KỊCH BẢN PHÁT THANH TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÁP LUẬT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

35 708 0
KỊCH BẢN PHÁT THANH TUYÊN TRUYỀN  VỀ PHÁP LUẬT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG VÀ KỊCH BẢN PHÁT THANH TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÁP LUẬT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Thời lượng ước tính 65 phút STT Track NỘI DUNG T/L Thưa quý vị bạn! Khiếu nại, tố cáo quyền công dân, ghi nhận Hiến pháp nhiều văn pháp luật Nhà nước ta Nhằm giúp bạn hiểu thực quy định pháp luật, giới thiệu quy định quan trọng pháp luật khiếu nại, tố cáo, gồm 02 phần: Phần I: Pháp luật khiếu nại giải khiếu nại Phần II: Pháp luật tố cáo giải tố cáo Hôm nay, giới thiệu phần thứ I: Pháp luật khiếu nại giải khiếu nại, cụ thể sau: Bài 1: Quyền nghĩa vụ người khiếu nại, người bị khiếu nại luật sư, trợ giúp viên pháp lý Quyền, nghĩa vụ người khiếu nại Theo Điều 12 Luật Khiếu nại năm 2011 Người khiếu nại có quyền sau: (i) Tự khiếu nại - Trường hợp khiếu nại người chưa thành niên, người lực hành vi dân người đại diện theo pháp luật họ thực việc khiếu nại; - Trường hợp người khiếu nại ốm đau già yếu, có nhược điểm thể chất lý khách quan khác mà khơng thể tự khiếu nại ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, thành niên người khác có lực hành vi dân đầy đủ để thực việc khiếu nại; (ii) Được nhờ Luật sư tư vấn pháp luật uỷ quyền cho luật sư khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trường hợp người khiếu nại người trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật nhờ trợ giúp viên pháp lý tư vấn pháp luật uỷ quyền cho trợ giúp viên pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình; (iii) Tham gia đối thoại uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại; (iv) Được biết, đọc, chụp, chép tài liệu, chứng người giải khiếu nại thu thập để giải khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước; (v) Được quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có liên quan lưu giữ, quản lý thông tin, tài liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu cho thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp cho người giải khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước; (vi) Được yêu cầu người giải khiếu nại áp dụng biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu xảy việc thi hành định hành bị khiếu nại; (vii) Có quyền đưa chứng giải trình ý kiến mình, nhận định giải khiếu nại khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật (viii) Khiếu nại lần hai khởi kiện vụ án hành Tòa án theo quy định Luật tố tụng hành chính; (viii) Rút khiếu nại Người khiếu nại có nghĩa vụ: (i) Khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết; (ii) Trình bày trung thực, đưa chứng tính đắn, hợp lý việc khiếu nại; Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan cho người giải khiếu nại; Chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung trình bày việc cung cấp thơng tin, tài liệu đó; (iii) Chấp hành Quyết định hành chính, hành vi hành mà khiếu nại thời gian khiếu nại, trừ trường hợp định, hành vi bị tạm đình thi hành theo quy định Điều 35 Luật này; (iv) Chấp hành nghiêm chỉnh định giải khiếu có hiệu lực pháp luật (Điều 12) Quyền nghĩa vụ người bị khiếu nại (Điều 13 Luật Khiếu nại) Người bị khiếu nại có quyền nghĩa vụ: (i) Đưa chứng tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; (ii) Được biết, đọc, chụp, chép tài liệu; Chứng người giải khiếu nại thu thập để giải khiếu nại, trừ thơng tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước; (iii) Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có liên quan lưu giữ, quản lý thông tin, tài liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu để giao cho người giải khiếu nại; (iv) Được nhận định giải khiếu nại lần hai Người bị khiếu nại có nghĩa vụ: (i) Tham gia đối thoại uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại; (ii)Chấp hành định xác minh nội dung khiếu nại quan, đơn vị có thẩm quyền giải khiếu nại; (iii) Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung bị khiếu nại; Giải trình tính hợp pháp, đắn định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại thời hạn ngày, kể từ ngày người giải khiếu nại quan, đơn vị kiểm tra, xác minh có yêu cầu; (iv) Chấp hành nghiêm chỉnh định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật; (v) Sửa đổi hủy bỏ định hành chính, chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại; (vi) Bồi thường, bồi hồn thiệt hại định hành chính, hành vi hành trái pháp luật gây theo quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Quyền nghĩa vụ luật sư, trợ giúp viên pháp lý (Điều 16 Luật khiếu nại) Luật sư, trợ giúp viên pháp lý có quyền sau đây: (i) Luật sư, trợ giúp viên pháp lý có quyền tham gia vào q trình giải khiếu nại theo đề nghị người khiếu nại; (ii) Thực quyền, nghĩa vụ người khiếu nại uỷ quyền; (iii) Xác minh, thu thập chứng có liên quan đến nội dung khiếu nại cung cấp chứng cho người giải khiếu nại; (iv) Được nghiên cứu hồ sơ vụ việc, ghi chép, chụp tài liệu cần thiết có hồ sơ vụ việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại Luật sư, trợ giúp viên pháp lý tham gia giải khiếu nại có nghĩa vụ sau đây: (i) Có nghĩa vụ xuất trình thẻ luật sư, thẻ trợ giúp viên pháp lý định phân công trợ giúp pháp lý, giấy yêu cầu giúp đỡ pháp luật giấy uỷ quyền người khiếu nại; (ii) Thực nội dung, phạm vi mà người khiếu nại uỷ quyền Ngoài ra, Luật sư, trợ giúp viên pháp lý thực quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Track Thưa quý vị bạn! Trong phần trước, giới thiệu với quý vị bạn Bài 1: Quyền nghĩa vụ người khiếu nại, người bị khiếu nại luật sư, trợ giúp viên pháp lý Hôm nay, tiếp tục giới thiệu với quý vị bạn Bài 2: Thẩm quyền giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành Bài 3: Trình tự, thủ tục giải khiếu nại việc khởi kiện vụ án hành tịa án, sau nội dung chương trình: Bài 2: Thẩm quyền giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành Nguyên tắc xác định thẩm quyền: Luật khiếu nại năm 2011 quy định thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu thuộc người có định hành chính, hành vi hành chính; khiếu nại lần hai thủ trưởng quan cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu giải Việc quy định giải khiếu nại lần đầu thuộc người có định hành chính, hành vi hành tạo điều kiện cho việc giải khiếu nại nhanh chóng, kịp thời; hết, người có định hành chính, hành vi người hiểu vụ việc họ phải có trách nhiệm giải nhanh chóng khiếu nại công dân Đồng thời, việc quy định tạo điều kiện cho người có định hành chính, hành vi hành tự sửa chữa sai sót q trình giải khiếu nại, tránh gây thời gian cho quan khác nhà nước Việc quy định thủ trưởng quan cấp trực triếp người có định hành chính, hành vi hành giải lần hai định hành người có định hành chính, hành vi hành giải lần đầu khiếu nại tạo điều kiện cho việc giải khiếu nại công khai, khách quan Luật khiếu nại xác định rõ trách nhiệm giải tranh chấp thẩm quyền giải khiếu nại chủ tịch ủy ban nhân cấp tỉnh, trưởng Thủ tướng Chính phủ Thẩm quyền giải khiếu nại cấp sau: a) Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thủ trưởng quan thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền: giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình, người có trách nhiệm quản lý trực tiếp; giải khiếu nại hành vi hành cán bộ, nhân viên thuộc ủy ban nhân dân cấp xã họ thực nhiệm vụ công vụ giao b) Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, thủ trưởng quan thuộc sở cấp tương đương, Giám đốc sở cấp tương đương có thẩm quyền: Giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình; giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, thủ trưởng quan thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện giải lần đầu khiếu nại khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải quyết; c) Thủ trưởng quan thuộc sở cấp tương đương có thẩm quyền: giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình, cán bộ, cơng chức quản lý trực tiếp; d) Giám đốc sở cấp tương đương có thẩm quyền: Giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình, cán cơng chức quản lý trực tiếp; Giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành thủ tưởng quan thuộc sở cấp tương đương giải lần đầu khiếu nại khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải quyết; đ) Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền: Giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình; Giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, giám đốc sở tương đương giải lần đầu khiếu nại khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải quyết; Giải tranh chấp thẩm quyền giải khiếu nại quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý mình; e) Bộ trưởng có thẩm quyền: Giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình, cán bộ, cơng chức quản lý trực tiếp; Giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành Thủ trưởng quan thuộc Bộ giải lần đầu khiếu nại khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải quyết; Giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước bộ, ngành giải lần đầu khiếu nại khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải quyết; Giải tranh chấp thẩm quyền giải khiếu nại quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý g) Tổng Thanh tra Chính phủ có thẩm quyền: Giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp việc tiếp công dân, giải khiếu nại, thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật; Trường hợp phát có hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức kiến nghị Thủ tướng Chính phủ kiến nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm h) Chánh tra cấp có thẩm quyền: Giúp thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp tiến hành kiểm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải khiếu nại thuộc thẩm quyền thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp giao; Giúp thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp theo dõi, kiểm tra, đôn đốc quan thuộc quyền quản lý trực tiếp thủ trưởng việc tiếp công dân, giải khiếu nại, thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật; Trường hợp phát hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức kiến nghị thủ trưởng quan quản lý nước cấp kiến nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm i) Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác giải khiếu nại bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủỷ ban nhân dân cấp; đạo, xử lý tranh chấp thẩm quyền giải khiếu nại bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử lý kiến nghị Tổng tra Chính phủ quy định khoản Điều 24 Luật khiếu nại, cụ thể là: “ Trường hợp phát có hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức kiến nghị Thủ tướng Chính phủ kiến nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm” Bài 3: Trình tự, thủ tục giải khiếu nại việc khởi kiện vụ án hành tịa án Trình tự, thủ tục giải khiếu nại Luật khiếu nại năm 2011 quy định đầy đủ trình tự, thủ tục giải khiếu nại theo hướng đơn giản, công khai, dân chủ, nhanh chóng, kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho người khiếu nại, bao gồm: việc thụ lý giải quyết; thời hạn giải khiếu nại; xác minh nội dung khiếu nại; tổ chức đối thoại, định giải khiếu nại; việc áp dụng biện pháp khẩn cấp; gửi định giải khiếu nại; việc khởi kiện vụ án hành Tịa án hồ sơ giải khiếu, cụ thể sau: 1.1.Trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần đầu Trình tự, thủ tục giải khiếu nại bước để giải khiếu nại hành chính, xếp theo nguyên tắc định nhằm bảo đảm việc giải khiếu nại khách quan, công khai, dân chủ kịp thời Việc xác định rõ tình tự, thủ tục nội dung quan trọng cần nghiên cứu quy định chặt chẽ Luật khiếu nại: a) Thụ lý giải khiếu nại lần đầu: Điều 27 Luật khiếu nại quy định thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại thuộc thẩm quyền mà không thuộc trường hợp quy định Điều 11 Luật này, người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu phải thụ lý giải thông báo văn cho người khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến quan tra nhà nước cấp biết, trường hợp khơng thụ lý giải phải nêu rõ lý do; b) Thời hạn giải khiếu nại lần đầu: Theo Điều 28 Luật khiếu nại quy định thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý, vùng sâu, vùng xa, vùng lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại không không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài 10 hơn, khơng 60 ngày, kể từ ngày thụ lý c) Xác minh nội dung khiếu nại: Điều 29 Luật khiếu nại năm 2011 quy định, thời hạn quy định Điều 28: Khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý, người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu có trách nhiệm kiểm tra lại định hành chính, hành vi hành mình, người có trách nhiệm quản lý trực tiếp, khiếu nại định giải khiếu nại ngay; trường hợp chưa có sơ sở kết luận nội dung khiếu nại tự tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại giao cho quan tra nhà nước cấp quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại; việc xác minh phải bảo đảm khách quan, xác, kịp thời thơng qua hình thức: kiểm tra, xác minh trực tiếp thông qua tài liệu, chứng mà người khiếu nại, người bị khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp hình thức khác theo quy định pháp luật d) Về đối thoại: Luật khiếu nại quy định trình giải khiếu nại lần đầu, yêu cầu người khiếu nại kết xác minh nội dung khiếu nại cịn khác người giải khiếu nại tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu hướng giải khiếu nại Việc đối thoại phải tiến hành công khai, dân chủ; người giải khiếu nại có trách nhiệm thơng báo văn với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc đối thoại Khi đối thoại, người giải khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại kết xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng liên quan đến khiếu nại yêu cầu đ) Quyết định giải khiếu nại lần đầu: Điều 31 Luật khiếu nại quy định người giải khiếu nại lần 21 địa mình; trình bày trung thực nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có được; chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại hành vi cố ý tố cáo sai thật gây Quyền nghĩa vụ người bị tố cáo Điều 10 Luật Tố cáo năm 2011quy định người bị tố cáo có quyền quan trọng giúp họ tự bảo vệ trước thơng tin có hại từ việc tố cáo khơng xác, cố tình bịa đặt, vu không, bôi nhọ: (i) Được nhận thông báo nội dung tố cáo; (ii) Được đưa chứng để chứng minh nội dung tố cáo không thật; (iii) Được nhận thông báo kết luận nội dung tố cáo; (iv) Được yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai thật cố ý tố cáo sai thật, trái pháp luật; (v) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; (vi) Được xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại việc tố cáo, giải tố cáo khơng gây ra; Ngồi quyền trên, người bị tố cáo có nghĩa vụ sau: (i) Giải trình văn hành vi bị tố cáo; cung cấp cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; (ii) Chấp hành nghiêm chỉnh định xử lý quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; 22 (iii) Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại hành vi trái pháp luật gây Đây sở để quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi bị tố cáo, thái độ tự giác nhận thức hành vi sai trái người bị tố cáo để từ có biện pháp thích hợp, nhằm tạo điều kiện để họ sửa chữa hành vi sai trái Khi có kết luận nội dung tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, người bị tố cáo phải chấp hành nghiêm chỉnh định xử lý tố cáo Quyền nghĩa vụ người giải tố cáo Điều 11 Luật Tố cáo năm 2011 quy định quyền nghĩa vụ người giải tố cáo Theo đó, người giải tố cáo có quyền: (i) Yêu cầu người tố cáo cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; (ii)Yêu cầu người bị tố cáo giải trình văn hành vi bị tố cáo; (iii) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; (iv) Tiến hành biện pháp kiểm tra, xác minh, thu thập chứng để giải tố cáo theo quy định pháp luật; áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để ngăn chặn, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật; (v) Kết luận nội dung tố cáo; định xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, người giải tố cáo cịn có nghĩa vụ: (i) Bảo đảm khách quan, trung thực, pháp luật việc giải tố cáo; (ii) Áp dụng biện pháp cần thiết theo thẩm quyền yêu cầu quan chức áp dụng biện pháp để bảo vệ người tố cáo, người thân thích người tố cáo, người cung cấp thông tin liên quan đến việc tố cáo; (iii) Không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị tố cáo chưa có kết luận nội dung tố cáo; 23 (iv) Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc giải tố cáo; (v) Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại hành vi giải tố cáo trái pháp luật gây Thưa quý vị bạn! Trong phần trước giới thiệu khái niệm tố cáo, quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan đến tố cáo Hơm nay, tiếp tục giới thiệu với bạn thẩm quyền giải tố cáo Mời quý vị bạn theo dõi Track Bài 2: Thẩm quyền giải tố cáo Việc quy định thẩm quyền giải tố cáo có ý nghĩa quan trọng, làm sở để quan có liên quan tiếp nhận, xác minh xử lý tố cáo pháp luật Thẩm quyền giải tố cáo xác định theo đối tượng có hành vi vi phạm, nội dung vi phạm, từ xác định quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết.Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức quy định cụ thể, bao gồm thẩm quyền quan hành nhà nước, quan tư pháp, quan nhà nước khác đơn vị nghiệp cơng lập, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội cụ thể sau: I Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ công vụ 24 1.Về nguyên tắc xác định thẩm quyền: Luật tố cáo quy định nguyên tắc chung xác định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đối tượng cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ, cụ thể: - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức giải quyết; - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức giải quyết; - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý nhiều quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức trực tiếp quản lý cán bộ, công chức, viên chức bị tố cáo phối hợp với quan, tổ chức có liên quan giải quyết; - Đối với tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, cơng chức, viên chức có dấu hiệu tội phạm quan tiến hành tố tụng giải theo quy định pháp luật tố tụng hình sự; Như vậy, nguyên tắc xác định thẩm quyền giải tố cáo áp dụng có hai điều kiện: - Người bị tố cáo cán bộ, công chức, viên chức; - Hành vi bị tố cáo vi phạm quy định, nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức; Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, việc thực nhiệm vụ cơng vụ quan hành nhà nước (Điều 13 Luật tố cáo) a) Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật 25 việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, cơng chức quản lý trực tiếp; b) Chủ tịch ủy ban nhân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân cấp xã, người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện cán bộ, công chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp; c) Người đứng đầu quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan chun mơn trực thuộc quan cán bộ, cơng chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp; d) Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh cán bộ, cơng chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp; đ) Tổng cục trưởng, cục trưởng cấp tương đương phân cấp quản lý cán bộ, công chức có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu đơn vị thuộc tổng cục, cục cấp tương đương, cán bộ, cơng chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp; e) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị thuộc bộ, thuộc quan ngang cán bộ, công chức bổ nhiệm quản lý trực tiếp; f) Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực 26 nhiệm vụ công vụ trưởng, thứ trưởng, thủ trưởng, phó thủ trưởng quan ngang bộ, thủ trưởng, phó thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh cán bộ, cơng chức bổ nhiệm quản lý trực tiếp Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức quan khác nhà nước (Điều 14 Luật tố cáo) a) Chánh án tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền: giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ công chức quản lý trực tiếp; giải tố hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ chánh án, phó chánh án tịa án, viện trưởng, phó viện trưởng viện kiểm sát cấp dưới; b) Tổng Kiểm tốn Nhà nước có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ kiểm tốn trưởng, phó kiểm tốn trưởng kiểm tốn nhà nước chun ngành, kiểm tốn nhà nước khu vực cơng chức bổ nhiệm quản lý trực tiếp; kiểm toán nhà nước chuyên ngành, kiêm toán nhà nước khu vực có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ cơng chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp; c) Người đứng đầu quan khác nhà nước có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ cơng chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp; d) Cơ quan có thẩm quyền quản lý cán đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân cấp có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán quản lý; Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức đơn vị nghiệp công lập(Điều 15 Luật tố cáo) 27 a) Người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức tuyển dụng, bổ nhiệm, quản lý trực tiếp; b) Người đứng đầu quan có thẩm quyền quản lý đơn vị nghiệp cơng lập có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức quản lý bổ nhiệm Người đứng đầu quan tổ chức trị, tổ chức trị xã hội có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ cán bộ, cơng chức, viên chức quản lý trực tiếp Đối với người cán bộ, công chức, viên chức, giao thực nhiệm vụ, cơng vụ, họ vi phạm q trình thực nhiệm vụ, cơng vụ người đứng đầu quan, đơn vị quản lý trực tiếp họ có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người II Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Nhằm giúp công dân tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tới quan có thẩm quyền, hạn chế trường hợp đơn thư tố cáo vòng vo, hiệu giải thấp Điều 31 Luật tố cáo quy định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực sau: - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân mà nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nước quan quan có trách nhiệm giải Người có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý giao, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; - Tố cáo có nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nước nhiều quan quan có trách nhiệm phối hợp để xác định thẩm quyền giải báo cáo quan chủ trì giải quyết; tố cáo có nội dung thuộc thẩm quyền giải nhiều quan quan thụ lý có thẩm quyền giải quyết; 28 - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm quan tiến hành tố tụng giải theo quy định pháp luật tố tụng hình Bài 3: Trình tự, thủ tục giải tố cáo Luật tố cáo năm 2011 quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải tố cáo phù hợp với tính chất, đặc điểm yêu cầu việc giải loại tố cáo như: tiếp nhận xử lý thông tin tố cáo; xác minh nội dung tố cáo; kết luận nội dung tố cáo, xử lý tố cáo người giải tố cáo; việc công khai kết luận nội dung tố cáo, cụ thể sau: Trình tự, thủ tục giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ a) Về tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo Việc tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thực tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi phạm pháp luật cán công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ, trừ trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý Đối với tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý việc giải tố cáo thực theo trình tự: người có thẩm quyền tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo; trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc lĩnh vực mà quản lý, người 29 tiếp nhận tố cáo phải trực tiếp tiến hành báo cáo người có thẩm quyền giải tố cáo tiến hành việc xác minh nội dung tố cáo, áp dụng biện pháp cần thiết để đình hành vi vi phạm kịp thời lập biên hành vi vi phạm pháp luật (nếu có); việc xác minh, kiểm tra thông tin người tố cáo thực trường hợp người giải tố cáo thấy cần thiết cho trình xử lý hành vi bị tố cáo - Khi nhận tố cáo, người giải tố cáo có trách nhiệm phân loại xử lý sau: Nếu tố cáo thuộc thẩm quyền giải thời hạn 10 ngày phải kiểm tra, xác minh họ, tên, địa người tố cáo định việc thụ lý không thụ lý; trường hợp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn dài khơng 15 ngày Nếu tố cáo không thuộc thẩm quyền giải thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn tố cáo người tiếp nhận phải chuyển đơn tố cáo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp người tiếp nhận phải hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải (khoản Điều 20); - Luật Tố cáo quy định việc tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thực tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ, trừ trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý thực theo quy định Điều 32; - Người có thẩm quyền khơng thụ lý giải tố cáo trường hợp sau: Tố cáo vụ việc người giải mà người tố cáo khơng cung cấp thơng tin, tình tiết mới; Tố cáo vụ việc mà nội dung thông tin tố cáo cung cấp khơng có sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật; 30 Tố cáo vụ việc mà người có thẩm quyền giải tố cáo không đủ điều kiện kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm, người vi phạm pháp luật (khoản Điều 20) b) Về xác minh nội dung tố cáo - Xác minh nội dung tố cáo khâu quan trọng trình giải tố cáo, kết xác minh có ý nghĩa định đến kết luận nội dung tố cáo tính đắn định xử lý tố cáo người có thẩm quyền Luật Tố cáo quy định cụ thể xác minh nội dung tố cáo sau: người có thẩm quyền giải tố cáo tiến hành xác minh giao cho quan tra nhà nước cấp quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung tố cáo (khoản Điều 22) Như vậy, tùy vào tính chất, đặc điểm, nội dung vụ việc mà người có thẩm quyền giải tố cáo định giao cho quan, tổ chức, cá nhân trách nhiệm xác minh nội dung tố cáo trường hợp, việc giao trách nhiệm xác minh phải thể có trách nhiệm xác minh văn bản, có nội dung: ngày, tháng, năm giao xác minh; tên, địa người bị tố cáo; người giao xác minh; nội dung cần xác minh; thời gian tiến hành xác minh Luật tố cáo quy định người xác minh nội dung tố cáo có quyền: yêu cầu người tố cáo cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; yêu cầu người bị tố cáo giải trình văn hành vi bị tố cáo; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên đến nội dung tố cáo, tiến hành biện pháp kiểm tra, xác minh, thu thập chứng để giải tố cáo theo quy định pháp luật, áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để ngăn chặn, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh quyền đó, người xác minh nội dung tố cáo phải có nghĩa vụ: Bảo đảm khách quan, trung thực, pháp luật việc xác minh tố cáo; áp dụng biện pháp cần thiết theo thẩm quyền yêu cầu quan chức áp dụng biện pháp để bảo vệ người tố cáo; không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị tố cáo chưa có kết luận nội dung tố cáo, chịu trách nhiệm trước pháp luật việc giải tố cáo, bồi thường, bồi hoàn thiệt hại hành vi xác minh nội dung tố cáo trái pháp luật gây 31 Người xác minh nội dung tố cáo phải tiến hành biện pháp cần thiết để thu thập thông tin, tài liệu, làm rõ nội dung tố cáo Thông tin, tài liệu thu thập phải ghi chép thành văn (hoặc biên bản); trình xác minh, người xác minh nội dung tố cáo phải tạo điều kiện để người bị tố cáo giải trình, đưa chứng để chứng minh tính đúng, sai nội dung tố cáo cần xác minh c) Kết luận nội dung tố cáo Kết luận nội dung tố cáo thủ tục quan trọng trình giải tố cáo Luật Tố cáo quy định: Căn vào nội dung tố cáo, văn giải trình người bị tố cáo, kết xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng có liên quan, người xác minh nội dung tố cáo phải kết luận văn nội dung tố cáo Trong trường hợp người có thẩm quyền giải tố cáo tự tiến hành việc xác minh kết luận nội dung tố cáo định xử lý theo thẩm quyền; trường hợp vượt thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý; Theo quy định Điều 24 Luật tố cáo, nội dung kết luận nội dung tố cáo gồm: kết xác minh nội dung tố cáo; kết luận việc tố cáo đúng, phần sai; xác định trách nhiệm cá nhân nội dung tố cáo phần; biện pháp xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị biện pháp xử lý với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Sau kết luận nội dung tố cáo, người giải tố cáo phải gửi kết luận cho người bị tố cáo, quan tra nhà nước quan cấp trực tiếp d) Xử lý tố cáo người giải tố cáo: Điều 25 Luật tố cáo quy định sau có kết luận nội dung tố cáo, người giải tố cáo tiến hành xử lý sau: Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm quy định pháp luật thơng báo văn cho người bị tố cáo, quan quản lý người bị tố cáo biết, khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người bị tố cáo bị xâm phạm việc tố cáo không thật gây ra, đồng thời xử lý kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm 32 quyền xử lý người cố ý tố cáo sai thật; Trường hợp kết luận người bị tố cáo vi phạm quy định thực nhiệm vụ, cơng vụ áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật; Trường hợp hành vi vi phạm người bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm chuyển hồ sơ vụ việc cho quan điều tra viện kiểm sát có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật đ) Công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo: Nhằm tăng cường tính minh bạch giải tố cáo, tạo sở cho việc kiểm tra, giám sát quan nhà nước nhân dân, góp phần phịng, chống vi phạm pháp luật; Luật Tố cáo quy định công khai nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Theo đó: người giải tố cáo có trách nhiệm cơng khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo hình thức: cơng bố họp tổ chức nơi người bị tố cáo công tác; niêm yết trụ sở làm việc nơi tiếp công dân quan, tổ chức giải tố cáo, thời hạn giải tố cáo; định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; thông báo phương tiện thông tin đại chúng Việc công khai phải bảo đảm không tiết lộ thông tin người tố cáo nội dung thuộc bí mật nhà nước Trình tự, thủ tục giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Về nguyên tắc trình tự, thủ tục giải tố cáo lĩnh vực thực theo bước trình tự, thủ tục giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ công vụ Tuy nhiên, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý việc việc giải tố cáo thực theo 33 trình tự, thủ tục rút gọn (Điều 33) cụ thể sau: a) Người có thẩm quyền tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo; b) Trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc lĩnh vực mà quản lý, người tiếp nhận tố cáo phải trực tiếp tiến hành báo cáo người có thẩm quyền giải tố cáo tiến hành việc xác minh nội dung tố cáo, áp dụng biện pháp cần thiết để đình hành vi vi phạm kịp thời lập biên hành vi vi phạm pháp luật (nếu có); việc xác minh, kiểm tra thông tin tố cáo thực trường hợp người giải tố cáo thấy cần thiết cho trình xử lý hành vi bị tố cáo; c) Người giải tố cáo định xử lý hành vi vi phạm theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Track Thưa quý vị bạn! Trong chương trình trước, chúng tơi giới thiệu thẩm quyền trình tự thủ tục giải tố cáo Hôm nay, tiếp tục giới thiệu với bạn quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo khen thưởng cá nhân có thành tích tố cáo Mời quý vị bạn tiếp tục theo dõi Bài 4: Bảo vệ người tố cáo Bảo vệ người tố cáo trách nhiệm nhà nước, nhằm khuyến khích, động viên người dân dũng cảm đấu tranh chống lại hành vi tham nhũng, tiêu cực, vi phạm pháp luật, giúp quan nhà nước phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Luật tố cáo dành chương riêng quy định bảo vệ người tố cáo nơi cư trú, công tác, làm việc, học tập; nơi có tài sản cần bảo vệ nơi khác 34 Đối tượng bảo vệ gồm: người tố cáo người thân thích người tố cáo Thời hạn bảo vệ quan có thẩm quyền quy định tùy thuộc vào tình hình thực tế vụ việc, mức độ, tính chất hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng cần bảo vệ (Điều 34) Bảo vệ bí mật, thơng tin người tố cáo: quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tiếp nhận tố cáo, giải tố cáo, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu người tố cáo cung cấp phải có trách nhiệm giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thơng tin cá nhân khác người tố cáo; đồng thời áp dụng biện pháp cần thiết theo thẩm quyền đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền có biện pháp cần thiết để giữ bí mật thơng tin bảo vệ cho người tố cáo (Điều 36) Như vậy, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tiếp nhận thơng tin người tố cáo phải có trách nhiệm bảo đảm giữ bí mật thơng tin này, khơng kể người tố cáo có u cầu hay không Bảo vệ người tố cáo nơi công tác, làm việc: người tố cáo bảo đảm vị trí cơng tác, khơng bị phân biệt đối xử việc làm hình thức, khơng trả thù, trù dập, đe dọa, làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tố cáo Khi người tố cáo có cho bị phân biệt đối xử việc làm dẫn đến giảm thu nhập, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp có quyền u cầu người giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp người có thẩm quyền quản lý, sử dụng có biện pháp xem xét, xử lý người có hành vi đó; người tố cáo người làm việc theo hợp đồng lao động có quyền u cầu tổ chức cơng đồn sở, quan quản lý lao động địa phương có biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khi nhận yêu cầu người tố cáo, người có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra, xác minh, yêu cầu người tố cáo đáng áp dụng biện pháp theo thẩm quyền yêu cầu người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ theo quy định Điều 37 Luật tố cáo Bảo vệ người tố cáo nơi cư trú: Người tố cáo không bị phân biệt đối xử việc thực quyền, nghĩa vụ công dân nơi cư trú trách nhiệm thuộc ủy ban nhân cấp nhiệm vụ, quyền hạn Khi người tố cáo cho bị phân biệt đối xử thực quyền, nghĩa vụ nơi cư trú có quyền u 35 cầu người giải tố cáo để người cáo yêu cầu chủ tịch ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền có biện pháp bảo vệ, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo bị xâm phạm, đồng thời xem xét, xử lý người có hành vi vi phạm Khi nhận yêu cầu người giải tố cáo việc áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo, chủ tịch ủy ban nhân có trách nhiệm kiểm tra, xác minh, định áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để bảo vệ Điều 38 Luật tố cáo Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo: người giải tố cáo nhận thông tin người tố cáo bị đe dọa, trù dập có trách nhiệm đạo phối hợp với quan công an quan khác có thẩm quyền có biện pháp kịp thời ngăn chặn, bảo vệ người tố cáo đề nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật người có hành vi đe dọa, trù dập, trả thù người tố cáo Khi người tố cáo có cho việc tố cáo gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người thân thích có quyền u cầu người giải tố cáo quan công an áp dụng biện háp bảo vệ cần thiết Trường hợp đề nghị người tố cáo đáng người giải tố cáo quan cơng an kịp thời áp dụng biện pháp đề nghị quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ quy định luật (Điều 39 Luật tố cáo) Việc quy định người tố cáo phải có văn yêu cầu bảo vệ áp dụng trường hợp có cho bị phân biệt đối xử việc làm, việc thực quyền, nghĩa vụ công dân, hay nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín Đây sở để quan xác định biện pháp bảo vệ phù hợp, khả thi, bảo vệ bí mật thông tin cho người tố cáo Bài 5: Khen thưởng người có thành tích việc tố cáo Khen thưởng cá nhân có thành tích tố cáo nhằm khuyến khích động viên kịp thời người có thành tích công tác giải tố cáo, phát hành vi vi phạm pháp luật, giúp quan nhà nước giải quyết, xử lý cách xác, kịp thời hành vi vi phạm, đồng thời xác định rõ biện pháp xử lý

Ngày đăng: 15/11/2016, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan