1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài giảng chuyên đề: Kỹ năng giao tiếp

128 208 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

Bài giảng chuyên đề: Kỹ năng giao tiếp không dạy bạn giao tiếp tốt, không dạy bạn cách nói hay cũng không dạy bạn viết giỏi mà chỉ giúp bạn nhận ra rằng “Giao tiếp hiệu quả không khó” và “Bạn có thể làm điều đó”. Nội dung bài giảng trình bày: Khái niệm “giao tiếp”, nguyên tắc giao tiếp, các giai đoạn giao tiếp, các hình thức giao tiếp và kỹ năng giao tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

GV.ThS HOÀNG ANH Email: hoanganh.kngt@gmail.com

Trang 2

MỤC TIÊU

• Không dạy bạn giao tiếp tốt

• Không dạy bạn cách nói hay

• Không dạy bạn viết giỏi

• Chỉ giúp bạn nhận ra rằng “Giao tiếp hiệu quả không khó” và “Bạn có thể làm điều đó”

Trang 3

Hãy giới thiệu về mình

Trang 4

Tên của bạn?

Trang 5

Chia nhóm

Trang 6

NỘI DUNG

III Các giai đoạn giao tiếp

IV Các hình thức giao tiếp

VI Củng cố - Ôn tập

Trang 7

I KHÁI NIỆM “GIAO TIẾP”

• Bạn hiểu “giao tiếp” là gì?

• Giao tiếp xuất hiện từ khi nào?

• Người ta giao tiếp để làm gì?

Trang 8

Giao tiếp là gì?

• Là hoạt động xác

lập, vận hành các

mối quan hệ giữa

con người với con người nhằm thỏa

mãn những nhu cầu nhất định

Trang 9

Giao tiếp là gì…?

• Khi tiếp xúc với nhau, người ta muốn thỏa mãn những nhu cầu gì?

Trang 10

Bản chất của giao tiếp?

Con người Con người

- Trao đổi thông tin

- Hiểu biết về nhau

- Điều chỉnh hành vi

Tiếp xúc TL

Trang 11

Thảo luận

• Thông tin được dùng

trong giao tiếp bao gồm những lọai nào?

• Con người hiểu biết về

nhau thông qua GT như thế nào?

• Những hành vi nào của

con người được điều chỉnh trong giao tiếp?

Trang 12

… Trao đổi thông tin

Trang 13

… Hiểu biết về nhau

Trang 14

… Điều chỉnh hành vi

Trang 15

Vậy, giao tiếp có thể được xem là?

Trang 16

II NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP…

Trang 17

II NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP

giao tiếp tốt? (đạt

hiệu quả)

Thảo luận nhóm

Trang 18

II NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP…

• GỢI Ý: Hãy bắt đầu bằng cách đặt những câu hỏi

 Biết đặt những câu hỏi cũng là biểu hiện khả năng giao tiếp tốt!

Trang 19

Hãy nói về 1 ưu điểm tuyệt vời nhất của người

Trang 20

Hãy nói về 1 khuyết điểm tệ hại nhất của mình

Trang 21

Những gì bạn muốn ở người đối diện khi bạn nói chuyện với họ?

 Đó cũng chính là những gì bạn cần có!?!

Trang 22

Những gì bạn cảm thấy chưa hài lòng

về mình khi nói chuyện với ai đó?

Trang 23

Thảo luận

GỢI Ý: Hiệu quả

của quá trình giao tiếp được đánh giá theo cái gì?

Trang 24

Vậy nguyên tắc trong giao tiếp?

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Trang 25

3 nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp:

Tôn trọng nhân cách đối tượng

Thiện chí

Đồng cảm

Trang 26

Tôn trọng nhân cách đối tượng GT

• Xem đối tượng GT là một cá nhân, một chủ thể

• Tạo được ấn tượng tốt ngay từ phút đầu

• Lắng nghe ý kiến

• Tôn trọng ý kiến, khích lệ ưu điểm

• Trang phục lịch sự, hài hòa

• Sử dụng ngôn ngữ phù hợp

• Hành vi lịch sự, văn hóa

Trang 27

Thiện chí trong GT

• Nghĩ tốt về đối tượng, không định kiến

• Tin tưởng về đối tượng giao tiếp

• Hiểu đúng về nhau  Chú ý đến động cơ giao tiếp, thống nhất giữa lời nói và hành vi

• Không ghen tỵ với thành tích, không cười chê khuyết điểm của đối tượng giao tiếp

Trang 28

• Chia sẻ tình cảm với đối tượng giao tiếp

• Không gây căng thẳng trong giao tiếp

Trang 29

6 CÁCH GÂY THIỆN CẢM

• Ấn tượng ban đầu quan trọng như thế nào?

• Làm thế nào để gây thiện cảm khi tiếp

xúc với 1 người nào đó?

Trang 30

1 QUÊN MÌNH VÀ THƯƠNG NGƯỜI

• Bạn thấy sao khi gặp 1 ai đó hay đến 1 nơi nào đó

mà chẳng được quan tâm?

• Thành thật chú ý tới người khác

Trang 31

2 MỈM CƯỜI

• Giữ nụ cười trên môi

Trang 32

3 NHỚ TÊN

• Xin nhớ rằng người ta

cho cái tên của người ta

là một âm thanh êm đềm nhất, quan trọng nhất

trong các âm thanh

Trang 33

4 LẮNG NGHE

• Biết nghe người khác nói chuyện Khuyến khích họ nói về họ

Trang 34

5 NÓI VỀ SỞ THÍCH CỦA… NGƯỜI

• Họ thích cái gì thì bạn nói với họ về cái đó

• Phải phù hợp với vốn hiểu biết của người ta

Trang 35

6 KHEN

• Thành thật làm cho họ thấy sự quan trọng của họ

Trang 36

NGUYÊN TẮC VÀNG:

NGƯỜI NGHE

LÀ TRUNG TÂM

Trang 37

III CÁC GIAI ĐOẠN GIAO TIẾP

1 Chuẩn bị

2 Triển khai

3 Nhận xét – Rút kinh nghiệm

Trang 38

III CÁC GIAI ĐOẠN…

• Xác định mục đích, nhiệm vụ của buổi giao tiếp

1 Chuẩn bị

Trang 39

III CÁC GIAI ĐOẠN…

• Hình dung đối tượng

sẽ giao tiếp với mình

1 Chuẩn bị (tt)

Trang 40

III CÁC GIAI ĐOẠN…

• Nhìn lại bản thân: ưu điểm và hạn chế

1 Chuẩn bị (tt)

Trang 41

III CÁC GIAI ĐOẠN…

• Gây ấn tượng tốt ngay từ phút đầu tiên

Trang 42

III CÁC GIAI ĐOẠN…

• Duy trì bầu không khí tích cực, chú ý:

• Sử dụng ngôn ngữ

• Sử dụng cử chỉ, điệu bộ…

2 Triển khai (tt)

Trang 43

III CÁC GIAI ĐOẠN…

• Phân tích hệ thống giao tiếp đã thực hiện (cái gì được, cái

gì chưa được)

• Xây dựng một quá trình giao tiếp mới

3 Nhận xét, rút

kinh nghiệm

Trang 44

III CÁC GIAI ĐOẠN…

1 Lập kế hoạch cho

buổi phỏng vấn xin việc làm ở một

công ty tại TP.HCM

2 Xây dựng vai diễn:

Người xin việc và người tuyển dụng

BÀI TẬP

Trang 45

IV HÌNH THỨC GIAO TIẾP

Trang 46

4.1 Dựa vào tính chất

• GT trực tiếp – các chủ thể trực tiếp gặp gỡ, trao đổi cùng nhau

• Ưu điểm: ngoài ngôn ngữ còn có phi ngôn ngữ

 thông tin phong phú,

đa dạng; nhanh chóng nắm bắt ý kiến; có thể điều chỉnh linh hoạt

• Hạn chế: không gian và ngoại cảnh

Trang 47

4.1 Dựa vào tính chất

• GT gián tiếp – các chủ thể giao tiếp với nhau qua các phương tiện khác nhau

• Ưu điểm: khắc phục khoảng cách không gian

• Hạn chế: chậm nắm bắt phản ứng của đối tượng

 điều chỉnh không linh hoạt; khó dùng nhiều phương tiện phi ngôn ngữ

Trang 48

4.2 Dựa vào thành phần

• GT giữa 2 cá nhân

• GT giữa cá nhân với nhóm

• GT giữa các cá nhân trong nhóm

• GT giữa các nhóm

Trang 49

4.3 Dựa vào qui cách

• GT chính thức – mang tính chất công vụ, theo chức trách, qui định, thể chế

• Chủ đề được xác định trước

• Thông tin được cân nhắc trước

 Tính chính xác cao

Trang 50

4.3 Dựa vào qui cách

• GT không chính thức – mang tính chất cá nhân, không câu nệ vào thể thức, chủ yếu dựa trên sự hiểu biết về nhau giữa các chủ thể

• Không khí thân tình, cởi

mở = còn gọi là “giao tiếp thân mật”

Trang 51

4.4 Dựa vào vị thế

• GT ở thế mạnh

• GT ở thế cân bằng

• GT ở thế yếu

Trang 52

4.5 Dựa vào phương tiện

• GT ngôn ngữ

• GT phi ngôn ngữ

Trang 53

Ngôn ngữ = 1/3 - nhưng quan trọng

• Ngôn ngữ có vai trò quan trọng thế nào trong

quá trình giao tiếp? – Thảo luận nhóm 5 phút

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Trang 54

4.5.1 GT ngôn ngữ

• Ngôn ngữ là quá trình con người sử dụng một thứ tiếng nào đó để

giao tiếp và tư duy

• Là lời nói (NN nói) và chữ viết (NN viết)

• Là phương tiện GT chủ yếu của con người

Trang 55

4.5.1 a Nội dung của NN

ngữ mà chúng ta nói hay viết, là ý

mà chúng ta muốn chuyển tải

• Có 2 khía cạnh

Trang 56

• Khía cạnh khách quan:

“từ” luôn có nghĩa xác định, không phụ thuộc vào ý muốn chúng ta

Trang 57

BT: Hãy viết 1 câu có chứa các từ sau:

Trang 58

• Khía cạnh chủ quan –

NN được dùng để chuyển tải ý cá nhân, có khi ý không trùng với

“nghĩa thật” của từ

• Cùng 1 từ / câu có thể

gây những cảm xúc khác nhau ở những người khác nhau

4.5.1 a Nội dung của NN

Bài tập nhỏ: Mỗi

nhóm tìm 1 từ lóng và 1 từ địa phương bất kỳ - đặt thành 2 câu

Trang 59

4.5.1 b Phát âm, giọng, tốc độ nói

• Phát âm chuẩn  hiểu

• Giọng thể hiện cảm xúc, tình cảm

• Tốc độ vừa phải, tùy tình huống

• Nhịp độ phù hợp  hấp dẫn

• Phụ thuộc vào giới tính, cấu tạo thanh quản, môi trường… và luyện tập

Bài tập nhỏ:

Lần lượt đọc đoạn văn sau

Trang 61

4.5.1 c Phong cách ngôn ngữ

• Lối nói thẳng

• Tiết kiệm thời gian, thông tin chính xác

• Đôi khi thiếu tế nhị, đối phương khó chấp nhận

• Được dùng với người thân quen và những tình huống cần rõ ràng, kiên quyết

Trang 63

4.5.1 c Phong cách ngôn ngữ (tt)

• Lối nói ẩn ý

• Thể hiện một cách khác những điều không tiện, hoặc chưa muốn nói thẳng ra

• Nhẹ nhàng, tế nhị, khéo léo, đòi hỏi sự tinh tế ở người nói và cả người nghe

Trang 64

4.5.1 c Phong cách ngôn ngữ (tt)

• Lối nói mỉa mai

• Mục đích chế giễu người khác với thái

độ thiếu tôn trọng, thiện chí

• Đôi khi chỉ là trêu đùa nhưng vô tình làm tổn thương người khác, nhất là người nhạy cảm

• Hạn chế sử dụng nếu không muốn mất tình cảm

Trang 65

BÀI TẬP

• Cho 1 tình huống, mỗi nhóm đưa ra

những lối nói (thẳng, lịch sự, ẩn ý, mỉa mai)

Trang 67

Tóm lại

NGÔN NGỮ

ĐỐI THOẠI

ĐỘC THOẠI VIẾT

Trang 68

NÓI (độc thoại / đối thoại)

Trang 69

Kể chuyện

• Nội dung – cốt truyện

• Từ - Ngữ

• Diễn cảm theo tình tiết

• Biểu cảm bên ngoài

• Khoảng ngừng

• Quan sát khán thính giả

Trang 70

Nói chuyện điện thoại

Trang 72

Viết “Thư ngỏ”

• Gửi đến 1 nhóm khách hàng mục tiêu, nhằm mời họ đến 1 buổi giới thiệu và dùng thử 1 sản phẩm mới

Trang 73

Trò chơi:

• Mỗi nhóm chuẩn bị 3 nghề và 2 tâm trạng, biểu diễn bằng động tác (không nói) để các nhóm khác đoán

Trang 75

4.5.2 GT phi ngôn ngữ

PHI NGÔN NGỮ

VẺ MẶT

ÁNH MẮT

NỤ CƯỜI

ĐÔI TAY

TRANG

PHỤC

CỬ

CHỈ

Trang 78

4.5.2.a Ánh mắt – Vẻ mặt – Nụ cười

• Lưu ý “ánh mắt”:

• Nhìn thẳng vào người đối thoại

• Không nhìn chăm chú vào người khác

• Không nhìn với ánh mắt coi thường, giễu cợt

• Không đảo mắt hoặc liếc một cách vụng trộm

• Không nheo hoặc nhắm cả 2 mắt

Tom Cruise

Trang 80

• Là lời chào hữu hiệu nhất,

giải tỏa ý nghĩ đối địch ở

người khác

Trang 81

4.5.2.a Ánh mắt – Vẻ mặt – Nụ cười

• Lợi ích của

“cười”?

Trang 82

4.5.2.a Ánh mắt – Vẻ mặt – Nụ cười

• Trong kinh doanh:

• “Ai không biết mỉm

cười thì đừng nên

mở tiệm”

Trang 83

Bài tập “Biểu cảm”

Trang 84

4.5.2.b Trang phục

• Không những thể hiện khiếu thẩm mỹ, văn

hóa, mà còn là thái độ của ta đối với người khác và với công việc

Trang 85

4.5.2.b Trang phục

 Sạch sẽ, chỉnh tề, phù hợp với khổ người,

màu da, khuôn mặt

(chú ý kích thước, màu sắc, họa tiết, kiểu dáng)

Trang 86

4.5.2.b Trang phục

• Trang điểm và trang sức phù hợp hoàn cảnh, cơ thể và quần áo

Trang 87

4.5.2.c Cử chỉ, tác phong

Trang 88

Phi ngôn ngữ = 2/3

Đôi bàn tay – tâm điểm số 2

Trang 91

• Hau tay xuôi tự nhiên

• Lòng bàn tay hơi hướng vào

trong

 Cởi mở, thoải mái, tự tin,

phóng khoáng

Trang 92

4.5.2.c Cử chỉ, tác phong

NGỒI:

• Thẳng, thoải mái, tự

nhiên, thanh thản

Trang 94

4.5.2.c Cử chỉ, tác phong

NGỒI - tránh:

• Bắt chéo chân và hếch mũi

giày về phía người khác

• Ghế bẩn

• Nhàu nát quần áo

• Ngồi xuống quá mạnh

• Đối diện người lớn: ghế cao

hơn và bắt chéo chân

• Gác thành ghế người bên

cạnh

Trang 95

4.5.2.c Cử chỉ, tác phong

Những động tác cần

tránh khi đối diện

người khác?

Trang 99

V KỸ NĂNG GIAO TIẾP

1 Kỹ năng định hướng

2 Kỹ năng định vị

3 Kỹ năng điều khiển

Trang 100

1 Kỹ năng định hướng giao tiếp

• Dựa vào sự biểu lộ bề

ngoài mà phán đoán chính xác những

trạng thái bên trong của chủ thể và đối tượng giao tiếp

Trang 101

• Chuyển tri giác bên ngoài -> tâm lí bên trong

Trang 102

1 Kỹ năng định hướng…

Các giai đoạn:

• Định hướng trước khi GT

• Định hướng khi bắt đầu GT

• Định hướng trong khi GT

Trang 103

1 Kỹ năng định hướng…

• Ngôn ngữ diễn tả:

• Tính cách, trí tuệ, tình cảm, ý chí

• Tính chủ động / thụ động

• Chân thật / giả dối

• Tin tưởng / hoài nghi

Trang 104

1 Kỹ năng định hướng…

• Xúc động: giọng nói hổn hể, ngắt quãng

• Khi vui: Tiếng nói trong trẻo, nhịp nhanh

• Khi buồn: Giọng trầm, nhịp chậm

• Ra lệnh: Giọng cương quyết, sắc, gọn

Trang 105

1 Kỹ năng định hướng…

• Trạng thái xúc cảm được biểu hiện ở cử chỉ, hành vi:

- Khi sợ hãi: Mặt tái nhợt, hành động gò bó

- Bối rối, xấu hổ: Mặt đỏ bừng, toát mồ hôi

- Tức giận: Mắm môi, nắm chặt tay

Trang 106

1 Kỹ năng định hướng…

• Cùng một trạng thái tâm

lý được biểu hiện ra bên ngoài bằng ngôn ngữ và điệu bộ khác nhau

• Sự biểu hiện ra bên ngoài như nhau nhưng tâm trạng khác nhau.

Trang 107

2 Kỹ năng định vị

Xác định vị trí trong

giao tiếp - biết đặt vị trí

của mình vào vị trí của

đối tượng giao tiếp

Đồng cảm giữa chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp

Trang 108

2 Kỹ năng định vị…

• Làm thế nào để

có thể đặt mình vào vị trí của đối tượng giao tiếp?

Trang 110

• Hoạt động trí tuệ căng thẳng để nhập vai tự

nhiên

Trang 111

3 Kỹ năng điều khiển

Thu hút đối tượng

GT, tìm ra đề tài GT

và duy trì nó

- Xác định nguyện vọng, hứng thú của đối tượng GT  điều khiển đối tượng GT

- Làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân  điều khiển chủ thể GT

Trang 112

3 Kỹ năng điều khiển…

Tùy tình huống và đối tượng

• Điều chỉnh nội dung theo nhu cầu, hứng thú của đối tượng GT

Điều khiển

đối tượng GT

Trang 113

3 Kỹ năng điều khiển…

• Làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân – kìm chế, che dấu tâm trạng khi cần thiết

• Tạo ra hứng thú, xúc cảm tích cực cho bản thân

• Điều khiển, điều chỉnh diễn biến tâm lí của mình

Điều khiển

chủ thể GT

Trang 114

3 Kỹ năng điều khiển…

QUAN SÁT BẰNG MẮT

XỬ LÝ THÔNG TIN

ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI LẮNG

NGHE

Trang 115

ÔN TẬP

Trang 116

Tham khảo

12 cách dẫn dụ người khác

nghĩ theo mình

Trang 117

1 Chỉ có mỗi một cách thắng trong một cuộc tranh biện, là tránh nó đi

Trang 118

2 Trọng ý kiến của người Đừng

bao giờ bảo họ rằng họ lầm

Trang 119

3 Nếu bạn lầm, thì hãy vui vẻ

nhận ngay đi

Trang 120

4 Nên ôn tồn ngọt ngào, không

nên xẵng

Trang 121

5 Đặt những câu vấn làm sao cho

tự nhiên người ta phải đáp "có"

Trang 122

6 Để người ta nói cho thỏa thích đi

Trang 123

7 Để cho họ tin rằng, chính họ phát khởi ra ý kiến mà bạn đã

dẫn ra cho họ

Trang 124

8 Thành thật gắng sức xét theo

quan điểm của người

Trang 125

9 Ai cũng thèm khát được người khác quý mến, hiểu biết và thương

hại mình nữa Vậy bạn tặng họ

những thứ đó đi

Trang 126

10 Gợi tới tình cảm cao thượng

của người

Trang 127

11 Kích thích thị giác và óc

tưởng tượng

Trang 128

12 Thách đố khêu gợi tức khí những người có tâm huyết

Ngày đăng: 18/01/2020, 03:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w