Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn An Giang 1975 – 2000 - Những thành tựu chủ yếu

130 53 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn An Giang 1975 – 2000 - Những thành tựu chủ yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn An Giang 1975 – 2000 - Những thành tựu chủ yếu hướng đến mục tiêu là tổng kết những thành tựu chủ yếu về nội dung cũng như nghệ thuật mà qua 25 năm, truyện ngắn An Giang đã đạt được. Với các bạn chuyên ngành Văn học thì đây là tài liệu hữu ích.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN KIM NƯƠNG TRUYỆN NGẮN AN GIANG 1975 – 2000: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TRẦN HỮU TÁ TP HỒ CHÍ MINH - 2004 PHầN Mở ĐầU 1- Lý DO CHọN đề TàI Từ năm 1975, đất nước bước sang giai đoạn lịch sử Văn học chuyển tư dò tìm phương thức thể tốt để kịp phản ánh đời sống xã hội đa dạng trước yêu cầu thời đại Do mà thể loại văn học có vận động phát triển Văn xuôi có khởi sắc tín hiệu mới; đó, với ưu loại hình có khả đáp ứng nhanh nhạy đa dạng, truyện ngắn giành ưu Thật vậy, chưa truyện ngắn lại lên nh­ thêi kú sau 1975, nhÊt lµ thêi kú đổi Truyện ngắn thu hút sức sáng tạo hệ cầm bút, lôi giới phê bình văn học đặc biệt tạo nên phận đông đảo bạn đọc yêu truyện ngắn Đó nói bình diện nước Còn miền Nam, sau thời kỳ dài bị chế độ Mỹ ngụy bóp nghẹt, luồng gió tự thổi vào, văn học nói chung truyện ngắn nói riêng sống dậy, dân tộc lao vào chiến đấu mới: chiến chống lại đói nghèo, l¹c hËu ChØ ph¹m vi mét tØnh, An Giang quê tôi, 25 năm qua lên 39 bút viết truyện ngắn (chỉ tính người có truyện in sách nhiều độc giả biết đến) Một tượng văn học mà trước 1975 chưa có An Giang - vùng đất xem chưa có độ dày truyền thống văn chương Vậy mà trường phổ thông tỉnh, tiết dạy văn học địa phương (theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo) lại bị bỏ trống Học sinh không tạo điều kiện để tiếp xúc với sáng tác địa phương để tìm hiểu xem thành tựu chung văn học nước văn học An Giang mang vào giá trị gì? Riêng mảng truyện ngắn, đặc điểm chung hầu hết truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 truyện ngắn An Giang có đặc điểm khác? Cho nên, việc tìm hiểu loại hình văn học địa phương để qua chọn lọc số tác phẩm đưa vào giới thiệu nhà trường cần thiết Bản thân văn học đòi hỏi tổng kết giai đoạn để tạo lên Mọi phương pháp, phong cách sáng tác cần khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm; song điều quan trọng tìm tòi, thể nghiệm phải dựa sở mục đích đáp ứng đời sống tinh thần lành mạnh, bổ ích cho công chúng Truyện ngắn An Giang sau 1975 sống với công chúng độc giả phần tư kỷ Khoảng thời gian vừa đủ cho việc đánh giá tìm tòi, thể nghiệm lực lượng cầm bút để rút giá trị tích cực hạn chế giai đoạn sáng tác truyện ngắn hầu giúp cho văn học địa phương thực trở thành lực lượng cách mạng nghiệp xây dựng quê hương, đất nước Nghị Trung ương (khoá VIII) Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đặt cho văn học - nghệ thuật nhiệm vụ nặng nề sáng tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ, có sức hấp dẫn mạnh mẽ có tác dụng sâu sắc xây dựng người Nhiệm vụ khiến người sáng tác văn học mà người làm công tác quản lý văn học phải nhìn lại trình sáng tác 25 năm qua để định hướng cho thời gian tới Không phải nhiêu lực lượng sáng tác mà phải có thêm nhiều bút truyện ngắn nữa, đặc biệt giới trẻ Đó lý thúc người viết đến với đề tài Truyện ngắn An Giang 1975 - 2000: Những thành tựu chủ yếu 2- Mục đích nghiên cứu Là phận văn học nước, văn học địa phương góp phần cụ thể thành tựu chung văn học nước nhà Văn học địa phương, với tác dụng tích cực nó, động lực thúc đẩy công xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Công việc nghiên cứu mảng truyện ngắn An Giang giai đoạn 1975 - 2000 chúng tôi, mục đích công trình tốt nghiệp, tổng kết cần thiết để thân (hiện cán theo dõi Văn học Nghệ tht) tham m­u víi TØnh đy, UBND tØnh: - ChØ đạo ngành giáo dục đào tạo biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy phần văn học địa phương trường phổ thông tỉnh - Chỉ đạo, định hướng cho lĩnh vực sáng tác văn chương địa phương Nhằm đạt mục đích nêu trên, đề tài hướng đến mục tiêu tổng kết thµnh tùu chđ u vỊ néi dung còng nh­ nghƯ thuật mà qua 25 năm, truyện ngắn An Giang đạt 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài truyện ngắn An Giang - mảng văn học địa phương Cho đến nay, chưa có tài liệu thức định nghĩa văn học địa phương Thật khó mà vạch ranh giới cho văn học để phân biệt địa phương, vùng hay nước buộc phải làm công việc chương trình giảng dạy ngữ văn trường phổ thông cao đẳng sư phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo có dành cho văn học địa phương thời lượng định (Ví dụ: Bậc THCS, khối lớp có tiết khoá/năm học) Trong thực tế, nhiều người đồng tình với ý kiến xem văn học địa phương mảng văn học mang đậm sắc thái địa phương mặt phổ biến tác phẩm chủ yếu địa phương Dựa vào cách hiểu này, để đáp ứng mục đích nghiên cứu, đối tượng khảo sát đề tài bao gồm: - Truyện ngắn người sinh sống công tác An Giang sáng tác giai đoạn 1975 2000 - Truyện ngắn người quê An Giang công tác nơi khác, sáng tác 25 năm sau giải phóng Để việc khảo sát tập trung hơn, xin xác định tiêu chí: - Đối với tác giả địa phương: Có tác phẩm đạt giải thưởng có giá trị, người đọc ý Đó bút: 1- Đoàn Văn Đạt 2- Nguyễn Lập Em 3- Ca Giao 4- Trịnh Bửu Hoài 5- Mai Bửu Minh 6- Ngô Khắc Tài 7- Phạm Nguyên Thạch - Đối với nhà văn quê An Giang công tác nơi khác: Có nhiều truyện ngắn viết An Giang giai đoạn 1975 - 2000 độc giả An Giang ý Đó là: 1- Nguyễn Quang Sáng 2- Lê Văn Thảo Hai nhà văn Anh Đức Mai Văn Tạo quê An Giang giai đoạn 1975 - 2000 có truyện ngắn viết An Giang nên giới thiệu lướt qua đời nghiệp không sâu khảo sát sáng tác - Lịch sử vấn đề Như nêu, truyện ngắn từ sau 1975 phát triển phong phú, trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu phê bình văn học Trong sách viết văn xuôi sau giải phóng (Theo dòng văn học Bích Thu, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998; Văn học Việt Nam thời đại Nguyễn Văn Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 ), phần nghiên cứu truyện ngắn chiếm độ dày đáng kể Trên Tạp chí Văn học, Tuần báo Văn nghệ, Văn nghệ quân đội, Sài Gòn thứ bảy nhật báo Nhân dân, Sài Gòn giải phóng, rải rác có điểm tác phẩm Về thành tựu đặc điểm truyện ngắn An Giang 1975-2000, nay, chưa có tác giả nghiên cứu cách có hệ thống Đánh giá thành tựu có báo cáo tổng kết năm Hội Văn học nghệ thuật An Giang Nhưng nêu số lượng tác phẩm, giải thưởng nhận định chung có phát triển Đối với riêng nhà văn quê An Giang khẳng định tên tuổi làng văn Nguyễn Quang Sáng, Lê Văn Thảo có số công trình nghiên cứu phần lớn công trình nghiên cứu tác gia, điểm tác phẩm Mảng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng sớm làm đối tượng nghiên cứu cho người khám phá phận văn học miền Nam Năm 1992, Ngô Thị Kim Loan trình bày Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nhận xét: Hiện thực khách quan sáng tác Nguyễn Quang Sáng thùc chiÕn tranh vµ chiÕn tranh còng lµ thùc tiƠn sống ông Do đó, chiến tranh thường ông chọn làm đề tài trung tâm ông thiên ca ngợi chất anh hùng, đẹp người chiến; người nông dân người phụ nữ với cách nói, nếp sống, nếp nghÜ rÊt Nam Bé cđa hä” (tr 61) Sau ngµy đất nước thống nhất, truyện ngắn mình, Nguyễn Quang Sáng chưa xây dựng nhân vật đạt đến mức điển hình Ông chưa khắc họa hình ảnh người thành phố cải tạo xây dựng x· héi míi” (tr.61) Phan Duy Quan t×m hiĨu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng có nhận xét: Nét riêng độc đáo việc thể sống người Nguyễn Quang Sáng ông điều nhỏ sống điều nhỏ sâu kÝn nhÊt cđa ng­êi HiƯn thùc trun cđa ông thực hoành tráng Hiện thực tạo nên từ kiện trọng đại mà từ cảnh đời, số phận nhỏ bé lòng kiện trọng đại Hiện thực phản ánh từ số phận người nên luôn có sức lay động mạnh mẽ mà có sức sống lâu bền Trong cảm nhận thể người, nhà văn nâng niu trân trọng tinh thần nhân sâu sắc (50, tr 98) Nhà văn Lê Văn Thảo bút phê bình văn học ý Nguyễn Đình Chính lưu ý đọc truyện ngắn Lê Văn Thảo: nên đặc biệt chăm tới đời sống bên tác phẩm ông Đó đời sống tình cảm tâm hồn kín đáo lặng lẽ, cã chót trƠ n¶i, mái mƯt nh­ng rÊt tinh tế Và tất lại tạo nên giá trị tư tưởng sáng tạo nghệ thuật Lê Văn Thảo (47, tập 6) Về việc sử dụng ngôn từ sáng tác, Lê Văn Thảo xem nhà văn Nam Bộ có lèi viÕt s¸ng T¸c phÈm cđa anh vÉn mang sắc thái vùng đất Nam Bộ, độc giả vùng đất nước hiểu Được hỏi vấn đề này, anh giải thích: Nhà văn Việt Nam chóng ta viÕt ch÷ ViƯt Tõng vïng, cã thĨ có nhiều từ địa phương làm giàu thêm ngôn ngữ tiếng Việt, có nguy làm vẻ sáng câu văn, hạn chế giao lưu, thông hiểu Thói quen dùng từ địa phương có nhiều nguyên nhân: không tập trung chủ động viết, bị văn nói lấn át, thiếu nhìn xa trông rộng, tự tin vào ngôn ngữ địa phương Nói chung, dùng từ địa phương dao hai lưỡi Dùng từ đắt làm câu văn sáng lên, trở nên mềm mại, duyên dáng Nhưng dùng không chỗ, câu văn tối nghĩa, khó hiểu, không việc dùng từ mà cách đặt câu, cách dùng ẩn dụ Đâu phải nói phải hôn người Nam Bộ Bản sắc địa phương tính cách, cách làm, cách nghĩ, tâm hồn người (Trần Nhã Thụy, Báo Kiến thức gia đình - Xuân Quý Mùi 2003) Trong số bút truyện ngắn địa phương Ngô Khắc Tài người thường báo chí nhắc đến Tô Hoàng viết báo Sài Gòn giải phóng (số ngày 24-11-2002) thấy giá trị tập truyện ngắn nhà văn Ngô Khắc Tài: Thật buồn tập truyện ngắn, nhân vật Ngô Khắc Tài chưa chu du tới miền Trung, miền Bắc Tác giả báo nhận xét: Nhân vật tập truyện Ngô Khắc Tài lẽ đương nhiên người bình thường miền Tây mà anh gần gụi, quen thuộc Vấn đề anh quan tâm thân phận gặp nhiều trắc trở không chịu khoanh tay đầu hàng mà cố tìm cách ngoi lên Viết nhà văn người tham gia viết văn địa phương, đáng ý tập tiểu luận Một chặng đường văn học An Giang nhà văn Mai Văn Tạo, Hội Văn nghệ An Giang xuất năm 1992, dày 51 trang Là nhà văn gắn bó với quê hương, lại thành viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ An Giang hai nhiệm kỳ (1980-1987; 1987-1992), Mai Văn Tạo đọc nhiều, hiểu nhiều văn học địa phương Ông tự hào đội ngũ cầm bút trẻ quê hương Biết nhà lý luận phê bình văn học, nên ông chọn người (chưa biết theo tiêu chí - ưng ý chăng?) để tâm tình với họ Trong có bút viết truyện ngắn: Phạm Nguyên Thạch, Trịnh Bửu Hoài, Nguyễn Lập Em, Đoàn Văn Đạt Ngô Khắc Tài Riêng Nguyễn Lập Em, tác giả tập tiểu luận nhận xét đặc điểm sáng tác thơ, không đề cập đến truyện ngắn Mỗi người nhà văn Mai Văn Tạo dành từ đến trang để giới thiệu vài nét tiểu sử, phong cách sáng tác Có khi, nhà văn mạnh dạn nêu lên lời khuyên, kinh nghiệm người trước để truyền lại cho hệ sau Phạm Nguyên Thạch có lối kể chuyện hồn nhiên, bình dị gần với dân gian Anh giàu ngôn ngữ ngữ bình dân Những hạt đá quý chưa mài giũa anh đặt chỗ không lạm dụng, gây cho người đọc cảm giác thú vị xem tranh thủy mặc (60, tr.13) Nhà văn Mai Văn Tạo nhận xét: Cảm giác ban đầu đọc truyện ngắn anh chất hài rải rác đoạn văn mộc mạc anh Một chất hài đắt giá anh sử dụng chọn lọc để gây ấn tượng khắc hoạ tính cách nhân vật, nội tâm nhân vật thành công (60, tr.13); cốt truyện giản dị, thấy pha gay cấn xung đột lớn Có chăng, éo le, nghịch cảnh thông thường vừa đủ nói lên thân phận số phận người làng quê không nhiều biến động (60, tr.13), kết thúc truyện tình tiết hay, gây cho người đọc nhiều cảm xúc nghĩ ngợi (60, tr.14) Tác giả tập tiểu luận nhược điểm mà Phạm Nguyên Thạch cần lưu ý đường sáng tạo truyện ngắn: Nhiều đoạn hồi ức, phục dài, nhân vật khuất nẻo xa gọi lại (60, tr.14) Đối với Trịnh Bửu Hoài, nhà văn Mai Văn Tạo nhận xét: Truyện Trịnh Bửu Hoài gần gũi với sống, ®êi th­êng H­ vµ thùc ®an lÉn vµo nhau, khã tách bạch chỗ người viết sáng tạo, chỗ chất thực mà anh chắt chiu, góp nhặt thực ngày Nhân vật anh thường người ta bắt gặp quanh quẩn đâu đây, người có sức sống, biết ước mơ, biết hành động mình, người khác, biết yêu say đắm biết tự kiềm chế, dừng lại bên bờ vực thẳm tình yêu cám dỗ (60, tr.23) Đối với Đoàn Văn Đạt, ông lưu ý đến lối viết ngắn gọn, xúc tích, ngôn ngữ sáng, mạch văn không gút mắc, nhịp điệu dồn dập, nhanh () Anh viết bình dị kể chuyện đời, điểm vào câu hài hước tỉnh bơ, làm cho người nghe thú vị bật cười không thành tiếng (60, tr.38); Đoàn Văn đạt có nhìn vào thực tế đời sống, người sắc sảo tinh tế Anh nhìn nhiều phía, nhiều góc độ, bi lẫn hài Không hẳn thích tìm bất bình thường đời thường Anh viết kỹ, viết chắc, không vội vàng Truyện ngắn anh khó thấy chi tiết thừa câu từ dễ dãi Chuyển ý, chuyển đoạn tế nhị, hay (60, tr.40) Phần cuối tập tiểu luận ý kiến tác giả nhà văn Ngô Khắc Tài Mai Văn Tạo nhận xét: Ngô Khắc Tài có lối viết truyện ngắn nhẹ nhàng, dí dỏm kể chuyện chơi chơi (), có giọng châm biếm ác xấu đến lạnh lùng Ngòi bút anh lách thật sâu, thật hiểm vào ác người tồi, hợm hĩnh, bất lương (60, tr.47) Những nhân vật truyện ngắn Ngô Khắc Tài thường lớp thị dân nghèo lớp người cực làng quê; có khi, nghèo khổ dẫn đến tha hoá sa đọa nhân phẩm Theo Mai Văn Tạo, anh phản ánh thực sinh động, anh tránh khỏi đôi chỗ non tay dễ dãi Ví kiểu triết lý không cần thiết vừa tối nghĩa vừa rườm rà Vốn sống anh giàu có nhiều anh sử dụng thả giàn, không tiết chế Anh mô tả lạnh lùng nhà phẫu thuật đưa mũi dao vào u bướu (60, tr.51) Người đọc tổng hợp từ viết tập tiểu luận để rút vài đặc điểm chung bút truyện ngắn An Giang, không nhiều Và có lẽ giới hạn khuôn khổ viết, nên đặc điểm chưa minh họa cách đầy đủ, thành søc thut phơc ch­a cao TËp tiĨu ln còng nhận định khái quát thành tựu chặng đường văn học An Giang Sau tập tiểu luận nhà văn Mai Văn Tạo, đến nay, chưa có công trình tiếp tục nghiên cứu văn học An Giang cách có hệ thống Nhìn chung, tài liệu tiếp cận chưa phải công trình nghiên cứu sát với vấn đề mà luận văn đặt tất gợi ý quý báu để sâu tìm hiểu thành tựu chủ yếu truyện ngắn An Giang 25 năm sau ngày giải phóng 5- Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài đặt cho người nghiên cứu phải thực nhiệm vụ sau: - Sưu tầm, tập hợp truyện ngắn An Giang sáng tác từ 1975 đến 2000 - Đánh giá thành tựu nội dung nghệ thuật truyện ngắn An Giang giai đoạn (Đi sâu vào sáng tác tác giả chọn) - Đề xuất việc giảng dạy giới thiệu văn học địa phương (truyện ngắn) Trường Đại học An Giang trường phổ thông tỉnh 6- Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa vào sở lý ln cđa chđ nghÜa Duy vËt biƯn chøng, Duy vật lịch sử Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp chuyên ngành: + Phương pháp nghiên cứu Lịch sử - phát sinh để tìm hiểu trình phát triển mảng truyện ngắn An Giang giai đoạn 1975 - 2000 + Phương pháp nghiên cứu Lịch sử - chức để đánh giá mức độ tiếp nhận độc giả mảng văn học bối cảnh văn hoá - xã hội 25 năm sau ngày giải phóng + Phương pháp nghiên cứu Hệ thống - cấu trúc, chủ yếu tìm hiểu quan điểm sáng tác, phân tích đặc điểm + Phương pháp So sánh văn học để đối chiếu tác giả tác phẩm, tìm nét chung nét riêng đặc thù; so sánh thành tựu truyện ngắn An Giang giai đoạn 1975-2000 với giai đoạn trước 1975 với thành tựu truyện ngắn nước Trong trình nghiên cứu, ng­êi viÕt sÏ vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt vỊ thi pháp học đại kết hợp với cảm thụ truyền thống để khảo sát nhận định tác phẩm theo quan niệm Thao tác nghiên cứu: Thống kê Phỏng vấn (trực tiếp gián tiếp) tác giả, độc giả số nhà phê bình văn học Phân tích - tổng hợp 7- Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương I (19 trang): Trình bày sơ lược đặc điểm vùng đất An Giang mặt xã hội, trị, kinh tế, văn hoá, văn học Chương II (28 trang): Nhận định, đánh giá thành tựu phương diện nội dung truyện ngắn An Giang Chương III (30 trang): Tập trung nghiên cứu thành tùu vỊ ph­¬ng diƯn nghƯ tht cđa hƯ thèng trun ngắn Phụ lục (72 trang): Giới thiệu tiểu sử tác giả số truyện ngắn tiêu biểu *** ... Nguyên Thạch - Đối với nhà văn quê An Giang công tác nơi khác: Có nhiều truyện ngắn viết An Giang giai đoạn 1975 - 2000 độc giả An Giang ý Đó là: 1- Nguyễn Quang Sáng 2- Lê Văn Thảo Hai nhà văn Anh... tiểu luận Một chặng đường văn học An Giang nhà văn Mai Văn Tạo, Hội Văn nghệ An Giang xuất năm 1992, dày 51 trang Là nhà văn gắn bó với quê hương, lại thành viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ An Giang. .. tìm hiểu xem thành tựu chung văn học nước văn học An Giang mang vào giá trị gì? Riêng mảng truyện ngắn, đặc điểm chung hầu hết truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 truyện ngắn An Giang có đặc điểm

Ngày đăng: 17/01/2020, 23:46