Ebook Sổ tay tuyên truyền viên - Sử dụng cho cuộc họp tham vấn cộng đồng thôn

62 83 0
Ebook Sổ tay tuyên truyền viên - Sử dụng cho cuộc họp tham vấn cộng đồng thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ebook Sổ tay tuyên truyền viên - Sử dụng cho cuộc họp tham vấn cộng đồng thôn với sự hỗ trợ tích cực của chuyên gia Trần Phong, chương trình UN-REDD Việt Nam đã xây dựng cuốn Sổ tay dành cho tuyên truyền viên của UN-REDD sử dụng cho các cuộc họp tham vấn người dân ở các thôn tại hai huyện Lâm Hà và Di Linh của tỉnh Lâm Đồng.

SỔ TAY TUYÊN TRUYỀN VIÊN Sử dụng cho họp tham vấn cộng đồng thôn Tháng 05 / 2010 Mục lục STT Nội dung Trang Lời mở đầu I Mục tiêu họp Thôn II Điều phối họp Thôn Các nguyên tắc điều phối 1.1 Sự tham gia 1.2 Sự tự nguyện đến định Chương trình họp Thơn 11 2.1 Các giai đoạn họp Thơn 2.2 Các bước hoạt động họp Thôn 12 2.3 Chuẩn bị trước họp Thôn 16 Phương pháp tiến hành họp 17 3.1 Trực quan hóa 3.2 Chuẩn bị Phần mở đầu trình bày 18 3.3.Dẫn dắt nội dung trình bày 19 3.4 Gợi ý cách trình bày có hiệu 20 STT Nội dung Trang 3.5 Thảo luận 22 3.6 Điều phối giai đoạn người dân định cam kết tham gia chương trình UN-REDD 26 Lưu ý chụp hình họp thôn 28 Báo cáo kết họp 28 Phụ lục Phụ lục 1: Bộ tranh mối liên hệ Biến đổi khí hậu - Rừng – REDD hoạt động chương trình UN-REDD Lâm Đồng 30 Phụ lục 2: Gợi ý tổ chức tiến hành họp Thôn 36 Phụ lục 3: 24 câu hỏi tình dùng họp Thôn 38 Phụ lục 4: Cách mở đầu, dẫn dắt buổi họp 46 Phụ lục 4.1: Gợi ý xử lý tình điều phối thảo luận 52 Phụ lục 4.2: Phiếu tổng hợp kết họp Thôn 54 Phụ lục 4.3: Phiếu tổng hợp đề nghị cải tiến chất lượng họp Thôn 55 Phụ lục 5: Thơng tin tham khảo văn hóa, phong tục tập quán người K’Ho 56 Phụ lục 6: Mẫu báo cáo Tun truyền viên 61 Lời mở đầu Chương trình “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng Liên hiệp quốc Việt Nam” (gọi tắt Chương trình UN-REDD) Chính phủ Na Uy số quốc gia khác tài trợ thông qua Sáng kiến hành động khởi động nhanh Cơ quan chủ quản Chương trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Cơ quan chủ trì thực Chương trình phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (thông qua Sở Nông nghiệp PTNT) Là chương trình quốc gia chuẩn bị hoạt động sẵn sàng thực thi REDD thực địa, Chương trình UN-REDD Việt Nam tiên phong trình tham vấn người dân (FPIC) hai huyện thí điểm Lâm Hà Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Tham vấn người dân (FPIC - Free, Prior, Informed, Consent) nguyên tắc dựa vào quyền, diễn đạt cụ thể quyền tự quyết, quyền liên quan đến đất đai, lãnh thổ tài nguyên thiên nhiên, quyền văn hố, quyền khơng bị phân biệt chủng tộc Bốn ngun tắc đạo q trình thí điểm tham vấn người dân bao gồm: 1.Tiến hành tham vấn người dân tất cộng đồng có rừng sống gần rừng 2.Chủ động quảng bá tham vấn người dân cộng đồng, không chờ họ tới triển khai 3.Khơng thể giả định tính đồng cộng đồng 4.Những đối tượng hưởng lợi có lien quan hướng dẫn quy trình thủ tục tham vấn phù hợp Trong số nguyên tắc đơn giản Chương trình UN-REDD nguyên tắc tham vấn dân tộc địa cộng đồng khác sống dựa vào rừng phải tôn trọng, có ý nghĩa cốt yếu đảm bảo họ tham gia đầy đủ thiết thực q trình hoạch định sách định hoạt động Chương trình UN-REDD Việt Nam có 53 tộc người, thuộc nhóm ngơn ngữ, chiếm khoảng 16 triệu dân Hầu hết nhóm dân tộc người sống vùng rừng núi cao Ở hai huyện thí điểm tỉnh Lâm Đồng nơi dự định triển khai hoạt động Chương trình UN-REDD Việt Nam có khoảng 30 dân tộc người, song có tộc người thực dân tộc địa, dân tộc khác đến định cư thập kỷ qua từ nơi khác nước Việt Nam chín nước giới chương trình UN-REDD tổ chức hoạt động Các hoạt động FPIC triển khai Việt Nam thu hút quan tâm rộng rãi không chương trình khác giới mà nhiều quan, tổ chức nước đặc biệt tổ chức phi phủ chương trình dự án khác Kinh nghiệm thu từ Việt Nam học tốt để nước khác tham khảo Với hỗ trợ tích cực chuyên gia Trần Phong, chương trình UN-REDD Việt Nam xây dựng Cuốn Sổ tay dành cho Tuyên truyền viên UN-REDD sử dụng cho họp tham vấn người dân thôn hai huyện Lâm Hà Di Linh tỉnh Lâm Đồng Chương trình UN-REDD hy vọng Cuốn Sổ tay giúp Tuyên truyền viên thực hiệu hoạt động tham vấn người dân Cuốn Sổ tay tài liệu tham khảo cho chương trình dự án khác có hoạt động tương tự Nguyên tắc tham vấn người dân (FPIC) Quy trình bước TTV giải thích ý nghĩa BĐKH, REDD, hoạt động dự kiến UN-REDD Trả lời thắc mắc người dân để họ tự thảo luận Liên hệ với Trưởng thôn, người dân để chuẩn bị cho họp tham vấn Tuyển chọn, đào tạo, thực hành rút kinh nghiêm chuẩn bị sẵn sàng cho họp thôn Tiến hành họp thôn Ghi chép định đồng thuận Thơng qua hình thức biểu bỏ phiếu kín Chuẩn bị họp thơn Tư liệu hóa báo cáo UN-REDD VN 2-3 Tuyển chọn đào tạo TTV Theo dõi đánh giá trình FPIC Nâng cao nhận thức Tư liệu hóa thông tin đồng thuận Theo dõi, đánh giá độc lập phổ biến học kinh nghiệm đánh giá Hội thảo nâng cao nhận thức cấp xã, huyện TTV phát tờ rời, dán áp phích nói chuyện với người dân thôn/buôn Bước chuẩn bị: Tập hợp sở pháp lý cho việc triển khai hoạt động tham vấn thôn Chuẩn bị tài liệu truyền thông Tham khảo ý kiến quan có liên quan tỉnh / huyện việc triển khai FPIC I Mục tiêu họp Thôn II Điều phối họp Thôn Nâng cao nhận thức người dân Biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng (REDD) hoạt động Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng Liên Hợp quốc Việt Nam (UNREDD Việt Nam) từ đồng thuận tham gia vào chương trình UN-REDD Đây phần quan trọng định cho thành cơng họp, Tun truyền viên cần nghiên cứu thật kỹ để vận dụng vào thực tế Các nguyên tắc điều phối 1.1 Sự tham gia Đó việc người đến nghe, chia sẻ thông tin, thảo luận ý kiến, đến định để đạt mong đợi họ Vì vậy, Tuyên truyền viên (TTV) phải thiết kế, tổ chức hướng dẫn để đảm bảo cho người có hội tham gia mức độ ngang hiệu Là TTV, hiệu tham gia yếu tố then chốt cho thành công họp Các nguyên tắc • • • • • • Bình đẳng người tham dự Mọi ý kiến có giá trị Tin tưởng giúp đỡ lẫn Tập trung vào nhu cầu người tham dự Khuyến khích suy nghĩ phê bình tích cực Các mâu thuẫn ý kiến tranh luận nên trực quan hoá giải với thời gian thích hợp • Các cảm giác khơng thoải mái phải giải tức thời hợp lý Phương pháp công cụ thúc đẩy tham gia: • • • • • Đối thoại để chia sẻ khái niệm, quan điểm Hỏi câu hỏi cách thu thập ý kiến Sử dụng hỗ trợ trực quan Đánh giá phản hồi liên tục Tạo môi trường hình thức làm việc phù hợp 1.2 Sự tự nguyện đến định TTV không tạo áp lực tìm cách ép buộc người dân ‘đồng thuận’ mà tạo điều kiện thuận lợi cho họ: (1) tìm hiểu thơng tin Biến đổi khí hậu (BĐKH), REDD, hoạt động chương trình UNREDD Huyện; (2) thảo luận để họ tự đến định có tham gia giữ rừng hay khơng Đó cách để người dân địa phương thực quyền họ Quá trình đến định dựa đồng thuận yêu cầu đạt trí hồn tồn 100% cách hình thức theo dạng ‘bng xi’ trí theo xu hướng chung Trong trường hợp người dân khơng đồng thuận, cần phân tích thật kỹ ngun nhân, bước giải vấn đề, tiếp tục tiếp xúc nói chuyện với họ sau buổi họp (lưu ý sử dụng tờ rơi Chương trình) Quyết định theo đồng thuận nói cần mang tính đại diện hợp lý nhóm khác (ví dụ: phụ nữ, người già, người dân tộc, người Kinh…) Thôn 10 PHƯƠNG ÁN Mở đầu với vấn đề nguồn nước ĐẶT CÂU HỎI: • Hiện bà trồng cà phê lấy nguồn nước đâu? • Gặp khó khăn nguồn nước tưới khơng? • Cách 10 năm việc tìm nguồn nước để trồng cà phê nào? • Vì lại kó tìm nguồn nước tưới vậy? • Vì vậy, phải giữ rừng bảo vệ rừng PHÁT TRIỂN: Kể ngày xưa, ngày nay,… Rừng đâu nguồn rừng thiêng, sinh hoạt buôn làng sử dụng nguồn nước từ rừng đầu nguồn Ngày xưa: nguồn nước xanh, mát lạnh mang cho bà con, buôn làng sống ấm no, giảm bệnh tật khó khăn khơng có Con người hồ lẫn sống gía trị văn hố vào rừng Ngày nay: rừng đầu nguồn bị sức sống hoạt động khai thác vô ý thức nguồn nước mẹ bị sức sống, kéo theo rau rừng, tôm cá dọc sông suối ngày hoi, bênh tất, nóng nực, mùa màng thất thu làm sống khó khăn Câu hỏi: 48 • Bà rừng đầu nguồn làng đâu? Ka la thượng • Ngày xưa có rừng bà cảm thấy nào, sao? Ý TƯỞNG NHỎ: Tập hợp số ảnh nghèo đói, lũ lụt, hạn hán…(khoảng 10 hình) + Im lặng, yêu cầu bình luận người dân + Hỏi: người dân có muốn sống khơng? Biểu gieo lòng cảm thương người dân + Giải thích sơ ba áp phích + Kêu gọi hành động, làm điều mà bà bà muốn làm hay khơng Bà giữ rừng PHƯƠNG ÁN So sánh khác hai thôn (theo câu chuyện TTV kể) Tuyên truyền viên kể câu chuyện cho bà gặp gỡ tuyên truyền viên với người dân thơn Hỏi người dân: • • • • bà có biết mùa mùa khơng? Vậy thơn bà có mưa chưa? Tại thơn lại mưa nắng thất thường khơng? Bà trả lời !!!!! 49 • Đặt câu hỏi với bà lại có khác thời tiết thôn vậy, thơn gần • Tun truyền viên: Vây rừng có vai trò lớn điều tiết khí hậu lượng mưa • Dẫn dắt bà đến việc bảo vệ rừng PHƯƠNG ÁN Nêu vấn đề từ xa xưa vấn đề rau rừng mà bà hay sử dụng làm thức ăn hàng ngày ĐẶT CÂU HỎI: VAI TRỊ CỦA RỪNG • Hiện thơn thấy hình ảnh đồng bào gùi đầy rau rừng khơng? • Vì lại vậy? • Hiện bà lên rừng liệu tìm thấy rau rừng khơng? • Măng, đọt mây, rau bếp • HIỆN NAY: Nguồn rau rừng, thuốc khan Khe suối khơ cạn, nhiễm bẩn Rừng còi cọc ếch nhái, tơm cá ngày khan hiếm, khơng 50 Q KHỨ: Đưa hình ảnh gái đeo gùi vào rừng hái nấm, rau rừng, thuốc…phục vụ đời sống, chữa bệnh tật Nhiều khe suối có nước sử dụng cho sinh hoạt, uống, tắm, trồng trọt Dọc khe suối cối tốt tươi Tôm cá, ốc cua nhiều Rau rừng nhiều DỰ BÁO TƯƠNG LAI: Nếu rừng ngày bị ngày sinh vật thân thuộc đồng cỏ, chăn nuôi không Bệnh tật, dịch bệnh cho trồng người Những thiệt hại tài trầm trọng KÊU GỌI HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ RỪNG Vậy rừng có vai trò quan trọng q trình : • Cung cấp thực phẩm q • Bảo vệ nguồn nước 51 PHỤ LỤC 4.1: GỢI Ý VỀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI ĐIỀU PHỐI THẢO LUẬN Đối với Người nói nhiều: • Cảm ơn, xin nghe thêm ý kiến người khác… • Mỗi người nêu ý kiến • Xin mời đại diện khác…và quay lại bổ sung sau • Mời tham gia hoạt động mà k phải nói (làm thư ký, chuyển micro, cầm tranh cho TTV,…) • Xin ghi ý kiến giấy… • Chúng ta X phút cần nên nghe thêm Y ý kiến nữa… • Xin phép cử người đền ghi lại kỹ càng, cần thiết cho cơng việc sau họp • Sáng kiến khác Bạn…… 52 Với khơng khí thụ động: • Mời đại diện theo Tổ, theo Hội đồn thể, theo giới, theo lứa tuổi, theo ngành nghề – có hỗ trợ Trưởng thơn • Chia nhóm chỗ (cho vấn đề phức tạp, cử TTV hỗ trợ, khống chế thời gian, đặt rõ câu hỏi, khống chế số lượng ý kiến trình bày cần thiết…) • Chỉ định (nhắm vào người tự tin có dấu sẵng sàng trả lời, tuổi khơng q trẻ khơng q già, người có uy tín, người đại diện cho đặc trưng khác cộng đồng…) • Sáng kiến khác Bạn…… 53 PHỤ LỤC 4.2: Phiếu tổng hợp lượng người tham gia họp Thôn Huyện: Xã: Đợt , từ … / /2010 đến ……/ /2010 Tên TTV: Thôn / Ngày Ngày • Thơn • Thơn Ngày • Thôn Tổng cộng: 54 Số lượng người tham dự Tuối 60 Nam Nữ Dân tộc Kinh K’Ho Mạ Tỉ lệ người đồng thuận (%) PHỤ LỤC 4.3: Phiếu tổng hợp đề nghị cải tiến chất lượng họp Thôn Tổng hợp từ Thơn ngày _ Điều thành cơng, hữu ích nên tiếp tục áp dụng Điều hạn chế, không hiệu quả, nên cải tiến Cải tiến cách… Trước họp Trong lúc họp Sau họp 55 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI KƠ HO TẠI LÂM ĐỒNG I/ Nguồn gốc dân tộc K’ Ho lãnh thổ tỉnh Lâm Đồng : Nguồn gốc Dân tộc địa lãnh thổ tỉnh Lâm Đồng có quan hệ mật thiết đến lịch sử xuất người thời tiền sử Việt Nam dựa vào ngành khảo cổ học, thơng qua khảo cổ học khai cuột địa điểm vườn Dũ thuộc (tỉnh Bình Dương) Di khảo cổ học Hang Dòn hay di khảo cổ học Cầu Sắt thuộc huyện Xuân Lộc–Đồng Nai Hay di văn hóa Sa Huỳnh Quảng Ngãi… Kết công tác khảo cổ học cho biết vào thời kỳ từ thiên niên kỷ thứ I trước công nguyên đến vài kỷ đầu công nguyên, dãy đất ven biển miền trung lưu vực sơng Đồng Nai tìm thấy nhiều dấu vét văn hóa vật chất đặc trưng cho giai đoạn đồ đồng, sắt cư dân cổ Do thiên cư bán đảo Đông Dương, thời kỳ lâu dài chung sống hai cộng đồng người nguyên thủy chổ gọi chủng người Mong Gơ Lố It (ở phương nam) người Ơstra Lơ it (hải đảo) Sự hổn giao hai chủng loại người hình thành chủng người đặc thù vùng người Anh đô Nê Diên Người Anh đô Nê Diên ngày phát triển đơng thêm lan tỏa có mặt khắp miền nam bán đảo Đông Dương Người Anh Đô Nê Diên sống chung theo thị tộc phát triển thành lạc, lúc đầu dùng công cụ lao động thô sơ dùng đá,gọt đẻo trình sau họ dùng cơng cụ sản xuất đồng thau (tìm thấy Bầu Cạn Gia Lai) lưu vực sơng Đồng Nai văn hóa sa huỳnh tìm thấy Điều xác nhận cách 56 gần 3000 năm lưu vực sông Đồng Nai mà lãnh thổ Lâm Đồng thượng nguồn có lạc sinh sống với văn hóa đồng, sắt phát triển có đặc trưng riêng tộc tiền thân dân tộc địa II/Phong tục tập quán tín ngưỡng Dân tộc K’ Ho: Theo thống kê dân số năm 2009 dân tộc K’ Ho có 122.737 người chiếm 11,31% dân số tỉnh Lâm Đồng Địa bàn cư trú chủ yếu tỉnh Lâm Đồng, bao gồm nhóm chính: K’ Ho Sre, Chil, Nộp, Lạch, KơDon Sre nhóm có dân số đông tập trung chủ yếu huyện Di Linh, Đức Trọng, Lâm Hà Lạc Dương Nhóm Chil: trước cư trú rãi rác vùng núi cao thuộc thượng lưu sông Krông Nô, vùng Bắc Đông Bắc Thành Phố Đà Lạt Hiện họ cư trú địa bàn Đức Trọng , Lâm Hà, Lạc Dương vùng phụ cận Thành Phố Đà Lạt Nhóm Lạch: cư trú tập trung Xã Lát số vùng quanh TP Đà Lạt Nhóm Nộp: cư trú phía nam Di Linh, ven đường số từ Di linh phan thiết Nhóm Kơ Don: cư trú miền núi phía đơng nam Di Linh, đơng xã Đinh Trang Hòa, xã Gia Bắc Đời sống sản xuất: trồng trọt, người chil, Kơdon,Nộp cư trú vùng núi cao ,phát rừng làm rẩy trồng ngô, trồng lúa sắn nguồn lương thực chủ yếu họ người sre trồng lúa nước, nên gạo lương thực 57 Chăn ni: gia đình người K’ Ho thường ni trâu, bò chủ yếu de dùng làm sức kéo diết mổ vào dịp tế lễ Nghề truyền thống: phổ biến nghề dệt vải thổ cẩm , đan lát mây tre, cói, rèn nơng cụ vũ khí truyền thống , số nơi có nghề làm gốm dùng gia đình trao đổi Y phục: lúc xa xưa nam mặc áo vỏ cây, đóng khố ,nữ khơng mặc áo mặc váy, phân cấp xã hội, đơn vị phân cấp xã hội cao mà người K’ Ho đạt đến, đơn vị kinh tế ttự cung tự cấp, đứng đầu già làng, già làng có uy tín tuyệt đối so với thành viên khác làng, người K’ Ho sống theo chế độ mẫu hệ, chế độ hôn nhân vợ chồng, người phụ nữ hòan tòan đóng vai trò chủ động hôn nhân, tập tục cổ truyền người K’ Ho tuyệtt đối cấm kỵ việc kết người có dòng họ, địa phương, sau vợ chết người chồng kết với người em gai chồng, tín ngưỡng, người K’ Ho tin việc sống lực siêu nhân định, tin ngưỡng tin vào thờ đa thần Ngay lể nghi phong tục cổ truyền người K’Ho bảo tồn bên cạnh số người đa theo thiên chúa giáo tin lành Các ngày lễ lớn: Lễ đâm trâu, lễ cúng mừng lúa mới, lễ cưới chồng ,lễ mừng nhà mới, lễ cúng thần lúa ,thần rừng… 58 IV/Cánh tiếp xúc làm quen: Dân tộc K’Ho có địa bàn tỉnh Lâm Đồng cư dân xa Thành Phố, nơi gần rừng núi,ít tiếp xúc với người Kinh, văn hóa đại trình độ văn hóa họ hạn chế ,ngại ngùng tiếp xúc với người xa lạ,vì muốn gặp gỡ tiếp xúc với người dân tộc thiểu số ta cần có kinh nghiệm sau: Khi làm việc cần đem giấy tờ giới thiệu xuống xã thôn buôn( nơi địa điểm cần đến) sau trình báo với quyền địa phương,chính quyền địa phương trực tiếp giới thiệu cho người dẫn đường đến địa bàn nơi cần làm việc, cố gắng đặc vấn đề công việc ngắn gọn cánh dễ hiểu làm quen với người dẫn đường người phiên dịch tốt có kết qủa tốt đẹp Khi làm việc với quần chúng nhân dân nên tổ chức buổi tóa đàm(có đầy đủ thành phần) giúp ta thuận lợi trao đổi công việc đặt vấn đề cần thiết, buổi tòa đàm cần phải có thuốc lá,rượu,rượu cần,nước để tăng thêm nhiệt tình quần chúng nhân dân đồn Sau cơng việc hồn tất cần bồi dưỡng tiền bạc,hoặc vật chất cho người có cơng dẫn đồn làm việc Nếu muốn công việc thuận lợi cần có số am hiểu văn hóa họ hay số từ chào hỏi đơn giản tiếng dân tộc xin chào,cám ơn ,hoặc tạm biệt Cách xưng hô với người lớn tuổi (nếu nam) gọi bàp ba bố, với nữ gọi me (là mẹ) lại người trẻ gọi anh chị hay em 59 V/ Những điều cấm kỵ, nên cấm: Người dân tộc K’Ho Lâm Đồng trình độ nhận thức hạn chế họ thật tốt bụng nên không khinh thường họ: Không dùng từ người (mọi dơ dáy,ngu muội) gọi từ đồng bào,hay người dân tộc thiểu số Vơ nhà, họ cho ngồi đâu ngồi khơng chê dơ,bẩn thay đổi vị trí nên hóa đồng với người Cần kiêng cử: quan hệ nam nữ nhà dân tộc, nhà có cắm cành xanh trước cửa nhà,hoặc mái nốc nhà có người sinh đẻ không vào nhà Chúng ta không nấu nướng tùy tiện đùa giỡn cách vô ý thức nhà người đồng bào Cần hứa hẹn việc thời gian giữ lời hứa Khơng lấy cắp thứ nhà người dân tộc chủ nhân chưa cho phép 60 PHỤ LỤC 6: MẪU BÁO CÁO CÁ NHÂN Dành cho Tuyên truyền viên thôn / buôn Tên TTV: Ngày làm việc: Thôn/buôn đến tuyên truyền: Xã _Huyện _ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC CUỘC HỌP 1- Những khó khăn q trình điều hành họp cần lưu ý giải họp 2- Điều hay mà bạn tâm đắc từ họp Các câu hỏi hay người dân Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Ý kiến khuyến nghị khác TTV 61 Design by VM Studio | www.vmstudioh.com ... nước khác tham khảo Với hỗ trợ tích cực chuyên gia Trần Phong, chương trình UN-REDD Việt Nam xây dựng Cuốn Sổ tay dành cho Tuyên truyền viên UN-REDD sử dụng cho họp tham vấn người dân thôn hai... huyện Lâm Hà Di Linh tỉnh Lâm Đồng Chương trình UN-REDD hy vọng Cuốn Sổ tay giúp Tuyên truyền viên thực hiệu hoạt động tham vấn người dân Cuốn Sổ tay tài liệu tham khảo cho chương trình dự án khác... 5-1 0p 12 Thảo luận Người dân, cán thôn, TTV 3 0-4 5p 13 Tuyên truyền viên giới thiệu nguyên tắc tham vấn cộng đồng trước người dân bỏ phiếu/biểu đồng thuận TTV hỗ trợ trưởng thôn 14 Kết thúc họp

Ngày đăng: 18/01/2020, 03:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan