Nội dung nghiên cứu bao gồm: Phân lập chủng nấm Trichoderma spp. từ đất và nấm Phytophthora palmivora từ mẫu bệnh thối đen quả ca cao lấy ở một số vùng trồng ca cao của tỉnh Đăk lăk, Đăk Nông và Bình Phước; xác định khả năng đối kháng của nấm Trichoderma sp. đối với nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca cao.
Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Trần Thị Thúy NGHIÊN CỨU TUYÊN CHON VA SAN XUÂT CHÊ PHÂM Đ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ƠN DONG NÂM ĐÔI KHANG ̀ ́ ́ ́ TRICHODERMA PHONG TR ̀ Ư TAC NHÂN GÂY BÊNH THÔI ĐEN QUA CA CAO ̀ ́ ̣ ́ ̉ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Trần Thị Thúy NGHIÊN CỨU TUYÊN CHON VA SAN XUÂT CHÊ PHÂM ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ĐƠN DONG NÂM ĐÔI KHANG TRICHODERMA PHONG TR ̀ ́ ́ ́ ̀ Ư ̀ TAC NHÂN GÂY BÊNH THÔI ĐEN QUA CA CAO ́ ̣ ́ ̉ Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM NGỌC DUNG PGS.TS. ĐỒNG KIM LOAN Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS PHẠM THỊ NGỌC DUNG và PGS.TS ĐỒNG KIM LOAN đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy và giúp đỡ em trong suốt q trình thực hiện đề tài cũng như hồn thành luận văn này Em xin gửi l ời c ảm ơn chân thành đến cán phòng thí nghiệm của b ộ môn Bệnh cây Trồng, Viện Bảo v ệ Th ực v ật Vi ện Khoa học Nông nghiệp Vi ệt Nam Em xin g ửi l ời c ảm ơn chân thành tới Chủ nhiệm và các thành viên tham gia đề tài “Nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối đen quả ca cao và các giải pháp khoa học cơng nghệ trong phòng trừ bệnh”, mã số ĐTĐL.2011G/63 đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em th ực hi ện đề tài, giúp em hồn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ trong Khoa Mơi trường trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt 2 năm học vừa qua. Với vốn kiến thức mà em được tiếp thu trong q trình học tập sẽ là hành trang q báu để em có thể hồn thành tốt cơng việc sau này Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè, những người đã ln động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần cho em trong suốt thời gian học tập và làm luận văn EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2013 H ọc viên TR ẦN TH Ị THÚY Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 MỤC LỤC MỞ ĐÂU ̀ CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 Nấm đối kháng Trichoderma spp .3 1.1.1 Đặc điểm sinh học sinh thái nấm Trichoderma spp [7, 13, 17, 21, 23, 24, 35, 40, 48] .3 1.1.2 Cơ chế tác động nấm Trichoderma spp lên tác nhân gây bệnh trồng [35, 40, 48] 1.1.3 Khả phòng trừ nấm Trichoderma spp loài nấm gây bệnh trồng [35, 40, 48] 1.1.4 Tình hình nghiên cứu, sản xuất, sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma phòng trừ bệnh hại trồng 1.1.5 Một số loại vi sinh vật đối kháng chế phẩm sinh học sử dụng vi sinh vật đối kháng để tiêu diệt nấm bệnh nghiên cứu sử dụng [13, 23, 21, 60] 14 1.2 Nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối đen ca cao [52, 55, 58, 59] 16 1.2.1 Tình hình thiệt hại bệnh thối đen ca cao gây nên [38, 44, 47, 49, 52, 57] .16 1.2.2 Đặc điểm sinh học sinh thái nấm Phytophthora palmivora [42] 18 1.2.3 Chu kỳ phát triển bệnh [37, 54] 19 1.2.4 Sự vận chuyển mầm bệnh [50] 20 1.2.5 Nghiên cứu phòng trừ sinh học bệnh thối đen ca cao 21 1.2.5.1 Kiểm dịch thực vật, vệ sinh vườn ươm vườn kinh doanh [32] 21 CHƯƠNG 2 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu 26 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm 26 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .33 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết phân lập nấm Phytophthora sp gây thối đen ca cao 34 3.2 Phân lập nấm Trichoderma sp vùng trồng ca cao tỉnh Bình Phước, Đăk Lăk, Đăk Nơng 35 Trong tổng số 100 mẫu đất quanh vùng rễ ca cao có nguồn Trichoderma có triển vọng, nguồn có sợi nấm phát triển tốt môi trường PDA, màu sắc sợi nấm khác từ xanh đậm, xanh nhạt đến màu xanh mạ… 37 3.3 Khả đối kháng nấm Trichoderma sp nấm Phytophthora gây thối đen ca cao .37 3.3.1 Khả ký sinh nấm Trichoderma sp .37 3.4 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái nấm Trichoderma sp 41 3.4.1 Đặc điểm hình thái nấm Trichoderma sp môi trường nhân tạo .41 3.4.2 Đặc điểm sinh thái nấm Trichoderma sp 42 3.5 Nghiên cứu điều kiện tối ưu để sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm Trichoderma sp đối kháng với nấm Phytophthora palmivora gây thối đen ca cao 49 3.5.1 Nghiên cứu thành phần chất môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma sp 49 3.5.2 Nghiên cứu lượng nước môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma sp 51 3.5.3 Nghiên cứu xác định thông số kỹ thuật tối ưu lên men nhân sinh khối nấm Trichoderma (ánh sáng, chế độ cấp khí) 56 3.6 Đánh giá sức sống nấm Trichoderma sp sau bảo quản sản phẩm nhân sinh khối 61 3.7 Sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm Trichoderma sp 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 Kết luận 67 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADCI/VOCA Tổ chức hợp tác phát triển nông nghiệp và trợ giúp quốc tế a, b, c, d Phân lớp sự sai khác giữa các công thức CMA Môi trường gồm bôt ngô (60g), Agar (20g) ̣ Cs Cộng sự CV Độ biến động (%) Czapek Môi trường tổng hợp bao gồm Saccharose (30g), NaNO 3 (3g), K2HPO4 (1g), MgSO4 (0,5g), KCl (0,5g), FeSO4 (0,1g), 1000ml nước IRRISTAT Phần mềm thống kê trong nông nghiệp P. Phytophthora PDA Môi trường nuôi cấy gồm khoai tây (200g), đường dextro (20g), Agar (20g), 1000ml nước PTNT Phát triển nơng thơn sp. Một lồi bất kỳ spp. Nhiều lồi bất kỳ T. Trichoderma VSV Vi sinh vật Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐÂU ̀ CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 Nấm đối kháng Trichoderma spp .3 1.1.1 Đặc điểm sinh học sinh thái nấm Trichoderma spp [7, 13, 17, 21, 23, 24, 35, 40, 48] .3 1.1.2 Cơ chế tác động nấm Trichoderma spp lên tác nhân gây bệnh trồng [35, 40, 48] 1.1.3 Khả phòng trừ nấm Trichoderma spp loài nấm gây bệnh trồng [35, 40, 48] 1.1.4 Tình hình nghiên cứu, sản xuất, sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma phòng trừ bệnh hại trồng 1.1.5 Một số loại vi sinh vật đối kháng chế phẩm sinh học sử dụng vi sinh vật đối kháng để tiêu diệt nấm bệnh nghiên cứu sử dụng [13, 23, 21, 60] 14 1.2 Nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối đen ca cao [52, 55, 58, 59] 16 1.2.1 Tình hình thiệt hại bệnh thối đen ca cao gây nên [38, 44, 47, 49, 52, 57] .16 1.2.2 Đặc điểm sinh học sinh thái nấm Phytophthora palmivora [42] 18 1.2.3 Chu kỳ phát triển bệnh [37, 54] 19 1.2.4 Sự vận chuyển mầm bệnh [50] 20 1.2.5 Nghiên cứu phòng trừ sinh học bệnh thối đen ca cao 21 1.2.5.1 Kiểm dịch thực vật, vệ sinh vườn ươm vườn kinh doanh [32] 21 Bảng 1.1. Lượng phân bón cho ca cao mới trồng trong 2 năm đầu tiên .22 CHƯƠNG 2 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu 26 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm 26 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .33 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết phân lập nấm Phytophthora sp gây thối đen ca cao 34 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của vật liệu bẫy đến khả năng 34 bẫy nấm Phytophthora gây thối đen quả ca cao 34 3.2 Phân lập nấm Trichoderma sp vùng trồng ca cao tỉnh Bình Phước, Đăk Lăk, Đăk Nông 35 Bảng 3.2. Nguồn Trichoderma thu thập được từ 3 tỉnh 35 Bình Phước, Đăk Lăk và Đăk Nơng 35 Hình 3.1. Đơ thi thê hiên t ̀ ̣ ̉ ̣ ỷ lệ phân lập được nguồn nấm Trichoderma từ đât ́ tai 3 tinh Binh Ph ̣ ̉ ̀ ươc, Đăk Lăk, Đăk Nông ́ 36 Bảng 3.3. Nguồn Trichoderma có triển vọng đã thu thập được tại 3 tỉnh 36 Bình Phước, Đăk Lăk và Đăk Nơng 36 Trong tổng số 100 mẫu đất quanh vùng rễ ca cao có nguồn Trichoderma có triển vọng, nguồn có sợi nấm phát triển tốt mơi trường PDA, màu sắc sợi nấm khác từ xanh đậm, xanh nhạt đến màu xanh mạ… 37 3.3 Khả đối kháng nấm Trichoderma sp nấm Phytophthora gây thối đen ca cao .37 3.3.1 Khả ký sinh nấm Trichoderma sp .37 Bảng 3.4. Khả năng ký sinh của các dòng nấm đối kháng Trichoderma sp 37 đối với nấm Phytophthora palmivora gây thối đen quả ca cao 37 Hình 3.2. Nấm Trichoderma sp. đối kháng với nấm Phytophthora palmivora .39 Bảng 3.5. Khả năng ức chế nấm Phytophthora palmivora 40 bằng chất kháng sinh bay hơi của các dòng nấm Trichoderma sp. 40 Hình 3.3. Hiêu qua ̣ ̉ ưc chê cua gi ́ ́ ̉ ống Trichoderma đã phân lập 40 đôi v ́ ới nấm Phytophthora palmivora .40 3.4 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái nấm Trichoderma sp 41 3.4.1 Đặc điểm hình thái nấm Trichoderma sp môi trường nhân tạo .41 Hình 3.4. Các giai đoạn phát triển sau ni cấy của nấm Trichoderma sp. 42 trên mơi trường 42 3.4.2 Đặc điểm sinh thái nấm Trichoderma sp 42 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của mơi trường dinh dưỡng tới sự phát triển 43 của nấm Trichoderma sp. có triển vọng 43 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng, phát triển .44 của nấm Trichoderma sp. có triển vọng .44 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng đến sinh trưởng và phát triển của nấm Trichoderma sp. có triển vọng .45 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của 46 nấm Trichoderma sp có triển vọng 46 Bảng 3.10. Định tính hoạt độ enzyme của nấm đối kháng 47 Trichoderma sp có triển vọng 47 Hình 3.5. Định tính hoạt độ enzyme của nấm đối kháng Trichoderma sp 48 3.5 Nghiên cứu điều kiện tối ưu để sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm Trichoderma sp đối kháng với nấm Phytophthora palmivora gây thối đen ca cao 49 3.5.1 Nghiên cứu thành phần chất môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma sp 49 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của môi trường nhân nuôi đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma sp .49 Hình 3.6. Ảnh hưởng của mơi trường nhân ni đối với nấm Trichoderma 51 3.5.2 Nghiên cứu lượng nước môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma sp 51 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma sp. trên mơi trường gạo 51 Hình 3.7. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma trên môi trường gạo 53 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối 53 của nấm Trichoderma sp. trên mơi trường bột ngơ 53 Hình 3.8. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma trên mơi trường bột ngơ .55 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma trên mơi trường thóc 56 3.5.3 Nghiên cứu xác định thông số kỹ thuật tối ưu lên men nhân sinh khối nấm Trichoderma (ánh sáng, chế độ cấp khí) 56 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của chế độ đậy nút kín và đảo trộn đến khả năng 57 nhân sinh khối của nấm Trichoderma 57 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của chế độ buộc nút hở và đảo trộn cấp khí đến 58 khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma sp .58 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của ánh sáng đến khả năng nhân sinh khối 61 của nấm Trichoderma sp 61 3.6 Đánh giá sức sống nấm Trichoderma sp sau bảo quản sản phẩm nhân sinh khối 61 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản sản phẩm nhân sinh khối đến sức sống của nấm Trichoderma 63 Hình 3.9. Bảo quản chế phẩm Trichoderma trong túi hút chân khơng 64 Hình 3.10. Bảo quản chế phẩm .64 Trichoderma trong túi không hút chân không 64 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 62 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản sản phẩm nhân sinh khối đến sức sống của nấm Trichoderma TT Thời gian bảo quản (tháng) Số khuẩn lạc nấm Trichoderma (CFU/g) Bảo quản trong túi nilon Bảo quản trong túi được hút chân không nilon thường 1 55 x 108 b 54 x 108 c 2 50 x 108 ab 50 x 108 c 3 49 x 108 ab 49 x 108 c 4 51 x 108 ab 42 x 108 bc 5 49 x 108 ab 36 x 108 b 6 46 x 108 a 13 x 108 a CV (%) 9,3 14,0 (Viện Bảo vệ Thực vật, 2013) Ghi chú: Các chữ khác nhau a, b, c, d chỉ sự sai khác có ý nghĩa với P ≤ 0,05 CV: Độ biến động (%) Sau 6 tháng bảo quản ở điều kiện 280C, cả 2 phương pháp bảo quản nấm vẫn mọc tốt trên môi trường. Tuy nhiên bảo quản trong túi nilon được hút chân không sẽ tốt hơn ở túi nilon thường, sau 5 tháng bảo quản ở dạng túi nilon được hút chân không mật độ bảo tử không hề giảm đi so với sau1tháng bảo quản, khơng có sự sai khác khi xử lý thống kê. Sau 5 tháng bảo quản ở túi nilon thường mật độ bào tử đã giảm đi, có sự sai khác so với sau 13 tháng bảo quản. Sau 6 tháng mật độ bào tử đã có sự giảm đi so với sau 1 tháng, tuy nhiên mật độ bào tử này vẫn lớn là 46x108 CFU/g nếu bảo quản trong túi nilon có hút chân khơng và 13x108CFU/g nếu bảo quản trong túi nilon khơng hút chân khơng nên vẫn sử dụng được bình thường. Tuy nhiên để đảm bảo về hiệu quả phòng trừ của chế phẩm cần nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến mật độ 63 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 bào tử nấm Trichoderma sp. từ đó đưa ra hướng dẫn bảo quản và sử dụng chế phẩm cụ thể hơn Hình 3.9. Bảo quản chế phẩm Hình 3.10. Bảo quản chế phẩm Trichoderma trong túi hút chân khơng Trichoderma trong túi khơng hút chân khơng 3.7. Sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm Trichoderma sp Nấm Trichoderma được ni trên mơi trường PDA dùng làm nguồn để nhân sinh khối Bào tử nấm Trichoderma dùng làm nguồn nhân sinh khối sẽ được chuyển vào mơi trường nhân sinh khối là thóc, gạo hoặc ngơ. Mơi trường nhân sinh khối được hấp khử trùng trong 45 phút ở 1210C với tỷ lệ nước và gạo là 250g:150ml và tỷ lệ thóc và nước là 200g:250ml, tỷ lệ ngơ và nước là 250g:150ml. Sau đó nguồn nấm Trichoderma sẽ được ni cấy trong điều kiện tốt nhất là đậy nút hở và đảo trộn 2 lần sau 3 ngày và 10 ngày, điều kiện ánh sáng xen kẽ 12 giờ sáng và 12 giờ tối tại nhiệt độ phòng trong vòng 15 ngày Sau 15 ngày ni cấy, nấm Trichoderma sẽ được phơi trong bóng râm cho đến khi khơ. Chế phẩm sau đó được đóng gói trong túi nilon, được hút chân khơng và bảo quản tại nhiệt độ 280C. Quy trình sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm đối kháng Trichoderma được nêu cụ thể trong hình 3.11 64 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Nấm Trichoderma được ni cấy giữ nguồn trên mơi trường PDA Mơi trường nhân sinh khối thóc, gạo hoặc ngơ được cho vào túi nilon và bổ sung nước với lượng thích hợp sau đó được hấp khử trùng trong 45 phút ở 1210C Bào tử nấm Trichoderma được tách khỏi bề mặt PDA và cấy vào mơi trường nhân sinh khối sau khi hấp để nguội Lắc nhẹ túi nilon để đảo trộn, đảm bảo các bào tử nấm được phân bố đều trong mơi trường nhân sinh khối và túi nilon để hở Nấm Trichoderma được ni cấy trong điều kiện nhiệt độ phòng, và được đảo trộn sau 3 ngày, sau 10 ngày ni cấy. Thời gian ni cấy là 15 ngày Chế phẩm sẽ được phơi trong bóng râm cho đến khi khơ Chế phẩm sẽ được đóng gói trong túi nilon, được hút chân khơng và bảo quản trong điều kiện nhiệt độ 280 C 65 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Hình 3.11. Quy trình sản xuất chế phẩm nấm Trichoderma sp 66 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu đề tài đã tuyển chọn được 2 dòng Trichoderma (Trtv và TrH) có hoạt độ enzyme Cellulase, Chitinase, βGlucanase cao, có hiệu quả đối kháng cao (85,8 95,3%) với nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca cao trong điều kiện phòng thí nghiệm. Nấm Trichoderma sp. tuyển chọn được phát triển thích hợp nhất trên mơi trường PDA, sau 3 ngày đường kính đạt 8,0 – 8,3 cm, nhiệt độ thích hợp từ 25 300C, tốc độ tăng trưởng đạt 2,3 – 2,9 cm/ngày.đêm, mật độ bào tử cao nhất (34 48 x 108 bào tử/ ml). Điều kiện ánh sáng xen tối là thuận lợi nhất cho nấm Trichoderma sinh trưởng và phát triển, pH thích hợp từ 5 – 6 Trên cả 4 loại mơi trường là gạo, thóc, bột ngơ, gạo trộn bột ngơ cả 2 dòng nấm Trichoderma (Trtv và TrH) đều phát triển tốt. Tùy theo mục đích sử dụng để chọn mơi trường nhân ni thích hợp. Điều kiện tối ưu để sản xuất chế phẩm đơn dòng là: Mơi trường gạo với lượng 250g gạo + 150ml nước cho mật độ bào tử cao nhất (40 44 x 108 bào tử/g), trên mơi trường bột ngơ với lượng 250g bột ngơ + 150 ml nước, nấm phát triển tốt và cho lượng bào tử cao nhất (18 – 19 x 108 bào tử/g). Trên mơi trường thóc với lượng 200g thóc + 250ml nước, đạt mật độ bào tử cao nhất (54 x 108 bào tử/g) và bào tử nấm đều xuất hiện sau 3 4 ngày ni cấy. Nấm Trichoderma sp. phát triển tốt trong điều kiện sử dụng túi nilon b uộc nút hở + Đảo trộn cấp khí 2 lần, sau 3 ngày và 10 ngày và ánh sáng cần 12 giờ sáng + 12 giờ tối, cho mật độ bào tử đạt cao nhất (54 – 58 x 108 bào tử/g). Chế phẩm nấm Trichoderma sp.được bảo quản trong điều kiện mát (280C) và đóng trong túi nilon được hút chân khơng. Việc ứng dụng chế phẩm sinh học vào phòng trừ bệnh hại trên cây trồng vừa góp phần nâng cao năng suất cây trồng đồng thời bảo vệ mơi trường Kiến nghị 67 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm và đánh giá chế phẩm trên đồng ruộng để đưa ra kết luận chắc chắn hơn góp phần giảm thiểu sự gây hại của bệnh thối đen quả ca cao và hồn thiện hệ thống quản lý bệnh hại tổng hợp cho ca cao TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ACRI, 1997. Ca cao cây trồng có triển vọng trong phát triển nơng nghiệp bền vững ở Việt Nam. 38 trang Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1999 Đầu tư dự án phát triển giống ca cao (giai đoạn 1999 2000) Số 5685 QĐ/BNN XDCB. Ngày 30/12/1999 Dương Minh, Tơ Huỳnh Như, Trần Thị Cẩm Nhụy và Nguyễn Hồng Phúc (2011), “Khảo sát khả năng tiết Cellulase của các chủng nấm Trichoderma thu thập tại đồng bằng sơng Cửu Long”, Trường đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học 2011 (17a), 282285 68 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Hồng Thị Hồi (2011), Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm sinh học từ một số vi sinh vật đối kháng, phòng trừ nấm gây bệnh trên cây trồng Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I, ngành bảo vệ thực vật Hồng Châu (2009), Ứng dụng chế phẩm Trichoderma, Trạm khuyến nơng Tân Trụ, trang 1 Ngơ Vĩnh Viễn, Phạm Ngọc Dung, Nguyễn Thị Ly, Lê Thu Hiền và cộng sự (2007), “Phương pháp phân lập nấm Phytophthora từ đất, rễ và bộ phận cây bị bệnh”, Tuyển tập kết quả Khoa học và Công nghệ nông nghiệp 2006 – 2007, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, p. 236 – 249. Nguyễn Hồng Tuyên, Phạm Thị Ngọc Dung và cộng sự (2012 – 2013), Nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối đen quả ca cao và các giải pháp khoa học cơng nghệ trong phòng trừ bệnh, mã số ĐTĐL.2011G/63 Viện Bảo vệ Thực vật Nguyễn Minh Châu (2009), Sử dụng nấm Trichoderma để phòng trừ sâu bệnh cho vườn cây ăn quả, Viện cây ăn quả Miền Nam, nguồn tin thơng tấn xã, tr.2 Nguyễn Thị Ch ắt, Đào Thị Lam Hươ ng (1995), “ K ết qu ả m ột s ố thí nghiệm và thực nghiệm v ề nhân giống vơ tính cây ca cao”, Kỷ yếu kết 69 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 10 năm nghiên cứu khoa h ọc (1983 1993), Viện Nghiên cứu Cà phê. Trang 598 610 10 Nguyễn Văn Tuất và Lê Văn Thuyết (2001), Sản xuất chế biến và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc và sinh học, Nhà xuất bản nông nghiệp, 56tr 11 Nguyễn Văn Tuất và Lê Văn Thuyết (2001), Sản xuất chế biến và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc và sinh học, Nhà xuất bản nơng nghiệp, 56tr 12 Nguyễn Văn Uyển, 1999. Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây ca cao. Nhà Xuất bản Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 110 trang 13 Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Tài Sum, 1996. Cây ca cao trên thế giới và triển vọng Việt Nam. Nhà xuất bản nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 183 trang 14 Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Thị Tú, Bùi Văn Cơng (2012), “Nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride phòng trừ một số bệnh nấm hại vùng rễ cây Khoai Tây, Lạc, Đậu Tương” , Tạp chí khoa học và phát triển, Tập 10, số 1, tr.95 102 15 Phạm Hồng Đức Phước (2003) Kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam. Nhà Xuất bản Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 73 trang 16 Phạm Hồng Đức Phước, 2005. Báo cáo kết quả khảo nghiệm các dòng ca cao nhập nội tại các tỉnh phía Nam, 28 trang 17 Phạm Hồng Đức Phước, Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt, 1999 Nhân giống vơ tính cho cây cacao bằng phương pháp ghép. Tập san KHKT Nơng Lâm 70 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Số tháng 9/1999, trang 48 50 18 Phạm Ngọc Dung, Hà Viết Cường, Lê Đình Thao, Hà Giang, Trần Thị Như Hoa, Nguyễn Hồng Tun, Nguyễn Thúy Hạnh (2012), “Nghiên cứu sử dụng nấm đối kháng Trichoderma asperellum phòng trừ nấm Phytophthora spp. gây bệnh trên cây cao su”. Tạp chí bảo vệ thực vật, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, số 12 19 Phạm Ngọc Dung, Hà Viết Cường, Nguyễn Văn Tuất (2009), “Phân tích chuỗi Internal Transcribed Spacer (ITS) nấm Phytophthora tropicalis gây bệnh chết nhanh hồ tiêu tại Việt Nam ”, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, số 4, p. 17 – 21 20 Phạm Ngọc Dung, Lê Đình Thao, Nguyễn Hồng Tun, Đồn Thị Thanh, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Thúy Hạnh (2011), “Cải tiến mơi trường phân lập nấm Phytophthora spp. gây bệnh trên cây ca cao”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 21 Phạm Ngọc Dung, Ngơ Vĩnh Viễn, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Thị Ly, Trần Ngọc Khánh, Hồ Gấm, Nguyễn Quang Tuấn (2008), “ Một số kết quả phòng trừ bệnh chết nhanh gây hại hồ tiêu tại Đăk Nơng”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ISSN: 08682801, số 3, p. 17 23. 22 Trần Kim Loang, Lê Đình Đơn, Tạ Thanh Nam, Ngô Thị Xuân Thịnh, Nguyễn Thị Tiến Sĩ, Trần Thị Xê (2008), “Phòng trừ bệnh nấm Phytophthora hồ tiêu chế phẩm sinh học Trichoderma (TrichoVTN) tại Tây Nguyên”, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2008, 71 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 307 315 23 Trần Kim Loang, Vũ Văn Tố, Hà Thị Mão (2001), Điều tra xác định thành phần sâu bệnh hại cây ca cao tại tỉnh Đăk Lăk, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2000 2001. Buôn Ma Thuột, trang 144 155 24 Trần Thị Thuần, Nguyễn Thị Ly, Phạm Ngọc Dung (2004), “ Nghiên cứu và sử dụng nấm đối kháng Trichoderma để phòng trừ nhóm nấm tồn tại trong đất gây hại cây trồng”, Tạp chí bảo vệ thực vật. 25 Trần Thu Hà, Phạm Thanh Hòa (2012), “Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma với nấm bệnh hại cây trồng Scleroitum rolfsii trong điều kiện invitro”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 75A, số 6, (2012), tr. 49 – 55 26 Trịnh Đức Minh và cộng sự (2000), Kết quả nhân giống vơ tính cây ca cao (Theobroma cacao) bằng phương pháp ghép, Báo cáo khoa học tại Tiểu ban Trồng trọt và Bảo vệ thực vật. Hội đồng Khoa học Cơng nghệ Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn. Tháng 9/2000 27 Trịnh Đức Minh, Nguyễn Thị Chắt và cộng sự (1998), “Kết quả chọn đầu dòng và nhân vơ tính ca cao tại Viện Nghiên cứu Cà phê”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ và Quản lý kinh tế, Nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm, số 6, trang 237 240 28 Viện Qui hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 1998. Tổng quan về phát triển cây ca cao Việt Nam TIẾNG ANH 29 Anandaraj M. and Sarma Y. R. (2003), The potential of PGPRS in disease management of spice crops, International PGPR Workshop, Calicut, India 30 Aravind, R., Kumar, A., Eapen, S.J., Ramana, K.V (2009), Endophytic bacterial flora in root and stem tissues of black pepper (Piper nigrum L.) genotype: isolation, identification and evaluation against Phytophthora capsici, Indian Institute of Spices Research, Calicut, Kerala, India, p.1 72 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 31 Aryantha, I.P., Cross, R and Guest, D.I (2000), “Suppression of Phytophthora cinnamomi in potting mixes amended with uncomposted and composted animal manures”, Phytopathology, 90: p. 775 782 32 Bekele F., End M. J and Eskes A. B.(2003). Proceeding of the international workshop on cocoa Breeding for improved production systems. 198 p 33 Broadley, R.H (1992), Protect your avocados, Brisbane, Australia, Queensland Department of Primary Industries 34 Cohen,Y. and Coffey, M.D.(1986), “Systemic fungicides and the control of Oomycetes”, Annual Review of Phytopathology, 24, 311 338 35 Diby, P and Sarma, Y.R (2006), “Antagonistic effects of metabolites of Pseudomonas fluorescens strains on the different growth phases of Phytophthora capsici, foot rot pathogen of black pepper (Piper nigrum L.)”, Arch. Phytopathol. Plant. Protect., 39, p. 113–118. 36 Diby, P., Saju, K.A., Jisha, P.J., Sarma, Y.R., Kumar, A. and Anandajai, M. (2003), “Mycolytic enzymes produced by Pseudomonas fluorescens and Trichoderma spp against Phytophthora capsici, the foot rot pathogen of black pepper (Piper nigrum Linn.)”, Soil Biology and Biochemistry. 37 Diby, P., Sarma, Y.R., Sinivasan, V and Anandaraj, M (2005b), “Pseudomonas fluorescens mediated vigour in black pepper (Piper nigrum L.) under green house cultivation”. Ann. Microbiol., 55, p. 171–174 38 Drenth, A and Guest, D.I (2004), Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia, Australian Centre for International Agricultural Research Canberra, 235 pp 39 Drenth, A. and Sendall, B. (2004), “Isolation of Phytophthora from infected Plant Tisue and soil, and Principles of Species Identification”. In “Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia”, Australian Centre for International Agricultural Research Canberra, pp. 94 – 102 40 Duncan, J., and Cooke, D (2002) Identifying, diagnosing and detecting 73 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Phytophthora by molecular methods. Mycologist, Vol.16, Part 2: 5966 41 Dutta, P. and Das, B.C. (1999), “Control of Rhizoctonia solani in soybean ( Glycine max) by farmyard manure culture of Trichoderma harzianum”. Indian Journal of Agricultural Sciences, p.596598 42 Ebon, A.H., Lu, A.T.T. and Tiong, R.H.C (1978), Early growth result of cocoa on some Sarawak soil Proc Int Conf Cocoa Coconuts, Kuala Lumpur, pp: 224 – 242 43 Erwin, D.C. and Riberrio O.K (1996), “Phytophthora diseases worldwide”, St Paul, Minnessota, USA, American Phytopathological Society Press, 562 pp 44 Freeman, G.H. (1964), Present nursery and establishment methods for cocoa in Western Nigeria. Ann. Rep. W. Afr. Cocoa. Res. Inst. (Nigeria), pp. 13 14 45 Fulton, R.H. (1989), The cacao disease trilogy: black pod, Monilia pod rot and witch broom. Plant Dis, 73: 601 – 603 46 Galindo, J.J. (1992), “Prospects for biological control of cacao”, In: Cocoa pest and disease management in Southeast Asia and Australasia, Rome, FAO Plant Production and Protection, p. 112 47 Guest, D.I., Pegg, K.G.and Whiley, A.W.(1995), “Control of Phytophthora diseases of tree crops using trunkinjected phosphonates”, Horticultural Reviews, 17, p. 299 330 48 Jackson, G.V.H and Newhook, F.J (1978), Sources of Phytophthora palmivora inoculum in Solomon Island cocoa plantations. Trans.Br.Mycol.Soc. 71: 239 – 249 49 Jollès Muzzarelli (1999), Chitin and chitinases, Basel, Boston, Berlin, Birkhauser. Switzerland, p.38 68 50 Keane, P.J (1992), Disease of pest and cocoa: an overview. In: Keane, P.J and Putter, C.A., ed., Cocoa pest and disease management in Southeast Asia and Australia, Rome, Italya, Food and Agriculture Organization of the United Nations, FAO Plant Production and Protection Paper No.112 51 Konam, J.K and Guest, D.I (2004), “Role of Flying beetles (Coleoptera: 74 Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Scolytidae and Nitidulae) in the spread of Phytophthora pod rot of cocoa in Papua New Guinea”, Australasian Plant Pathology, in press 52 Kyung Seok Park, et al (2007), “Induced systemic Resistance by Bacillus vallismortis EXTN1 suppressed bacterial wilt in tomato caused by Ralstonia solanacearum”, Plant Pathology, J.23 (1), 2007 53 Lee, B.S and Lum, K.Y (2004), Phytophthora Diseases in Malaysia, Malaysian Agricultural Research and Development Institute, GPO Box 12301, 50774 Kuala Lumpur, Malaysia 54 Lutz, A., Menge, L.A and Bender,G (1989), “Phytophthora root rot in citrus: can it be controlled by manipulation of irrigation practices”, California Grower, 13, p. 8 10 55 Medeiros, A.G. (1976), Sporulation of Phytophthora palmivora (Butl.) Butl In relation to epidemiology and chemical control of black pod disease. PhD thesis, University of California, Riverside, California, USA. Cited in Pereira 56 Morris, P.F. and Gow, N.A.R. (1993), “Mechanism of electrotaxis of zoospore of phytopathogenic fungi”, Phytopathology, 83, p. 877882 57 Pokou, N.D., N’Goran, J.A.K., Kebe, I., Eskes, A., Tahi, M. and Sangare, A. (2008), Levels of resistance to Phytophthora pod rot in cocoa accessions selected onfarm in Côte d’Ivoire Centre National de Recherche Agronomique (CNRA), 01 BP 1740 Abidjan 01, Côted’Ivoire, 27 :302 – 309 58 Purwantara, A (1987), Penyebab penyakit Phytophthora pada tanaman kakao di Jawa. In: Proceedings of the Indonesia Plant Pathology Society Conference 1987, Surabaya, 283 – 290 59 Purwantara, A (2003), Eoidemiology and control of Phytophthora diseases of cocoa in Java, Indonesia. Paper presented at International Congress of Plant Pathology, at Christchurch, New Zealand. Paper number 28.1 60 Tan, K.S.R (2000), “Effect of fertiliser on the susceptibility of durian and papaya towards Phytophthora palmivora” BSc (Honours) thesis, School of 75 LunvnThcsTrnThThỳyKHMTK19 Botany 61 TranHa,Ficke,A.,Asiimwe,T.,Hoăfte,M.andRaaijmakers,J.M.(2007), Role of cyclic lipopeptide massetolide A in biological control of Phytophthora infestans and in colonization of tomato plants by Pseudomonas fluoresens”, New Phytol., 175, p. 731–742. 76 ... ực tiên đo, trong khuôn khô luân văn s ̃ ́ ̉ ̣ ẽ thực hiên: ̣ Nghiên cứu tuyển chọn và sản xuât ch ́ ế phẩm đơn dòng nấm đối kháng Trichoderma phòng trừ tác nhân gây bệnh thối đen quả ca cao . Nội dung nghiên cứu bao gồm:... Trichoderma sp. đã tuyển chọn được Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm đối kháng Trichoderma sp. có khả năng đối kháng nấm Phytophthora sp. gây thối đen quả ca cao CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN... sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm Trichoderma sp đối kháng với nấm Phytophthora palmivora gây thối đen ca cao 49 3.5.1 Nghiên cứu thành phần chất môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma