tập có khối lượng và cường độ  vận   động tương đối lớn. Tuy nhiên, khi sử dụng bài tập này cần phải thận trọng và   thường xun phải kiểm tra theo dõi trạng thái sức khoẻ của học sinh           * Hệ hơ hấp Hệ  hơ hấp đã phát triển tương đối hồn thiện. Dung lượng phổi tăng lên  nhanh chóng. Lứa tuổi này có sự  thay đổi rõ rệt về  độ  dài của chu kì hơ hấp   Dung tích sống và thơng khí phổi tối đa tăng, khả  năng hấp thụ  oxy lớn, phổi  phát triển mạnh. Tuy nhiên, các cơ hơ hấp vẫn cịn yếu nên sự co giãn của lồng   ngực nhỏ, chủ yếu là co giãn cơ hồnh. Do đó, GV và HLV cần hướng dẫn cho   học sinh khi tập luyện phải thở sâu và tập trung chú ý thở bằng ngực 7.2.2. Bài tập thể chất – phương tiện chun mơn cơ bản phát triển các tố  chất thể lực Ngày nay, để đạt được thành tích thể thao cao người ta phải sử dụng các  phương tiện khác như : Vệ  sinh, điều kiện tự  nhiên, mơi trường  Trong đó,  quan trọng nhất là bài tập thể chất – phương tiện chun mơn cơ bản nhằm phát  triển các tố  chất thể  lực, nâng cao thành tích thể  thao, phù hợp với mục đích,  nhiệm vụ của q trình huấn luyện. Tính mục đích của một bài tập trong huấn  luyện thể thao thành tích cao thể hiện ở chỗ, chúng được sử dụng để phát triển   thành tích trong mơn thi đấu lựa chọn Dưới góc độ tâm lý, Phạm Ngọc Viễn và Lê Văn Xem [11], [14] cho rằng,   các hoạt động TDTT ln ln gắn bó với các hành vi vận động nhất định. Nếu  những hành vi đó được tổ chức tương ứng với các quy luật của GDTC thì người   ta gọi đó là các bài tập thể  chất. Dấu hiệu nổi bật, quan trọng của bài tập thể  chất là tương ứng giữa hình thức và nội dung vận động với bản chất của GDTC,  với các quy luật tiến hành việc giáo dục đó Về nội dung của các bài tập thể chất bao gồm các cử động tạo nên nó và  các q trình tâm, sinh lý xảy ra trong cơ thể khi thực hiện bài tập ấy Về  hình thức các bài tập thể  chất là cấu trúc bên trong và bên ngồi của   nó. Cấu trúc bên trong thể  hiện   các q trình khác nhau của hoạt động chức   năng của cơ  thể, các q trình phối hợp thần kinh cơ  Cấu trúc bên ngồi của   bài tập thể chất là hình dáng của nó có thể nhìn thấy được và đặc trưng của các   quan hệ  các thơng số  khơng gian, thời gian, động lực cũng như  quỹ  đạo vận   động của các bộ phận cơ thể tham gia động tác Người ta có thể chia thành các nhóm bài tập thể chất sau: + Bài tập thể chất bao gồm các động tác đơn giản, các phần riêng lẻ của   thân thể con người: Động tác tay, chân, thân mình, đầu + Bài tập thể  chất bao gồm các động tác di chuyển tồn bộ  thân thể  khi   tập luyện trên các dụng cụ: Xà kép, vịng treo, xà đơn + Các động tác di chuyển trong khơng gian, có  khi phải vượt qua các  chướng ngại vật bên ngồi: Đi bộ thể thao, chạy, leo trèo + Các bài tập với những dụng cụ  khác nhau: Nâng tạ, ném, bài tập với   gậy + Các bài tập thể  chất   các mơn thể  thao đối kháng tiếp xúc thể  lực  mạnh giữa các đối thủ: Vật, quyền anh, đấu kiếm + Các bài tập trong các mơn bóng Tóm lại, dưới góc độ tâm lý, bài tập thể thao là bài tập vận động thể lực   nên trong nó có sự chi phối của quy luật tâm lý vận động. Do đó, trong q trình  huấn luyện tâm lý về mặt nhận thức phải làm cho học sinh hiểu rõ bản chất tâm  lý của con người là sự biểu hiện về chất của hoạt động thể lực thể hiện ở các   khía cạnh nhanh, mạnh, bền, khéo léo trong hành động. Đồng thời phải tạo được  biểu tượng đúng đắn về  cấu trúc thành phần của mỗi tố chất thể lực. Về mặt   thực hành, muốn phát triển được tố chất thể lực nói riêng và năng lực vận động  thể  lực nói chung phải tổ  chức cho học sinh thực hiện các bài tập thể  chất có   định hướng giáo dục tâm lý chung và giáo dục tố chất thể lực riêng biệt Theo Harre. D(1996)[15] cho rằng, bài tập thể chất có 3 loại chính ­ Bài tập thi đấu: Là loại hình động tác có q trình chuyển động và đặc  điểm riêng biệt về  lượng vận động phù hợp với u cầu thi đấu chun mơn   của mơn thể thao mà VĐV đã chun mơn hố ­ Bài tập chun mơn được chia ra thành hai nhóm: + Bài tập chun mơn 1: Bao gồm các bài tập có q trình chuyển động  gần giống các bài thi đấu nhưng đặc điểm về  lượng vận động lại khác bài tập   thi đấu hoặc chỉ chứa các yếu tố riêng lẻ hay các nhóm thuộc tổ hợp các bài tập   thi đấu + Bài tập chun mơn 2: Bao gồm các bài tập có chứa các chuyển động bộ  phận của q trình chuyển động riêng biệt của kĩ thuật thể thao ­ Bài tập phát triển chung: Là các bài tập có cấu trúc rất đa dạng từ  các   mơn thể  thao khác nhau và các bài tập thuộc loại hình thể  dục cơ  bản có hoặc   khơng có dụng cụ. Trong q trình huấn luyện VĐV trẻ, bài tập phát triển chung  có ý nghĩa rất to lớn Theo các tác giả  Nguyễn Tốn, Phạm Danh Tốn (2006) [8] cho rằng bài  tập thể  lực là một phương tiện chun mơn cơ  bản trong q trình GDTC và  huấn luyện thể thao Các bài tập huấn luyện thể thao chia làm hai nhóm chính ­   Bài   tập   thi   đấu:   Bao   gồm     động   tác   hoàn   chỉnh     dùng   làm   phương tiện cơ bản để tiến hành đua tài trong thể thao theo đúng luật thi ­ Bài tập huấn luyện: Gồm bài tập chuyên môn và bài tập huấn luyện  chung + Bài tập chuyên môn: Là phức hợp các yếu tố  của những động tác thi   đấu, cùng các biến dạng của chúng, cũng như các bài tập dẫn dắt + Các bài tập huấn luyện chung nhằm chuẩn bị  chung cho VĐV, thành  phần của bài tập này rộng rãi và đa dạng Như  vậy, qua các kết quả phân tích trên cho thấy, bài tập thể chất được  chia làm 3 loại. Trong huấn luyện, phải kết hợp hài hồ giữa huấn luyện chung   và huấn luyện chun mơn. Vấn đề tỉ lệ giữa huấn luyện chung và huấn luyện   chun mơn cho VĐV trong một chu kỳ huấn luyện phải có một tỉ lệ chuẩn thì   mới đạt được thành tích thể thao cao. Ngày nay, trong huấn luyện hiện đại tỉ lệ  huấn luyện chung giảm dần, tỉ lệ huấn luyện chun mơn tăng lên 7.2.3. Một số nét đặc trưng của mơn Bóng chuyền  Bóng chuyền là một mơn thể  thao giàu tính xúc cảm và thơng minh sáng  tạo. Đặc điểm tâm lý trong hoạt động của VĐV Bóng chuyền được xác định bởi   luật thi đấu, tính chất của hoạt động thi đấu và những đặc điểm khách quan của   cuộc đấu Các dạng hành động chủ  yếu của VĐV Bóng chuyền như  sự  di chuyển  nhanh, những động tác nhảy, những động tác đỡ  bóng, đều có sự  liên quan trực  tiếp tới sự mạo hiểm nhất định. Vì vậy địi hỏi phải có sự dũng cảm và bình tĩnh  tự  tin. Sự  khác biệt nhất của kỹ  thuật Bóng chuyền là thời gian tiếp xúc với   bóng rất ngắn, khơng được ném bóng và giữ bóng. Tất cả những hành động vận   động ln biến đổi. Trong q trình luyện tập, VĐV Bóng chuyền nắm vững  tồn bộ  hệ  thống kỹ  năng vận động trên cơ  sở  số  lượng lớn các động tác kỹ  thuật tấn cơng và phịng thủ. Tính phức tạp của hoạt động thi đấu được biểu   hiện ở chỗ tất cả các động tác kỹ thuật phải được áp dụng trong sự phối hợp và  trong những điều kiện khác nhau địi hỏi VĐV phải có độ chính xác và năng lực  phân biệt động tác tốt, biết chuyển đổi nhanh chóng từ những hình thức động tác  này sang hình thức động tác khác và thực hiện chúng hồn tồn khác nhau về  nhịp độ, tốc độ và tính chất Phân tích hoạt động của VĐV Bóng chuyền cho thấy: Các VĐV có trình   độ  cao, kỹ  năng thi đấu được tự  động hố đến mức các động tác ở  dạng phản  xạ  phức tạp dường như được thực hiện như các động tác ở  dạng phản xạ  đơn  giản. Tính bất ngờ, sự  chớp nhống và   chính xác của hoạt động trong Bóng  chuyền địi hỏi phải phát triển   VĐV phản  ứng nhanh, cũng như  cả  tốc độ  động tác liên quan đến tốc độ bay của bóng.  Do tác động  của tập luyện với VĐV, những bộ phận cấu thành của thời   kỳ tiềm tàng phản ứng như: Thời điểm phân biệt, sự nhận biết, đặc biệt là thời   điểm lựa chọn động tác đã được rút ngắn tới mức tối thiểu, nhờ  có sự  hình   thành định hình động lực phù hợp.  Hầu hết các hoạt động trong bóng chuyền đều diễn ra trên cơ sở của cảm   nhận thị  giác. Kỹ  năng quan sát tình thế  và sự  thay đổi vị  trí của các VĐV trên   sân, sự  chuyển động của bóng, cũng như  khả  năng phán đoán nhanh trong điều   kiện   phức   tạp         những  tố   chất   quan   trọng       VĐV   Bóng  chuyền. Điều đó địi hỏi VĐV phải có khả  năng quan sát rộng và phán đốn   chính xác 10 Để đánh giá được tố chất sức bền bật nhảy  ảnh hưởng đến kết quả  tập   luyện của đội tuyển, lấy hiệu quả đập bóng trong buổi tập làm tiêu chuẩn đánh  giá và tiến hành quan sát trong 10 buổi tập liên tục của đội tuyển Bóng chuyền   nam THPT Tam Đảo II– Vĩnh Phúc Bảng 2 : Hiệu quả đập bóng Số giờ 10 Chất lượng đập bóng Tốt Trung bình Hỏng 399 604 897 1.900 21% 31,79% 47,21% 100% Qua số  liệu bảng 2 cho thấy hiệu quả đập bóng vẫn cịn nhiều hạn chế.  Trong tập luyện và thi đấu tỷ  lệ  đập bóng tốt chưa nhiều tổng số trong 10 giờ  học đã thống kê được 1.900 lần, số  lần đập bóng tốt là 399 lần chiếm tỷ  lệ  21%, đập bóng chất lượng trung bình dành được 604 lần chiếm 31,79% cịn  42,21% là đập bóng hỏng, chiếm 897 lần 7.5.3. Lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức bền bật nhảy của đội   tuyển Bóng chuyền nam khối 12 trường THPT Tam Đảo II Để  đảm bảo tính khách quan trong việc lựa chọn một số  bài tập nhằm  phát triển sức bền bật nhảy cho đội tuyển bóng chuyền nam khối 12 của trường   THPT Tam Đảo II. Tơi đã tiến hành phỏng vấn 15 GV, HLV có kinh nghiệm lâu  năm trong giảng dạy (trong đó có 4 người có  dưới 10 năm cơng tác, 5 người có   từ   10 đến 20 năm cơng tác và 6 người có trên 20 năm cơng tác). Đặc điểm của  đối tượng phỏng vấn như sau :  25 người có từi 10 đến 15 năm công tác chiếm tỷ lệ 33,33% 40 người có 10 năm cơng tác chiếm tỉ lệ 26,67% 26,6 người có 20 năm cơng tác chiếm tỷ lệ 40% Biểu đồ 1 : Đặc điểm đối tượng phỏng vấn Qua phỏng vấn chúng tơi lựa chọn được các bài tập nhằm phát triển sức   bền bật nhảy của đội tuyển Bóng chuyền nam trường THPT Tam Đảo II. Nội   dung bài tập được trình bày ở bảng 3 Bảng 3 : Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển sức bền bật nhảy   trong mơn Bóng chuyền  (n = 15)                                                     K ết qu ả ph ỏng v ấn  TT Nội dung bài tập Kết quả phỏng  vấn ni  % Đứng   đối   diện   qua   lưới   bật   nhảy   mô     làm  động tác chắn bóng liên tục (lần / thời gian) 13 86,67 Ba bước đà bật nhảy đập bóng   số  4 hoặc số  3 có  người phục vụ  tung bóng liên tục 40 lần (tính hiệu   quả đập bóng) 14 93,33 Bật nhảy ném bóng nhồi qua lưới (trọng lượng 1 – 3kg) 60 Bật nhảy co gối ở hố cát (lần/ thời gian) 15 100 Gánh tạ  50% trọng lượng cơ  thể  thưc hiên bật đổi   liên tục trong thời gian 20 giây 12 80 26 bật với hết sức trạm độ cao cố định (lần/ thời gian) 14 93,33 Nhảy lị cị một chân 100m (tính giây) 46,67 Chạy sẻ quạt ( tính giây) 13 86,67 Bật với bóng treo cố  định cách đầu 1m và khoảng  cách giữa hai bóng là 2m (lần/ thời gian) 15 100 10 Gánh tạ  50% trọng lượng cơ  thể  đứng lên ngồi xuống   (lần/ thời gian) 40 Từ kết quả thu được ở bảng 3 đã lựa chọn bài tập với số phiếu tán thành   80% trở lên cho rằng có tác dụng đến việc phát triển sức bền bật nhảy cho VĐV  Bóng chuyền đó là: bài tập 1,2,4,5,6,8,9 Kết quả  phỏng vấn   bảng 1 thấy rằng tố  chất sức bền, sức mạnh là   những tố chất thể lực đặc trưng của mơn Bóng chuyền với 86,66% số phiếu tán   thành tố chất sức mạnh, 93,33% phiếu tán thành tố chất sức bền. Như vậy thấy   được hai tố chất này rất quan trọng trong mơn Bóng chuyền đặc biệt là sức bền  bật nhảy 7.5.4. Lựa chọn test đánh giá hiệu quả bài tập Để  xác định được chỉ  số  (test) đánh giá hiệu quả  bài tập phát triển sức  bền bật nhảy nhằm nâng cao hiệu quả  đập bóng của đội tuyển Bóng chuyền  nam trường THPT Tam Đảo II – Vĩnh Phúc. Tơi đã đưa ra các test, phỏng vấn 15   GV và các HLV đang trực tiếp giảng dạy huấn luyện tại trường, cùng với các   HLV và giáo viên tại các trường THPT lân cận.  Kết quả thu được thể hiện ở bảng 4 như sau: Bảng 4: Kết quả  phỏng vấn GV, HLV về  test đánh giá sức bền bật   nhảy và hiệu quả  đập bóng của đội tuyển Bóng chuyền nam trường THPT   Tam Đảo II –  ( n=15) TT Test Số người  tán thành Tỷ lệ % 27 Bật nhảy liên tục với hết sức chạm vật ở độ cao   cố định, tính số lần theo thời gian 60% Bật nhảy liên tục bằng 2 chân, với 2 tay chạm  vào 1 quả bóng treo  ở độ cao cách đầu 1m. Tính   số lần chạm trong thời gian 45 giây 15 100% Nhảy phát bóng liên tục 20 quả, tính số quả thực   hiện thành cơng 10 66,67% Treo   cố   định     bóng   cao   cách   tay   với   50cm   khoảng cách giữa 2 bóng là 2m. Thực hiện với  liên tục, tính số  lần chạm trong thời gian 1 phút  30 giây 15 100% Đập bóng   vị  trí số  4 theo phương lấy đà, thực  hiện liên tục 15 quả, thời gian nghỉ  giữa 2 lần   thực hiện khơng q 3 giây, tính số quả.  14 93,33% Nhảy dây, thực hiện liên tục, tính số  lần/ thời   gian 11 73,33%  Kết quả  bảng 4 cho thấy, những test đưa vào để  đánh giá hiệu quả  bài   tập phát triển sức bền bật nhảy nhằm nâng cao hiệu quả  đập bóng của đội  tuyển bóng chuyền nam đó là: Test 2: Có tỉ lệ 100%  số người đồng ý Test 4: Có tỉ lệ 100% số người đồng ý Test 5: Có tỉ lệ 93,33% số người đồng ý Vậy chúng tơi xác định những test để đánh giá hiệu quả bài tập như sau :Test 4: Treo cố định 2 bóng cao cách tay với 50cm khoảng cách giữa 2 bóng  là 2m. Thực hiện với liên tục, tính số lần chạm trong thời gian 1 phút 30 giây Test 2: Bật nhảy liên tục bằng 2 chân, với 2 tay chạm vào 1 quả bóng treo   ở độ cao cách đầu 1m. Tính số lần chạm trong thời gian 45 giây Test 5: Đập bóng   vị  trí số  4 theo phương lấy đà, thực hiện liên tục 15   quả, thời gian nghỉ giữa 2 lần thực hiện khơng q 3 giây, tính số quả 28 7.5.5. Ứng dụng những bài tập đã lựa chọn để nâng cao hiệu quả trong   việc huấn luyện đội tuyển Bóng chuyền nam trường THPT Tam Đảo II Để  đảm bảo tính khách quan khi tiến hành thực nghiệm và rút ra những   kết quả, kết luận chính xác, tơi đã chọn 18 học sinh của đội tuyển Bóng chuyền   nam THPT Tam Đảo II – Vĩnh Phúc để tiến hành thực nghiệm  Sau đó chia làm hai nhóm 9 học sinh nam thuộc nhóm thực nghiệm và 9  học sinh nam thuộc nhóm đối chứng ­ Nhóm thực nghiệm: Tập theo kế hoạch và nội dung áp dụng 7 bài tập đã   được lựa chọn ­ Nhóm đối chứng: Tập theo kế hoạch hiện hành của nhà trường Trước khi thực nghiệm chúng tơi tiến hành kiểm tra hai nhóm bằng 3 test   đã chọn và thu được kết quả ở bảng 5 Bảng 5: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm              Test                 Nhóm Test 1 Nhóm  thực  nghiệm 17 Chỉ số X Test 2 Nhóm Test 3 chứng Nhóm  thực  nghiệm Nhóm  đối  chứng Nhóm  thực  nghiệm 16,77 24 23,44 7,77 đối Nhóm  đối  chứng δ2 0,5621 0,3611 0,6321 Ttính 0,6333 1,9769 0,5861 Tbảng 2,120 P 0,05 7,55 Nhìn vào bảng 5 cho thấy kết quả trước thực nghiệm : + Ở test 1: Treo cố định 2 bóng cao cách tay với 50cm, khoảng cách giữa 2   bóng là 2m. Thực hiện liên tục tính số lần chạm trong thời gian 1 phút 30giây ttính= 0,6333  tbảng= 2,120 34 Vậy sự khác biệt của hai nhóm này có ý nghĩa ở ngưỡng xác xuất P  nhóm đối chứng   ngưỡng P 

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w