Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu nhu cầu về chuyên môn của thực tiễn giáo dục đối với giáo viên Thể dục thể thao cấp Trung học cơ sở các tỉnh phía Bắc

171 49 0
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu nhu cầu về chuyên môn của thực tiễn giáo dục đối với giáo viên Thể dục thể thao cấp Trung học cơ sở các tỉnh phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nghiên cứu đề tài hướng tới mục đích góp phần nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên thể dục thể thao (TDTT) cấp THCS các tỉnh phía Bắc trước nhu cầu của thực tiễn giáo dục; đánh giá thực trạng trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS các tỉnh phía Bắc trước nhu cầu chuyên môn của thực tiễn giáo dục.

1 MỞ  ĐẦU Lý do chọn đề tài Giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển   của mỗi quốc gia. Đảng và Nhà nước ta ln đề cao vai trò của giáo dục, coi  giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển,  trong đó vấn đề  đội ngũ nhà giáo được coi là khâu then chốt.  Để  biến các  mục tiêu  giáo dục  thành hiện thực, đội ngũ giáo viên chính là lực lượng  nòng cốt giữ  vai trò quyết định chất lượng và hiệu quả  giáo dục. Chỉ  thị  40/CT ­ TW của Ban bí thư  Trung  ương Đảng đã đưa ra việc phải xây  dựng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục một cách tồn diện với mục tiêu  chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ  về  số  lượng, đồng bộ  về  cơ  cấu và  coi đây là nhiệm vụ  vừa đáp  ứng u cầu trước mắt vừa mang tính chiến  lược lâu dài nhằm thực hiện thành cơng chiến lược phát triển  giáo dục và  chấn hưng đất nước [22] Trong hệ thống giáo dục Quốc dân, giáo dục THCS có vai trò hết sức  quan trọng, bởi đây là cấp học mang tính liên thơng giữa cấp tiểu học và  cấp THPT. Giáo dục  THCS có vai trò là cầu nối, là sự  chuyển giao giữa  cấp học nền tảng với  cấp học có chức  năng  định hướng  nghề  nghiệp  tương lai cho học sinh [20], [26].  GDTC có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tương lai của mỗi con   người, nhất là với lứa tuổi học sinh cấp THCS, bởi đây là giai đoạn phát  triển quan trọng về  tâm ­ sinh lý và nhận thức xã hội. Q trình GDTC   trong nhà trường có tác động tích cực khơng chỉ  đối với sự  phát triển thể  chất, mà còn tác động tích cực và có hiệu quả  tới sự  hình thành và phát  triển nhân cách của học sinh. GDTC ở nhà trường THCS là mơi trường giàu  tiềm năng để  phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể  thao cho đất nước [3],   [81].  Thực tiễn của nền giáo dục Việt Nam hơn 40 năm qua đã chứng   minh những đóng góp to lớn của cơng tác GDTC trường học nói chung và  đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS nói riêng đối với sự nghiệp đào tạo thế  hệ trẻ. Giáo viên TDTT là lực lượng trực tiếp triển khai và quyết định chất   lượng, hiệu quả của chương trình mơn học trong các nhà trường THCS; có  trọng trách chuyển hóa hoạt động TDTT thành phương tiện để  tạo ra một  đời sống học đường lành mạnh, góp phần biến mục tiêu giáo dục của   Đảng và nhà Nước trở  thành hiện thực. Vì vậy, trình độ  chun mơn và   năng lực hoạt động nghề nghiệp của đội ngũ thầy, cơ giáo có vị trí đặc biệt  quan trọng đối với sự  nghiệp giáo dục nói chung, GDTC cấp THCS nói  riêng Trước u cầu đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục mà Đảng   và Nhà nước đặt ra, Bộ GD&ĐT chủ trương đổi mới GDPT sau năm 2015   gồm những vấn đề  cơ  bản như, đổi mới từ  chương trình định hướng nội  dung dạy học sang chương trình định hướng năng lực. Đổi mới phương   pháp   dạy   học   theo   hướng     trọng   phát   triển     lực     học   sinh   Chuyển đổi kiểm tra, đánh giá từ  chủ  yếu đánh giá kiến thức và kỹ  năng   sang đánh giá năng lực của học sinh. Do vậy, GDTC trường học phải có sự  đổi mới tồn diện, mà vấn đề cơ bản và trước hết là đổi mới cơng tác đào  tạo, bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên TDTT theo hướng chất   lượng và hiệu quả. Đây là nhân tố  quan trọng  ảnh hưởng trực tiếp và lâu  dài đến hiệu quả cơng tác GDTC trường học, trong đó có cấp THCS và đây  cũng là những thách thức lớn đối với khả năng đáp ứng về trình độ chun  mơn của chính bản thân đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS Qui mơ và chất lượng của hệ thống đào tạo, số lượng và chất lượng   chun mơn của đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS những năm gần đây đã   có sự  tăng trưởng đáng khích lệ. Tuy nhiên, trước nhu cầu của thực tiễn   đổi mới giáo dục, chất lượng chun mơn của đội ngũ giáo viên TDTT các  tỉnh phía Bắc đã bộc lộ những hạn chế về kiến thức và kỹ năng thực hành  các mơn thể thao thuộc chương trình mơn học, về tiềm lực chun mơn và   khả năng đáp ứng u cầu ĐMGD, về kiến thức và kỹ năng kiểm tra đánh   giá kết quả mơn học và về kiến thức và kỹ năng tự học, tự phát triển năng  lực nghề  nghiệp. Điều đó đã dẫn đến hiện trạng mục tiêu và vị  thế  của  cơng tác GDTC trong nhà trường chưa được đảm bảo, chưa được phát huy   tương xứng với tiềm năng và kỳ vọng của xã hội, của tuổi trẻ học đường   [78].  Thực trạng đó đồng thời là nhân tố  kìm hãm xu thế  và cơ  hội đổi   mới nội dung mơn học theo hướng phù hợp với nhu cầu và năng lực của  học sinh; tạo ra tình trạng giáo viên thiếu tích cực, chủ động tham gia tiến   trình đổi mới nội dung và chất lượng dạy học, làm gia tăng khoảng cách về  chất lượng, uy tín của mơn học so với các mơn học khác trong mỗi nhà  trường. Vì vậy, bù đắp sự  thiếu hụt về tiềm năng và phát triển tiềm năng  của giáo viên để tham gia hoạt động ĐMGD có hiệu quả là điều kiện tiên  quyết để nâng cao chất lượng GDTC trong nhà trường THCS các tỉnh phía   Bắc.   Từ  những phân tích trên và xuất phát từ  u cầu đổi mới giáo dục,  chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề  tài:  “Nghiên cứu nhu cầu về  chun  mơn của thực tiễn giáo dục đối với giáo viên Thể  dục thể  thao cấp   Trung học cơ sở các tỉnh phía Bắc” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề  tài hướng tới mục đích góp phần nâng cao trình đội  chun mơn của đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS các tỉnh phía Bắc trước  nhu cầu của thực tiễn giáo dục.            Mục tiêu nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài xác định các mục tiêu:  Mục tiêu 1. Nghiên cứu nhu cầu chun mơn, cụ thể hóa các tiêu chí  phản ánh nhu cầu của thực tiễn giáo dục đối với giáo viên TDTT cấp   THCS các tỉnh phía Bắc Mục tiêu 2.  Đánh giá thực trạng trình độ  chun mơn của đội ngũ  giáo viên TDTT cấp THCS các tỉnh phía Bắc trước nhu cầu chun mơn  của thực tiễn giáo dục Mục tiêu 3. Nghiên cứu biện pháp nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu  về chun mơn của thực tiễn giáo dục cho giáo viên TDTT cấp THCS các tỉnh  phía Bắc thơng qua hoạt động đào tạo nâng cấp từ  cao đẳng lên đại học;  thực nghiệm nhằm kiểm chứng hiệu quả các biện pháp Giả thuyết khoa học của đề tài Trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS các tỉnh  phía Bắc chưa đáp ứng nhu cầu của thực tiễn ĐMGD, thực trạng đó chưa   được khắc phục có hiệu quả thơng qua loại hình đào tạo nâng cấp từ trình  độ  cao đẳng lên đại học Nếu có các biện pháp có giá trị nâng cao chất lượng loại hình đào tạo   nâng cấp đó thì năng lực hoạt động nghề  nghiệp của giáo viên TDTT cấp   THCS sẽ được cải thiện một cách đáng kể.  Những đóng góp mới của đề tài ­ Xác định được các tiêu chí phản ánh nhu cầu chun mơn của thực   tiễn giáo dục đối với giáo viên TDTT cấp THCS ­ Đánh giá được thực trạng trình độ  chun mơn của đội ngũ giáo  viên TDTT cấp THCS các tỉnh phía Bắc, cụ thể như: còn nhiều hạn chế về  kiến thức và kỹ  năng thực hành các mơn thể  thao; thiếu kiến thức và kỹ  năng về  xây dựng và phát triển chương trình, kiểm tra đánh giá kết quả  mơn học; kỹ năng tự học và triển khai hoạt động NCKH ­ Xác định được các biện pháp hướng tới q trình đào tạo nâng cấp  từ  trình độ  cao đẳng lên đại học cho giáo viên TDTT cấp THCS. Kết quả  thực nghiệm đã chứng tỏ được tính khoa học và khả thi của các biện pháp  được lựa chọn,  góp phần nâng cao năng lực hoạt động nghề  nghiệp của  giáo viên. khắc phục có hiệu quả những tồn tại cơ bản về chun mơn của   giáo viên do q trình đào tạo trước đây trong các nhà trường CĐSP địa  phương, tạo tiền đề  để  giáo viên có thể tự nâng cao trình độ, đáp ứng u  cầu đổi mới tiếp theo của thực tiễn giáo dục, của đổi mới chương trình  GDPT sau năm 2015 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo   dục 1.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục   Tư  tưởng về  một nền giáo dục dân tộc, khoa học, đại chúng phục   vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc và kiến thiết đất nước Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành cơng cũng là thời điểm Chủ  tịch   Hồ Chí Minh khai sinh cho đất nước một nền giáo dục dân tộc khoa học và   đại chúng. Ngay khi mới giành được độc lập, Người đã kêu gọi tồn dân  thực hiện nhiệm vụ  trọng đại và cấp bách là diệt giặc đói, diệt giặc dốt,   diệt giặc ngoại xâm. Chính phủ do Người chỉ đạo đã bắt tay ngay vào một   chương trình hành động với những cơng việc thiết thực như  kêu gọi mọi  người dân tham gia học chữ  quốc ngữ  trong phong trào bình dân học vụ   Tháng 9 năm 1945, Người gửi thư  cho học sinh cả  nước nhân ngày khai   trường. Bức thư của Người chính là cương lĩnh cho nền giáo dục mới ­ một  nền giáo dục hồn tồn Việt Nam [30] Ngày 10 tháng 10 năm 1945, Chủ  tịch Hồ  Chí Minh đã ký sắc lệnh  thành lập Ban đại học văn khoa, Bộ  Giáo dục ra tun bố nêu rõ mục đích  của nền giáo dục Việt Nam là, tơn trọng nhân phẩm, rèn luyện chí khí, phát  triển tài năng của mọi người để  phụng sự  đồn thể  và góp phần vào sự  tiến hóa chung của nhân loại. Với phương pháp giáo dục mới, chú trọng  phần thực học, phần học về  chun mơn nghề  nghiệp chiếm một vị  trí  quan trọng giúp học sinh có lối nhận thức khoa học, phát triển tư duy sáng  tạo và óc thực tế cùng việc tổ chức nền giáo dục mới là một nền giáo dục   duy nhất chung cho tồn dân tộc [30] Tư  tưởng của Bác về  việc tổ  chức dạy học và giáo dục trong nhà   trường Về  công tác tổ  chức dạy học và giáo dục trong nhà trường Bác đã   đưa ra một số  tư  tưởng chỉ  đạo như, trường học phải là nơi đào tạo ra  những cơng dân và cán bộ tốt để trở thành những người chủ tương lai của   đất nước và giáo dục trong nhà trường phải đảm bảo mục tiêu bồi dưỡng,  giáo dục một cách tồn diện. Đối tượng giáo dục là dành cho tất cả  mọi   người và ngun tắc giáo dục phải đảm bảo tính thực tiễn, tính chủ động,  tính tồn diện và tính dân tộc. Phương pháp giáo dục phải phù hợp với từng   lứa tuổi và cơng việc, bên cạnh đó cũng phải sử  dụng các phương pháp  khác như nêu gương, thi đua, tơn vinh, kì vọng, khích lệ và động viên. Nội   dung giáo dục phải dạy cả bốn mặt về lý luận, cơng tác, văn hố và chun  mơn. Cùng với đó thì phương châm giáo dục là học phải đi đơi với hành, lý   luận phải gắn liền với thực tiễn, lao động trí óc mà khơng lao động chân  tay chỉ  biết lý luận mà khơng biết thực hành thì cũng chỉ  là trí thức một  nửa. Vì vậy, Người đã chỉ  ra rằng trong lúc học lý luận phải biết kết hợp   với thực  hành. Người còn cho rằng việc giáo dục   nhà trường dù có tốt  đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội thì kết quả  cũng khơng hồn tồn, do đó phải kết hợp chặt chẽ  giữa giáo dục nhà   trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội [30] Tư tưởng về xây dựng đội ngũ nhà giáo   Chủ  tịch Hồ  Chí Minh cho rằng nghề  giáo là một nghề  rất quan  trọng, rất vẻ  vang, người đưa ra quan điểm, giáo dục là sự  nghiệp chung    Đảng,   Nhà   nước     toàn   dân       người   trực   tiếp   thực     nhiệm vụ  chính là những nhà giáo. Nhà giáo có   nhiệm vụ  rất nặng nề  nhưng đầy vẻ  vang là đào tạo cán bộ  cho nước nhà, nhà giáo là người   chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư  tưởng, văn hố có trách nhiệm truyền  bá cho thế hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính…chính vì vậy Bác cũng đưa  ra những u cầu về  phẩm chất đối với người thầy giáo là phải thật thà,   u nghề, đồn kết với đồng nghiệp giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, thương u  học sinh như con em ruột thịt của mình và phải ln ra sức thi đua cơng tác  và học tập để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ [30] Chủ  tịch Hồ  Chí Minh ­ vị  lãnh tụ  vĩ đại của cách mạng Việt Nam  đồng thời cũng là một nhà giáo dục lớn của dân tộc, tư tưởng của Người về  giáo dục được thể hiện trên nhiều bình diện, những tư  tưởng đó là mơt bơ ̣ ̣  phân r ̣ ất quan trong trong kho tàng lý lu ̣ ận về giáo dục và đã trở thành mục  tiêu, nguyên lý, phương pháp, phương châm dạy và học của nền giáo dục  nước nhà 1.1.2. Quan điểm đường lối của Đảng trong đổi mới căn bản, toàn diện   nền giáo dục  hiện nay  Xu hướng phát triển giáo dục trên thế giới Bước sang thế kỷ XXI thế giới có nhiều biến đổi, khoa học và cơng   nghệ có bước tiến nhảy vọt, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của GD&ĐT  và xu hướng tồn cầu hóa, đại chúng hóa giáo dục nên số  người lao động  có trình độ cao ngày càng tăng, nền kinh tế tri thức có vai trò đặc biệt quan   trọng trong q trình phát triển ở nhiều quốc gia [99], [100] Để đáp ứng nhu cầu về lực lượng lao động cho nền kinh tế ln biến   đổi, giáo dục cũng ln phải bám sát thực tiễn, thích nghi với những thay đổi  về cơ cấu của nền kinh tế. Tồn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, do  vậy hiện nay hệ thống các nền giáo dục trên thế giới cũng đang đứng trước   xu hướng tồn cầu hóa, đại chúng hóa, quốc tế  hóa  giáo dục, liên kết mở  rộng qui mơ với các cơ sở  giáo dục  ở nước ngồi  Trong khi q trình tồn  cầu hóa đã đem đến q trình thương mại hóa song song với quốc tế hóa các  trường học, việc liên kết về chương trình và mở rộng các cơ sở đào tạo giữa   các trường trên thế giới đã trở thành một trào lưu thì q trình đại chúng hóa  giáo dục cũng cho phép việc mở rộng phạm vi giáo dục, gia tăng các trung  tâm, cơ sở  giáo dục, làm cho nhiều người có cơ hội tiếp cận, lựa chọn một   hình thức giáo dục phù hợp hơn. Cùng với các xu thế   giáo dục trên còn có  một xu thế mới gắn liền với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin đó là mơi  trường dạy và học trực tuyến. Nhờ có những bước tiến trong hệ thống mạng  Internet và viễn thơng, cũng như khả năng tái sử dụng nguồn tài liệu  giáo dục  được các nước tiên tiến đang và sẽ  khơng ngừng phát triển trên các website,  viễn cảnh giáo dục từ xa thắp sáng niềm hi vọng về một q trình tồn cầu   hóa, khi gắn với sự phát triển, có thể đem đến cho con người khả năng giải  quyết hầu hết các thiếu sót về kiến thức cơ bản chỉ trong vòng một thế  hệ  [69], [86], [87], [98], [100], [101] Gắn liền với các xu thế giáo dục trên thế giới hiện nay là sự ĐMGD,   đổi mới về  tầm nhìn, về  định hướng giáo dục, đổi mới về  chương trình,   phương pháp… và một trong những định hướng quan trọng trong việc  ĐMGD, đổi mới phương pháp dạy học ở nhiều nước được thể hiện ở tính  phân hóa trong giáo dục. Tăng cường tính phân hóa trong giáo dục nhằm  hướng tới sự  phát triển năng lực   mỗi cá nhân và dành cho người học  nhiều hơn các cơ  hội lựa chọn các hình thức và nội dung học tập… [86],   [97], [102] Quan điểm chỉ đạo của Đảng về phát triển giáo dục Nghị  quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ  XI năm 2011 xác định  một trong ba mũi đột phá chiến lược để phát triển kinh tế xã hội đất nước   đến năm 2020 là phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực  chất lượng cao và tập trung vào việc đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo   dục quốc dân, trong đó phát triển đội ngũ giáo viên được coi là một yếu tố  quan trọng, là khâu then chốt trong đổi mới căn bản, tồn diện nền   giáo dục [23] Nghị  quyết hội nghị  lần 8 BCH TW Đảng khóa XI  (Nghị  quyết số  29­NQ/TW) về đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu CNH  ­ HĐH trong điều kiện kinh tế  thị  trường định hướng XHCN và hội nhập  quốc tế đã đưa ra quan điểm chỉ đạo [24]: ­ GD&ĐT la qu ̀ ốc sách hàng đầu, là sự  nghiệp của Đảng, Nhà nước  và cua toàn dân. Đ ̉ ầu tư  cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi   trước trong cac ch ́ ương trinh, kê hoach phat triên kinh tê ­ xa hôi ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̃ ̣ 10 ­ Đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT là đổi mới những vấn đề lớn,  cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,   phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện, đổi mới ở  tất cả các bậc học, ngành học    ­ Phát triển GD&ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng   nhân tài. Chuyển mạnh q trình giáo dục từ  chủ   yếu trang bị  kiên th ́ ưć   sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi  đơi với  hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kêt h ́ ợp với giáo dục  gia đình va giao duc xã h ̀ ́ ̣ ội ­ Phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu câu phát tri ̀ ển kinh tế ­ xã   hội  va bao vê Tô quôc.  ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ­ Đổi mới hệ  thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng   giữa các bậc học, trình độ  và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo.  Chuẩn hố, hiện đại hố GD&ĐT ­ Chu đông phat huy măt tich c ̉ ̣ ́ ̣ ́ ực, han chê măt tiêu c ̣ ́ ̣ ực cua c ̉  chê thi ́ ̣  trương, b ̀ ảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển GD&ĐT. Ưu   tiên đầu tư phát triển GD&ĐT đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân  tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính  sách   ­ Chủ  động, tích cực hội nhập quốc tế để  phát triển GD&ĐT, đồng  thời GD&ĐT phải đáp  ứng u cầu hội nhập quốc tế  để  phát triển đất  nước Định hướng ĐMGD và các giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn   2011 ­  2020 GD&ĐT có vị  trí quan trọng để  phát triển nguồn nhân lực, quyết   định thành cơng cơng cuộc CNH ­ HĐH đất nước do vậy, đổi mới căn bản  ... Mục tiêu 1. Nghiên cứu nhu cầu chun mơn, cụ thể hóa các tiêu chí  phản ánh nhu cầu của thực tiễn giáo dục đối với giáo viên TDTT cấp   THCS các tỉnh phía Bắc Mục tiêu 2.  Đánh giá thực trạng trình độ  chun mơn của đội ngũ  giáo viên TDTT cấp THCS các tỉnh phía Bắc trước nhu cầu chun mơn ... giáo viên TDTT cấp THCS các tỉnh phía Bắc trước nhu cầu chun mơn  của thực tiễn giáo dục Mục tiêu 3. Nghiên cứu biện pháp nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu về chun mơn của thực tiễn giáo dục cho giáo viên TDTT cấp THCS các tỉnh ... mơn của thực tiễn giáo dục đối với giáo viên Thể dục thể thao cấp   Trung học cơ sở các tỉnh phía Bắc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề  tài hướng tới mục đích góp phần nâng cao trình đội  chun mơn của đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS các tỉnh phía Bắc trước 

Ngày đăng: 18/01/2020, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2.1. Hệ thống trường và lớp cấp THCS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan