Kế thừa các quy định trong Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi năm 2013), gọi tắt là Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời (Điều 1).
SỔ TAY TUYÊN TRUYỀN VIÊN PHÁP LUẬT PHẦN I: HỎI ĐÁP VỀ HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chế độ trị 1.1 Câu Nhà nước, chất nhà nước, quyền lực nhà nước, trách nhiệm Nhà nước nhân dân nguyên tắc để Nhà nước tổ chức, hoạt động quản lý xã hội quy định Hiến pháp Kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi năm 2013), gọi tắt Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời (Điều 1) Giống Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định rõ chất Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩ Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Về quyền lực Nhà nước, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục thể xuyên suốt, quán quan điểm “tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức”, có hai thay đổi quan trọng là: - Bổ sung thêm quy định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ” (Khoản Điều 2) Với việc bổ sung này, Hiến pháp năm 2013 tiến thêm bước so với Hiến pháp năm 1992 khẳng định cách mạnh mẽ nguyên tắc dân chủ tổ chức xây dựng máy nhà nước thực quyền lực nhà nước - Bổ sung phát triển nguyên tắc kiểm soát quyền lực: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản Điều 2) theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) So với Hiến pháp trước đây, lần lịch sử lập hiến, nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” ghi nhận Hiến pháp Kiểm soát quyền lực nguyên tắc nhà nước pháp quyền để quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu lực, hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo Hiến pháp pháp luật, tránh việc lợi dung, lạm dụng quyền lực; phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; đồng thời, để Nhân dân có sở hiến định giám sát quyền lực nhà nước Trách nhiệm Nhà nước Nhân dân quy định Điều Hiến pháp 2013, theo đó: “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.” Theo Điều Hiến pháp năm 2013, Nhà nước tổ chức, hoạt động quản lý xã hội theo hai nguyên tắc sau: - Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ - Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền 1.2 Câu Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định vị trí vai trị lãnh đạo Đảng q trình cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc mang tính lịch sử tính tất yếu khách quan Tuy nhiên, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có bổ sung phát triển quan trọng để thể đầy đủ chất, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Theo đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội (Khoản Điều Hiến pháp năm 2013) Xuất phát từ chất tảng tư tưởng Đảng vậy, Nhân dân ta thừa nhận vai trò lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng, đồng thời ghi nhận vào Hiến pháp – đạo luật Nhà nước Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm quy định trách nhiệm Đảng thực vị trí vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định (Khoản Điều 4) Sự bổ sung thể chất cách mạng, đại diện cho quyền lợi Nhân dân, quy định rõ trách nhiệm trị - pháp lý Đảng Nhân dân vây, Nhân dân ta giao trọng trách cho Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội Ngoài ra, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm đối tượng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam phải có trách nhiệm hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, bên cạnh đối tượng tổ chức Đảng 1.3 Câu Quan hệ dân tộc đất nước Việt Nam Hiến pháp năm 2013 Điều tiếp tục khẳng định Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Theo đó, dân tộc có quan hệ bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Tuy nhiên, dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Nhà nước có trách nhiệm thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, để phát triển với đất nước 1.4 Câu Thực quyền lực nhà nước Nhân dân Việc bầu cử, bãi nhiệm đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Lần lịch sử lập hiến nước ta, việc “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp” quy định đầy đủ phát triển thành nguyên tắc Hiến pháp Theo đó, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước.” Ngoài việc bổ sung nguyên tắc Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, Hiến pháp năm 2013 mở rộng chủ thể đại diện cho quyền lực Nhân dân không bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 1992 mà gồm quan khác Nhà nước Quy định thể quán toàn Hiến pháp năm 2013, từ chế độ trị, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đến thiết chế máy nhà nước… Một hình thức quan trọng để Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua việc bầu cử, bãi nhiệm đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Điều Hiến pháp năm 2013 quy định vấn đề sau: - Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín - Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân 1.5 Câu Quy định Tổ quốc Việt Nam, Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc khánh, thủ đô Hiến pháp năm 2013 quy định Tổ quốc Việt Nam, Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc khánh, Thủ đô sau: - Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bị nghiêm trị - Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ, có ngơi vàng năm cánh - Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình trịn, đỏ, có ngơi vàng năm cánh, xung quanh có bơng lúa, có nửa bánh xe dịng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhạc lời Tiến quân ca - Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày Tuyên ngôn độc lập tháng năm 1945 - Thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 2.1 Câu Nguyên tắc chung quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 quy định nguyên tắc chung quyền người, quyền công dân sau: - Khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (Khoản Điều 14) Quy định thể phát triển quan trọng nhận thức tư việc ghi nhận quyền người, quyền công dân Hiến pháp Nếu Hiến pháp năm 1992 ghi nhận quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội thể quyền cơng dân Hiến pháp năm 2013 tách riêng quyền người đứng độc lập bình đẳng với quyền công dân để ghi nhận, tôn trọng bảo vệ Hiến pháp pháp luật - Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền phù hợp với công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Theo đó, quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng (Khoản Điều 14) Như vậy, việc hạn chế quyền người, quyền công dân tùy tiện mà phải “theo quy định luật” - Hiến pháp năm 2013 khẳng định quy định rõ nguyên tắc quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo hướng: + Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân (Khoản Điều 15) + Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác (Khoản Điều 15) + Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội (Khoản Điều 15) + Việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác (Khoản Điều 15) Theo đó, nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác thành nghĩa vụ người + Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 16) Quy định mở rộng chủ thể có quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử mặt thành quyền người (trong Hiến pháp năm 1992 quy định đối tượng công dân) + Xác định công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Đồng thời, khẳng định trách nhiệm Nhà nước trước công dân mình: Cơng dân Việt Nam khơng thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác Công dân Việt Nam nước ngồi Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ (Điều 18) + Người Việt Nam định cư nước phận không tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam định cư nước ngồi giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình q hương, góp phần xây dựng quê hương đất nước 2.2 Câu Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Sau 30 năm đổi đất nước hội nhập quốc tế, để thể rõ trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người, quyền công dân, Hiến pháp năm 2013 kế thừa Hiến pháp trước đồng thời phát triển quy định rõ quyền người quyền công dân Những thay đôi việc ghi nhận bổ sung quyền người Hiến pháp năm 2013 hoàn toàn phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, qua thể nhận thức ngày rõ quyền người khẳng định cam kết mạnh mẽ Việt Nam việc thực quyền người Hiến pháp năm 2013 xếp lại điều khoản quy định theo bốn nhóm quyền để bảo đảm tính thống quyền người quyền cơng dân, bảo đảm tính khả thi Cụ thể: a) Các quyền trị, dân - Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật (quy định mới) - Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm - Không bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định - Mọi người có quyền hiến mô, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đồng ý người thử nghiệm (quy định mới) - Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín (quy định mới) - Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác Khơng bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư người khác (quy định mới) - Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp - Mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý - Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước Việc thực quyền pháp luật quy định - Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật - Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định - Cơng dân nam, nữ có quyền bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới - Cơng dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định - Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước - Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân - Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân - Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật - Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật - Người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, cơng khai Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tun án phải cơng khai - Khơng bị kết án hai lần tội phạm - Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa - Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật b) Các quyền kinh tế - Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ - Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ - Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm c) Các quyền xã hội - Cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội (quy định mới) - Mọi người có quyền sống mơi trường lành (quy định mới) - Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc - Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi - Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn (quy định mới) - Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em - Thanh niên Nhà nước, gia đình xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc - Người cao tuổi Nhà nước, gia đình xã hội tơn trọng, chăm sóc phát huy vai trị nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế d) Các quyền văn hóa - Cơng dân có quyền học tập - Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động - Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (quy định mới) - Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (quy định mới) 2.3 Câu Nghĩa vụ công dân Việt Nam Kế thừa, sửa đổi bổ sung nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định cơng dân Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: - Công dân Việt Nam có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc Phản bội Tổ quốc tội nặng nhất; - Cơng dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Đây nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân; - Công dân phải thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân; - Cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng; ... nhận Hiến pháp Kiểm soát quyền lực nguyên tắc nhà nước pháp quyền để quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu lực, hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo Hiến pháp pháp luật, tránh... Theo Điều Hiến pháp năm 2013, Nhà nước tổ chức, hoạt động quản lý xã hội theo hai nguyên tắc sau: - Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên... tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật - Người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, cơng bằng, cơng khai Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tuyên