Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ ca Thịnh Trần – Hành trình đi tìm cái đẹp

101 73 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ ca Thịnh Trần – Hành trình đi tìm cái đẹp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ ca Thịnh Trần – Hành trình đi tìm cái đẹp trình bày về thời đại, thơ ca và cái đẹp; thơ ca thời Thịnh Trần – cuộc hành hương đến với thánh địa của cái đẹp; viên mãn của một thời – hành trình không lặp lại.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thành Hiệp THƠ CA THỊNH TRẦN – HÀNH TRÌNH ĐI TÌM CÁI ĐẸP LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thành Hiệp THƠ CA THỊNH TRẦN – HÀNH TRÌNH ĐI TÌM CÁI ĐẸP Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 2T T MỞ ĐẦU 2T T 1.Lý chọn đề tài 2T 2T 2.Mục đích nghiên cứu 2T 2T 3.Đối tượng phạm vi khảo sát 2T 2T 4.Lịch sử vấn đề 2T 2T 5.Phương pháp nghiên cứu 12 2T 2T 6.Kết cấu luận văn 12 2T 2T CHƯƠNG 1: THỜI ĐẠI, THƠ CA VÀ CÁI ĐẸP 13 2T T 1.1.Thịnh Trần – thời kỳ phục hưng mạnh mẽ dân tộc 13 2T T 1.1.1.Giới thuyết thời Thịnh Trần 13 T 2T 1.1.2.Thịnh Trần – thời đại hoàng kim 13 T 2T 1.2.Thơ ca thời Thịnh Trần 16 2T 2T 1.2.1.Vị trí mở đầu cho thơ ca dân tộc 16 T 2T 1.2.2.Đặc điểm thơ ca Thịnh Trần 18 T 2T 1.3.Hành trình tìm đẹp 21 2T 2T 1.3.1.Một số quan niệm đẹpcủa phương Tây phương Đông 21 T T 1.3.2.Hành trình tìm đẹp – hành trình nội tâm người 28 T T CHƯƠNG 2: THƠ CA THỊNH TRẦN – CUỘC HÀNH HƯƠNG ĐẾN THÁNH ĐỊA 2T CỦA CÁI ĐẸP 31 T 2.1.Từ nhận thức sâu sắc đời 31 2T 2T 2.1.1 Vô thường – lẽ tự nhiên chi phối vạn vật, người 31 T T 2.1.2 Vô minh – nguồn gốc mê lầm, đau khổ 36 T T 2.1.3 Vai trò, trách nhiệm vận mệnh dân tộc 40 T T 2.2.Đến ý thức kiếm tìm viên mãn cho đời sống tinh thần 45 2T T 2.2.1 Tìm tính nội – thắp sáng đèn 45 T T 2.2.2 Trở với sống tự nhiên phác – nuôi dưỡng chân tâm 51 T T 2.3 Và vươn đến đẹp thường – nguồn sống kì diệu tâm linh 55 2T T 2.3.1 Thể chân tâm – đẹp lòng thực 56 T T 2.3.2 Dụng chân tâm – sức mạnh nội người 60 T T CHƯƠNG 3: VIÊN MÃN CỦA MỘT THỜI – HÀNH TRÌNH KHƠNG LẶP LẠI 70 2T T 3.1 Mất dấu hành trình 70 2T 2T 3.2 Những thay đổi quan niệm đẹp 79 2T T 3.3 Lý giải từ góc độ tư tưởng thời đại 82 2T 2T 3.3.1 Về mặt tư tưởng 82 T 2T 3.3.2 Về mặt thời đại 88 T 2T KẾT LUẬN 94 2T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 2T 2T MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngày nay, sống xã hội tự hào văn minh, phát triển, tiến Thế nhưng, phát triển khơng ngừng buộc phải tới, tiến lên phía trước, khơng có phút giây lắng đọng tâm tư để hiểu sống hiểu Vì thế, khơng người cảm thấy chơng chênh, chí tuyệt vọng Đến lúc đó, tự vấn “Mình tìm kiếm điều cho sống mình?” Trở với văn học trung đại Việt Nam, chúng tơi phần tìm thấy lời giải đáp cho đời sống tâm linh văn học Lý Trần, giai đoạn văn học thể tinh thần thời đại đậm đà tính nhân văn Văn học Lý Trần, đặc biệt thơ ca thời Thịnh Trần, cho cảm hiểu tầm vóc người thời đại, người sống “hết kích thước sống”, cống hiến ln giữ an nhiên tự tâm hồn Điều giúp họ có lĩnh sống vững vàng nuôi dưỡng vẻ đẹp khiết tâm linh? Chúng thử lý giải vấn đề phương diện thẩm mỹ, nhìn nhận góc độ vai trò đẹp sống Cái đẹp hữu khắp nơi, quanh ta ta, tồn dạng hữu hình vơ hình Cái đẹp gắn liền với chân, thiện Chân – thiện – mỹ đích đến cao người thời Khi người biết vươn tới giá trị chân – thiện – mỹ, người ngày hoàn thiện phương diện Qua tìm hiểu thơ ca thời Thịnh Trần, cho người thời đại hồn tồn ý thức vai trò đẹp sống hành trình họ hành trình tìm đẹp, vươn tới đẹp Bối cảnh lịch sử đặc biệt với ba lần kháng chiến chống Nguyên Mông tinh thần Tam giáo đồng ngun, Phật giáo giữ vai trò chủ đạo, góp phần tạo nên nét độc đáo đẹp thời kỳ này, đẹp thường, vĩnh cửu Con người tìm đến đẹp hòa điệu nó, tồn khơng phải để chiếm hữu Nếu người hơm thừa nhận ý nghĩa độc đáo đẹp đời sống mình, chúng tơi tin đề tài Thơ ca Thịnh Trần – hành trình tìm đẹp mang đến khám phá thú vị nhiều mặt, đặc biệt gợi ý để đạt cân đời sống tâm linh 2.Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu đề tài này, thứ nhất, muốn chứng minh người thời Thịnh Trần sống với đời thực vững vàng mặt đời sống tâm linh họ có thiên hướng vươn tới đẹp, hồn thiện, tìm kiếm giá trị đích thực, vĩnh cửu đời Tư tưởng Tam giáo đồng nguyên hay bối cảnh lịch sử cụ thể điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ để tạo nên vẻ đẹp có khơng hai người thời đại Thứ hai, thông qua việc so sánh với thơ ca thời Vãn Trần, thời Lê Sơ,… thấy đẹp mà người thời Thịnh Trần hướng tới độc đáo khác biệt so với thời kì sau Thứ ba, đề tài góp phần khẳng định thêm vai trò khơng thể thay đẹp đời sống vật chất tinh thần người Thơ ca phản ánh thực đời sống thực tâm hồn người, vậy, chúng tơi muốn thơng qua thơ ca thời Thịnh Trần để phác họa lại hành trình tìm đẹp người xưa Hy vọng với đề tài này, thêm yêu quý, trân trọng giá trị thơ ca Thịnh Trần nói riêng thơ ca trung đại nói chung, đồng thời biết cách định hướng cho sống thơng qua gương “sống đẹp” người thời Thịnh Trần 3.Đối tượng phạm vi khảo sát - Đối tượng: Hành trình tìm đẹp người thời Thịnh Trần qua thơ ca Thịnh Trần - Phạm vi: + Thơ ca thời Thịnh Trần (từ thời Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông) + Để làm rõ đặc điểm riêng biệt hành trình tìm đẹp người Thịnh Trần qua thơ ca thời kỳ này, liên hệ so sánh với thơ ca giai đoạn sau (Vãn Trần, Lê Sơ, ) + Tìm hiểu vấn đề có liên quan đến đề tài như: lịch sử, mỹ học, Thiền học,… 4.Lịch sử vấn đề Nghiên cứu thơ ca Thịnh Trần nói chung vấn đề hành trình tìm đẹp thơ ca thời Thịnh Trần nói riêng, trình sưu tầm tài liệu liên quan thực chúng tơi chưa thấy có cơng trình trực tiếp sâu vào vấn đề này.Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thơ ca Lý Trần từ trước đến khơng phải Ngay từ thời trung đại, thơ ca Lý Trần sưu tầm, bình giá trí thức yêu thích thơ văn Phan Phu Tiên với Việt âm thi tập (khắc in năm 1433), Hồng Đức Lương với Trích diễm thi tập (soạn xong vào khoảng năm 1497), Lê Q Đơn với Tồn Việt thi lục, Phan Huy Chú với Lịch triều hiến chương loại chí (năm 1821),… Sang đầu kỷ XX, thơ văn Lý Trần tiếp tục học giả quan tâm sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, giải, giới thiệu đến độc giả Trong số đó, đáng lưu ý hai cơng trình Văn học đời Lý, Văn học đời Trần Ngô Tất Tố mắtnăm 1942 Và ngày nay, văn học Lý Trần tiếp tục học giả nghiên cứu cách cơng phu, có chiều sâu nhiều phương diện nhiều cấp độ, phạm vi rộng hẹp khác Trong Mấy điều tâm đắc thời đại văn học, in Thơ văn Lý Trần (tập – xuất năm 1978), Đặng Thai Mai có nhận xét tinh tế vềđời sống xã hộithời Lý Trần văn học Lý Trần Ông cho đời sống xã hội thời đại “còn có ngày dễ chịu, vui vẻ, gần gũi với (…) Hồi ấy, người ta biết sống, biết sống vui tình thân, tin tưởng”[105;tr.38] thơ văn Lý Trần phản ánh trọn vẹn vẻ đẹp tinh thần thời đại, “thái độ tích cực, lạc quan trước sống”, “tình cảm tự hào, tin tưởng, vui vẻ, tích cực”[105; tr.45] Riêng thơ ca, ơng nhận xét tình cảm thiên nhiên thơ không vay mượn từ điển cố sách Trung Hoa mà “bắt nguồn từ cảm giác “sống”, từ cảm giác trực tiếp” Nhìn chung, “đây lời thơ tâm trạng cân đối, hài hòa mà cao”[105; tr.41] Đây nhận xét chung thơ ca Lý Trần.Tuy nhiên, theo chúng tơi, có thơ ca thời Thịnh Trần hoàn toàn mang phong thái mà Đặng Thai Mai tâm đắc nói lên Từ đó, chúng tơi muốn làm sáng tỏ thêm người thời đại Lý Trần nói chung thời Thịnh Trần nói riêng lại có vẻ đẹp tâm hồn phong phú đến thế? Phải họ ý thức giá trị đẹp đời nên kiếm tìm đạt đẹp phương cách riêng Cũng gắn bó đặc biệt nhiều mặt hai vương triều Lý Trần nên thơ ca Lý Trần thường xem đối tượng nghiên cứu chung Do vậy, mảng thơ thiền thơ nho thời Thịnh Trần vơ hình chung nằm cơng trình nghiên cứu thơ ca Lý Trần Chúng tạm thời chia công trình, nghiên cứu hai loại: Thứ cơng trình, nghiêncứu vềnhiều phương diện thơ ca Lý Trần Thứ hai cơng trình, nghiên cứu tác giả thơ ca thời Thịnh Trần Ở loại thứ nhất, kể số cơng trình tiêu biểu: -Năm 1996, trongVăn học Lý Trần, nhìn từ thể loại [33], Nguyễn Phạm Hùng nghiên cứu tất thể loại văn học Lý Trần chiếu, hịch, phú, truyện, thơ…,trong có chương tác giả trình bày tên gọi, nội dung khái niệm, phân loại thơ, nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ thiền đời Lý - Năm 1996, Đồn Thị Thu Vân cơng trìnhKhảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam[95] khảo sát thơ thiền Lý Trần từ góc độ nghệ thuật với phương diện: ngơn ngữ, hình tượng (con người, thiên nhiên, không gian – thời gian nghệ thuật), thể thơ, kết cấu, cách miêu tả - thể hiện, giọng điệu Song song đó, tác giả so sánh đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Lý Trần với thơ Nho thời với thơ thiền Trung Quốc, Nhật Bản - Năm 2002, Nguyễn Công Lý có đầu tư nghiên cứu cơng phu diện mạo đặc điểm văn học Phật giáo thời Lý Trần cơng trình Văn học Phật giáo thời Lý Trần, diện mạo đặc điểm [55] Trong mục 1.2 chương 1, tác giả điểm qua gần bao quát tình hình nghiên cứu văn học Phật giáo Lý Trần trước đồng thời khái qt tình hình nghiên cứu theo ba dạng: dạng miêu tả, liệt kê (các tác giả có điểm qua phẩm bình đơi lời văn học Phật giáo Lý Trần); hai dạng đan xen (khi nghiên cứu lịch sử văn học, tác giả nhiều có đề cập đến văn học Phật giáo Lý Trần); ba dạng biệt lập (các nhà nghiên cứu tìm hiểu trực tiếp thơ thiền Lý Trần, văn học Phật giáo Lý Trần phương diện nội dung, nghệ thuật hai) Và cơng trình nghiên cứu mình, Nguyễn Cơng Lý dựng lại diện mạo văn học Phật giáo Lý Trần, từ tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm để nêu đặc điểm phận văn học Dĩ nhiên, thơngquacách tác giả trình bày diện mạo đặc điểm văn học Phật giáo Lý Trần, người đọc hình dung diện mạo đặc điểm thơ thiền Lý Trần - Một công trình đáng lưu ý làCon người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại Đồn Thị Thu Vân (2007) Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu thơ ca sơ kì trung đại dựa khái niệm nhân văn – hiểu giá trị đẹp đẽ người Tác giả quan niệm “một tác phẩm văn học có tính nhân văn tác phẩm văn học thể người với nét đẹp nó, đặc biệt giá trị tinh thần trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, phẩm cách,… Tác phẩm hướng đến khẳng định, đề cao vẻ đẹp người”[96; tr.5] Trong công trình này, tác giả làm sáng tỏ hình tượng người nhân văn thơ thời Lý, thời Trần thời Lê Sơ với vẻ đẹp riêng Đặc biệt, chương phân tích cách thấu đáo hình tượng người nhân văn thơ thời Trần với vẻ đẹp mẫn cảm tâm linh.Khi tìm hiểu hành trình tìm đẹp thơ ca thời Thịnh Trần, quan tâm đến vẻ đẹp người, nhiên cách nhìn lí giải dựa vào quan niệm đẹp theo tinh thần mỹ học truyền thống phương Đông không theo khái niệm nhân văn người nhân văn - Ngồi ra, chúng tơi thấy có nhiều nghiên cứu thơ ca Lý Trần đăng tạp chí uy tín như: Tạp chí Văn học, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo…, tập hợp lại cơng trình như:Trên hành trình văn học trung đại Nguyễn Phạm Hùng biên soạn, Văn học Việt Nam – văn học trung đại ( cơng trình nghiên cứu) Lê Thu Yến chủ biên Có thể kể vài viết tiêu biểu đây: - Chất trữ tình thơ thiền đời Lý Phạm Ngọc Lan, đăng Tạp chí Văn học, số – 1986 - Một vài nhận xét ngôn ngữ thơ thiền Lý Trần Đoàn Thị Thu Vân, đăng Tạp chí Văn học số – 1992 - Quan niệm người thơ thiền Lý Trần Đồn Thị Thu Vân, đăng Tạp chí Văn học, số 3–1993 - Sự quân bình tâm trí thiền học Lý Trần qua thuyết Tam ban Ngộ Ấn thiền sư Nguyễn Công Lý đăng trênTạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số – 2002 - Mấy ý kiến vấn đề thể luận văn học Phật giáo thời Lý Trần Nguyễn Cơng Lý đăng Tạp chí Nghiên cứu Phật học số tháng – 2002 - Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền thời Lý (Nguyễn Phạm Hùng, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001.) - Hình tượng trâu thơ thiền đời Trần (Nguyễn Phạm Hùng, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001.) - Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần(Nguyễn Phạm Hùng, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001.) Đặc biệt, Về diễn tiến thơ trữ tình thời Trần, Nguyễn Phạm Hùng cho thơ ca thời Trần có chuyển biến so với thơ ca thời Lý, nói giới người, thể trạng thái tâm hồn người Tác giả khác biệt thơ thời Thịnh Trần thơ thời Vãn Trần Thơ Thịnh Trần mang tính “hướng ngoại” thơ Vãn Trần lại mang tính “hướng nội” – “Nếu xã hội Việt Nam thời Thịnh Trần tạo “phong cách thơ” cởi mở, “hướng ngoại” thời Vãn Trần, tạo “phong cách thơ” khác, “phong cách thơ” có tính “hướng nội” Nếu thời Thịnh Trần, hướng vận động chủ yếu trạng thái tâm hồn nhà thơ hướng bên để nhập vào chung lớn lao hơn, đây, thời Vãn Trần, hướng vận động tâm hồn người chủ yếu quay trở với thân nhà thơ, rời bỏ mà thành cao xa, viển vông để trở với cụ thể, thiết thực sống thân Lời thơ khơng bay lên đơi cánh phóng túng đến khoảng cách không gian rộng lớn cao đẹp, mà đơi chân có nặng nề vào sống thực tế đầy tai ương, thất vọng, phiền muộn, lo âu” [29; tr.168] Chúng tơi đồng tình với nhận xét tác giả chuyển biến tâm trạng nhà thơ từ thời Thịnh Trần sang thời Vãn Trần Tuy nhiên, không cho nhà thơ thời Thịnh Trần người “hướng ngoại”, “chỉ dành tâm hồn, tình cảm riêng mình, để nói mà dành phần nhiều tới bên ngồi mình, đất nước, dân tộc, thời đại,…”[29; tr.167] Theo chúng tôi, nhà thơ thời Thịnh Trần người hoàn toàn biết hướng vào nội tâm, “phản quan tự kỷ” soi xét để thấy chân tâm, từ đó, họ hướng sống bên (đất nước, dân tộc, thời đại,…) tâm hồn khoáng đạt rộng mở Đây hành trình nội tâm nhà thơ Thịnh Trần mà khai thác đề tài Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập cách thấu đáo nhiều khía cạnh thơ ca Lý Trần từ diện mạo, thể loại đến nội dung tư tưởng, đặc trưng nghệ thuật…, đem lại nhìn tồn diện thơ ca Lý Trần giúp cho thơ ca Lý Trần trở nên gần gũi, dễ tiếp cận người đọc Ở loại thứ hai, chúng tơi thấy có cơng trình nghiên cứu tác giả tiêu biểu thơ ca thời Thịnh Trần như: - Huyền Quang – Cuộc đời, Thơ Đạo [75] Trần Thị Băng Thanh chủ biên Cơng trình gồm ba phần Phần thứ đề cập đến Huyền Quang góc độ thiền gia – thi nhân Phần thứ hai giới thiệu thi phẩm Huyền Quang Phần thứ ba tập hợp tác phẩm mà Huyền Quang xuất với tư cách nhân vật văn học Trong phần bình Ngọc tiên tập Huyền Quang, Trần Thị Băng Thanh cho “cảm quan thời gian chậm rãi ngưng đọng làm tăng vẻ tĩnh lặng không gian, nặng thêm nỗi buồn đơn thi nhân Chính điều làm mờ nhiều niềm an lạc đạo, hòa đồng với thiên nhiên mà Huyền Quang thổ lộ thơ, khiến cho ơng khơng giống nhiều nhà thơ thiền Lý Trần”[75; tr.65] Tác giả khẳng định vị tổ thứ ba phái Thiền Trúc Lâm n Tử “vẫn tình trạng lưỡng phân” [75; tr.76], tức người thiền gia – thi nhân thi nhân – thiền gia tách rời - Ngoài ra, Thiền học đời Trần [63] có hai đề cập đến Huyền Quang Thiền sư Huyền Quang, nhà thơ lớn HT Thích Minh Tuệ Thơ Huyền Quang Minh Chi Năm 2008, luận văn thạc sĩ Thơ ca Huyền Quang – đường thiền đẹp, Nguyễn Thị Hà An nghiên cứu Huyền Quang góc độ nghệ sĩ “ln thành tâm kiếm tìm đẹp hữu nhìn minh triết triết gia phong thái an nhiên tự thiền sư đạt đạo”[1; tr.2] - Tuệ Trung Thượng sĩ với thiền tơng Việt Nam[108] cơng trình tập hợp viết Tuệ Trung Thượng sĩ vốn báo cáo hội thảo khoa học ông Những viết tập trung làm sáng tỏ thân thế, nghiệp Tuệ Trung; đóng góp quan ơng với tư cách nhà thiền học lỗi lạc, người dòng dõi nhà Trần nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, nhà thơ với tâm hồn tự do, phóng khống Thích Tuệ Đăng Thiền ngữ thi ca Tuệ Trung Thượng sĩ nhận xét ngôn ngữ thi ca Tuệ Trung “là thứ ngơn ngữ giác ngộ, tự vốn viên thành chẳng tìm ngồi mà được, cốt quay tự tính làm hiển lộ “mười phương giới toàn chân” Bàn thiền phong Tuệ Trung Thượng sĩ, Tuệ Trung Thượng sĩ thiền phong đời Trần, Đoàn Thị Thu Vân cho nét bật Tuệ Trung tinh thần “phá chấp triệt để”, “tùy duyên” khẳng định chân lý – đạo – Phật người, khơng phải bên ngồi Đối với ơng, “Thiền khơng tôn giáo mà cách sống, đạo sống đẹp giúp người đạt đến hạnh phúc đích thực nơi trần với tự tự hài hòa vạn vật, vũ trụ” [108; tr.26] rơi vào khủng hoảng Nho giáo tuyên truyền “Thiên mệnh” buộc thiên hạ phải phục tùng Giáo dục trung hiếu, lễ nghĩa để giữ gìn giềng mối xã hội bền vững, bảo vệ nhà nước phong kiến tập quyền, chống lại xu hướng cát Chăm lo cho đời sống muôn dân, yêu thương dân chúng để bên yên ổn phục tùng vào lãnh đạo tuyệt đối vua Trên thực tế, điều Nho giáo chủ trương tốt đẹp lại mang tính chất khơng tưởng Bởi vì, quyền lực tập trung vào tay vị quân chủ tối cao, vị quân chủ mẫu mực thực đạo thánh hiền xã hội ổn định, ngược lại, lợi dụng vào thuyết “Thiên mệnh”, xem ý trời ý chà đạp lên lý tưởng Nho gia xã hội loạn lạc Lúc giờ, khơng dân khốn khổ mà tầng lớp chịu nhiều đau đớn, giày vò tinh thần nho sĩ chân Để tìm phương thức đối kháng lại với hồn cảnh đó, họ tìm đến với tư tưởng Lão Trang (chủ trương xuất thế, tìm đến cõi tiên, xem đời giấc mộng) Phật giáo (giải thích đời luật nhân quả, vô thường, hư ảo) Tiếc thay, Đạo giáo Phật giáo lúc biểu qua nhân sinh quan người thất chí thành tư tưởng yếm thế, bi quan, khơng thấy lại ánh sáng minh triết thời đại Lý – Trần Kể từ thời Lê – Mạc – Trịnh – Nguyễn kéo dài suốt trăm năm, Nho học độc tôn Nho phong xuống dốc, nhà nho bất lực, chán nản trước thực đời suy thói tệ Khoa cử mang tính hình thức nên khó tuyển chọn người có tài có tâm thực sự, kẻ đỗ đạt hầu hết dùng chữ để kiếm công danh, mưu cầu lợi ích thân Các nhà nho kỉ XVIII đầu kỉ XIX than phiền nho phong, sĩ khí xuống dốc cực độ Sự niềm tin tầng lớp nho sĩ điều kiện để nảy sinh xu hướng văn học có mầm mống chống lại gò bó, độc tơn văn học Nho giáo thống Nho giáo muốn độc tơn khơng thể chiếm lĩnh tồn tâm hồn nhà nho mà khơng khống chế tồn xã hội Chính lúc này, tư tưởng Lão Trang, tư tưởng Phật giáo tư tưởng nhân văn truyền thống, tư tưởng người bình dân có điều kiện xâm nhập vào đời sống nhà nho Thơ ca bắt đầu xuất trở lại khuynh hướng thực, ngồi nói chí nói đến tình, kể tình u đơi lứa, khát vọng hạnh phúc cá nhân Trần Nho Thìn có lí nhận xét thời kỳ chế độ phong kiến suy tàn, Nho học xuống dốc thời kỳ cởi trói cho văn học: “Từ quan điểm văn học Nho giáo thống, Phạm Đình Hổ gọi thời kì suy thối, nhìn góc độ phát triển lại thời kỳ hóa giải chi phối tư tưởng đạo đức trị để văn học trở với vấn đề thân thiết sống người”[77; tr.75] Như vậy, tư tưởng dân tộc tượng “tĩnh” mà tượng “động” gắn chặt với đời sống xã hội, với người Chỉ xét riêng xã hội phong kiến Việt Nam thời trung đại, tư tưởng dân tộc ta xem “tam giáo đồng nguyên” khơng có khác biệt qua giai đoạn lịch sử, đồng nguyên Phật giáo Thiền tông hay Nho học (Nho học không mà có sựbiến đổi) hai vấn đề khác Tư tưởng yếu tố định đến trình độ văn hóa, đường lên dân tộc Sự lựa chọn hệ tư tưởng thiết chế nhà nước phản ánh chất nhà nước Tiếc nước ta, suốt trăm năm sau thời đại Lý – Trần, tư tưởng Phật giáo Thiền tông Đại Việt kết tinh chiều sâu tâm hồn trí tuệ dân tộc khơng xem trọng, khơng phục hồi Đó xem mát lớn đời sống văn hóa tinh thần người Việt 3.3.2 Về mặt thời đại Quan niệm đẹp thuộc hình thái ý thức xã hội nên phụ thuộc nhiều vào thời đại Thời Thịnh Trần kéo dài suốt trăm năm tạo điều kiện để hoàn thiện mặt tư tưởng triết học – mỹ học đương thời Tư tưởng triết học – mỹ học sở để thúc đẩy đời sống vật chất tinh thần xã hội phát triển Trong cách sống, cách ứng xử trước mối quan hệ xã hội người Thịnh Trần, sản phẩm nghệ thuật sáng tạo họ, thấy chiều sâu văn hóa, kết tinh ba nguồn ánh sáng vĩnh Chân – Thiện – Mỹ Đến ngày nay, đạt đến trình độ văn minh định, không khỏi ngạc nhiên giai đoạn hưng thịnh nhà Trần, đặc biệt người – “những người lạ” (chữ dùng Đồn Thị Thu Vân) “Lạ” có lẽ khơng tìm thấy người có suy nghĩ hành động đẹp Thời Thịnh Trần, vua khơng quan tâm đến mà lo cứu xét vấn đề tâm linh, coi phú quý tựa phù vân mà sẵn sàng trút bỏ ngai vàng “trút bỏ giày rách” Khi tề gia trị quốc lấy lòng từ bi Phật, lòng nhân Khổng, “vơ vi” Lão làm tảng lòng đồng thuận, dân chúng sống yên ổn Đối với người tôn thất, vua Trần Thánh Tông nói: “Thiên hạ thiên hạ Tổ tơng, người nối nghiệp Tổ tông phải hưởng phú quý với anh em họ Tuy bên ngồi có người Tôn, thiên hạ phụng sự, bên ta với khanh đồng bào ruột thịt Lo lo, vui vui”[36; tr.180] Vua xuống chiếu cho vương hầu, tơn thất, lúc bãi triều thì vào điện lan đình ăn uống, trời tối khơng trải chăn rộng, xếp gối dài, kê giường liền ngủ chung để tỏ hết lòng yêu quý Vua cư xử từ nên vương hầu tôn thất không khơng kính sợ, hòa thuận khơng dám phạm lỗi khinh nhờn, kiêu căng Chúng ta thường ca ngợi tài đức độ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, nắm binh quyền tay, có lời trăn trối cha phải lấy thiên hạ để trả mối thù xưa ông mực vào sinh tử trung thành với vua Trần, bảo vệ giang sơn xã tắc Ứng xử Hưng Đạo Vương cho thấy điều có lịch sử phong kiến “vua sáng hiền gặp nhau” Nếu vua không mực tin dùng người phản nghịch với Trần Quốc Tuấn khơng có hội nắm binh quyền tay Cơ sở vững cho mối quan hệ vua tơi lúc lòng tin khơng suy suyễn dành cho Khơng đối xử hòa mục, từ người tôn thất, quan lại triều, vua Trần quan tâm đến tầng lớp thấp xã hội gia nô, nô tỳ Vua Trần Nhân Tông ngự chơi bên ngồi, gặp gia nơ phủ vương hầu thường kêu lại hỏi thăm dặn vệ sĩ khơng thét đuổi họ Vua nói: “Ngày thường có thị vệ tả hữu, quốc gia hoạn nạn có bọn chúng có mặt”[36; tr.202] Lời vua Nhân Tơng khơng thể lòng nhân mà cho thấy ơng có cách nhìn tiến vai trò nhân dân hoàn cảnh đất nước lâm nguy Nhà Trần hưng thịnh nhờ vào vua Trần ln khuyến khích trọng dụng người tài Người tơn thất dù có u q khơng có tài vua định khơng giao cho việc Vua Trần Minh Tông đặc biệt người biết chiêu hiền đãi sĩ, ông nói: “Người làm vua dùng người có tình riêng với người mà nghĩ người hiền thơi (…) Nếu ta hiền người ta dùng hiền, Nghiêu Thuấn Tắc Khiết, Quỳ Long Nếu ta khơng hiền kẻ ta dùng khơng hiền, Kiệt, Trụ Phi Liêm, Ác Lai Đó đồng tương ứng, đồng khí tương cầu” [36; tr.254] Chính vậy,thời Minh Tơng người hiền xuất nhiều vô kể, như: Mạc Đĩnh Chi, Chu An, Trương Hán Siêu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn,… mà người có tài tính cách riêng, việc hiểu tâm ý người để có cách đối đãi phù hợphoặcđiều hòa mối quan hệ bề tài giỏi với họ chăm lo phụng triều đình nghệ thuật dùng người nhà vua Chẳng hạn như, vua hiểu người Mạc Đĩnh Chi liêm khiết, chuộng lối sống đạm bạc, ban đêm sai người mang mười quan tiền bỏ vào nhà ông Hôm sau, Mạc Đĩnh Chi tâu lên việc có tiền nhà mình, khơng rõ ai, vua bảo: “Không đến nhận, cho khanh lấy mà tiêu” Lối ứng xử tuyệt vời thử hỏi từ sau thời Thịnh Trần, có thời lặp lại? Lê Quý Đôn nhận xét: “Nhà Trần đãi ngộ sĩ phu rộng rãi khơng bó buộc, hòa nhã mà có lễ độ Cho nên nhân tài đời có chí khí tự lập, hào hiệp cao siêu, vững vàng vượt ngồi thói thường, làm rạng rỡ sách sử, nên khơng hổ với trời, khơng thẹn với đất Ơi! Đời người theo kịp Từ Triều (nhà Lê) sau phong độ không nghe thấy nữa!” Một thời đại đầy tính nhân văn kéo dài trăm năm tạo điều kiện cho người tự phát huy hết khả mình, tâm hồn trí tuệ trở nên rộng mở Ở trình độ phát triển cao thời Thịnh Trần, văn học nghệ thuật theo phát triển nhằm đáp ứng đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu khát vọng vươn tới giá trị Chân – Thiện – Mỹ sống người Điều góp phần lý giải thơ ca thời Thịnh Trần phát triển có khí chất hào hùng, khống đạt thời khác Vào thời Vãn Trần, Nho giáo bắt đầu lên so với Phật Đạo Thời khơng phải khơng có nhân tài, bậc đại thần phò tá từ thời vua Minh Tơng, Hiến Tơng tiếp tục chăm lo việc triều Thế nhưng, vua Dụ Tông chơi bời độ, bỏ bê sự, tin dùng bọn gian thần, khiến cho người hiền tài thất chí.Đểgiữ gìn khí tiết, họ lui ẩn mà lòng lúc mang tâm nặng nề Sau vua Trần Dụ Tông mất, việc tranh giành vị diễn dẫn đến nhà Trần suy yếu nhanh chóng Hồ Quý Ly nhân cướp ngơi nhà Trần (năm 1400) Từ đó, kết thúc tất giá trị tốt đẹp mà triều Trần dày cơng gây dựng thời kì hưng thịnh Sau chiến thắng quân xâm lược nhà Minh, triều Lê thành lập Thời Lê Sơ (1428 – 1527), triều vua Lê Thánh Tông, đánh giá thời đại hưng thịnh lịch sử phong kiến Việt Nam Thế nhưng, chất triều Lê từ buổi đầu có nhiều khác biệt so với nhà Trần, triều đại theo chế độ phong kiến quân chủ độc đốn, chủ trương độc tơn Nho học – khơng phải Nho học thời hưng thịnh mà theo tư tưởng Tống Nho mang nhiều yếu tố tiêu cực – dùng Tống Nho vào việc củng cố, bảo vệ quyền lực nhà nước phong kiến Sự chọn lựa làm tư tưởng Phật giáo Thiền tơng độc đáo vốn có vai trò quan trọng mặt đời sống, đời sống tâm linh dân tộc vào thời Thịnh Trần Vì khơng coi trọng đời sống tâm linh, quyền lực tập trung lớn nên vị vua triều Lê bị vào vòng xốy quyền lực, địa vị, hưởng thụ, dẫn đến giết hại bậc khai quốc công thần vào sinh tử với Lý tưởng nhân nghĩa nhà nho, tiêu biểu nho thần Nguyễn Trãi, khơng có sở để thực thi Nhà Lê từ buổi đầu khơng có ổn định Trong triều, quan lại chia phe kéo cánh, mưu toan hãm hại lẫn Trong tôn thất, anh em ruột thịt giết để tranh giành vị Năm 1459, vua Lê Nhân Tơng Tun Từ Hồng thái hậu bị Nghi Dân cho đồng bọn đêm vào cấm cung giết chết Sau đó, Nghi Dân bị đại thần Đinh Liệt, Nguyễn Xí truất phế, đưa hồng tử Tư Thành, tức Lê Thánh Tông, lên Sự kiện khiến liên tưởng đến câu chuyện xảy vào đời vua Trần Thánh Tông chép Đại Việt sử kí tồn thư Tĩnh Quốc Đại Vương Quốc Khang(con trai trưởng vua Trần Thái Tông) múa điệu múa người Hồ cho Thượng Hoàng xem Thượng Hồng Thái Tơng cởi áo ban cho Quốc Khang Vua Trần Thánh Tông (con trai thứ hai Trần Thái Tông) muốn xin áo nên múa điệu múa người Hồ Quốc Khang nói: “Cái quý ngơi hồng đế, hạ thần khơng tranh với hai Nay đức chí tơn ban cho thần vật nhỏ mọn mà hai muốn cướp lấy chăng?” Thượng Hoàng nghe xong khen Tĩnh Quốc Đại Vương coi áo xồng ngơi vua chẳng Bất triều đại phong kiến thành lập nhiều phải dùng đến bạo lực Nhà Trần không ngoại lệ Thế khác biệt nhà Trần với triều đại sau từ buổi đầu vua Trần Thái Tông thực nhân nghĩa, gieo trồng hạt giống từ bi, bác tư tưởng Phật giáo cho cháu đời sau Chẳng mà Trần Dụ Tơng tự hào nói đẹp nhân tổ phụ mà văn hóa dân tộc Đại Việt: “Đường Việt khai cơ, hai Thái Tông / Đường xưng Trinh Quán, ta Nguyên Phong / Kiến Thành bị giết, An Sinh sống / Miếu hiệu đồng, đức chẳng đồng” (Đường Thái Tông triều Thái Tông) Thiết nghĩ, câu thành ngữ “Thượng bất chính, hạ tắc loạn” Vua Lê Thái Tổ có biểu ham mê quyền vị, giết hại trung thần, vong ân phụ nghĩa nên công đức nhà Lê bị tổn hại nhiều, kéo dài suốt trăm năm cảnh tương tàn (Lê – Mạc, chúa Nguyễn Đàng Trong, vua Lê – chúa Trịnh Đàng Ngồi), chỉcó triều Lê Thánh Tơng (1460 – 1497) huy hồng rực rỡ, sử sách ca tụng Nhưng dù sao, kiện loạn nhà Hồ cướp nhà Trần, loạn nhà Mạc cướp nhà Lê, nhà nho chấp nhận ni hy vọng vào triều đại tốt đẹp triều đại cũ suy yếu Nguyễn Trãi thi làm quan cho nhà Hồ Nguyễn Bỉnh Khiêm ứng thí làm quan cho nhà Mạc Đó biểu phóng khống, cởi mở nhà nho Việt Nam so với tư tưởng trung quân khắc nghiệt Nho giáo Sự thất vọng, nỗi bi đát thật đến với nhà nho vào thời Lê Trung hưng, nhà Lê phò tá họ Trịnh Trần Nho Thìn cho rằng: “Từ Lê Trung hưng 1786, chúa Trịnh ngày lấn át vua Lê, biến vua Lê đời thành bù nhìn Thành thử, nhìn nhà nho, kiện Lê Trung hưng đem lại vị cho nhà Lê sau chục năm bị họ Mạc lật đổ, thất bại đạo Nho Các nhà nho đứng trước thực tế hiển nhiên danh phận bị chà đạp kẻ nắm quyền lực cao Trong triều đại trước, thịnh suy có khác nhau, song chưa có cảnh tượng vua chúa tồn Biết nói trung hiếu, tu – tề – trị – bình, ưu ái, ngơn chí hồn cảnh danh phận khơng rõ ràng vậy”[77; tr.73] Trong hồn cảnh vậy, nhà nho biết hướng quan tâm đến đời sống thực nhân dân nói lên tâm bất đắc chí, vỡ mộng Nhà Nguyễn thành lập khơng tỏ có điểm tiến so với trước đó, chí bước thụt lùi so với hai mươi tám năm tồn triều Tây Sơn Vua Gia Long tiếp tục chủ trương độc tôn Nho học, xây dựng nhà nước chuyên chế độc tài Để tập trung quyền lực tối cao, vua không đặt chức tể tướng, không lập hồng hậu, giết hại bậc cơng thần Nguyễn Văn Thành, Đặng Trần Thường Việc cho thấy vua Gia Long khơng có đủ niềm tin vào nội lực mình, khơng có đủ niềm tin vào sức mạnh hệ tư tưởng Nho học mà ông chủ trương dùng làm tảng cho ổn định phát triển triều đại Thế nên, dù đưa Nho học lên vị trí độc tơn nhà Nguyễn khơng cứu nho phong sĩ khí xuống dốc từ trăm năm qua, đem lại niềm tin cho lớp trí thức nho học đương thời Huống chi, nhà Nguyễn lại lo tập trung quyền lực, ngược lại với quyền lợi nguyện vọng nhân dân, khiến cho khởi nghĩa nông dân diễn liên miên dẫn đến nước nhà ngày suy yếu Trước thực ấy,những nhà nho chân thêm thất vọng nặng nề Một nhà nước chuyên chế độc tài khơng thể nhà nước nhân dân, thân dân chủ trương tốt đẹp bề Nhà Lê, nhà Mạc, chúa Trịnh hay nhà Nguyễn lên nắm quyền chủ trương xây dựng nhà nước phong kiến chuyên chế, dùng hệ tư tưởng Nho học để trói buộc đời sống tinh thần người Hậu suốt trình lịch sử 430 năm (từ nhà Lê thành lập từ năm 1428 đến nước ta bị thực dân Pháp xâm lược năm 1858 vào thời nhà Nguyễn) thời thịnh trị hoi mà thời tao loạn nhiều vơ kể Nhà Trần dĩ nhiên có điểm yếu nên dẫn đến suy vong, triều đại sau khắc phục điểm yếu, phát huy giá trị vật chất tinh thần độc đáo kiến tạo từ thời đại Lý Trần mà dần vào cực đoan, độc đoán, chuyên chế khiến cho nước nhà ngày suy yếu Bất kì triều đại nào, nhân dân ốn thán, tầng lớp trí thức khơng nói lên tiếng nói mình, tư tưởng đối lập bị thủ tiêu, triều đại sớm muộn bị thay Nhà nho quan niệm văn chương có nguồn gốc cao quý, dùng văn chương để giáo hóa người Cái văn chương Nho giáo truyền thụ đạo lý, bên cạnh khơng phủ nhận việc bày tỏ thực đời sống, bộc lộ cảm xúc chân thật lòng Khổng Tử nói: “Thi (Kinh Thi) làm phấn khởi ý chí, giúp quan sát phong tục, hòa hợp với người, bày tỏ nỗi sầu ốn, gần thờ cha, xa thờ vua, lại biết chim muông cỏ” Như vậy, quan điểm Khổng Tử, văn chương không công cụ đơn để truyền bá đạo lý mà phản ánh nhiều mặt đời sống, kể đời sống nội tâm Khổng Tử khơng phản đối việc biểu tình u đơi lứa thơ văn Ông khen Quan thư Kinh Thi “lạc nhi bất dâm, nhi bất thương” Thơ văn khơng nói “đạo”, nói “chí” mà nói “tình”, cần lưu ý tình phải có chừng mực, khơng bng tuồng, thái q Khi nhà nước phong kiến chủ trương độc tôn Nho học, lấy Nho học để bảo vệ chế độ mặt thức đòi hỏi văn chương phải phục vụ cho chế độ Văn chương phải ca ngợi triều đại, đạo đức lễ giáo phong kiến Đòi hỏi đáp ứng triều đại hưng thịnh, vua sáng hiền thời vua Lê Thánh Tông Nhưng, nhà nước phong kiến rơi vào khủng hoảng, suy thối hình thành nên quan niệm văn chương mang tính đối lập với quan niệm văn chương truyền bá đạo lý, chỗ đối lập thể khát khao vươn tới đẹp, tự tư tưởng, khẳng định giá trị quyền sống người Trào lưu văn học thực nhân đạocuối kỉ XVIIIđầu kỉ XIX với tên tuổi lớn Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát,… đời phản ứng lại với hà khắc chế độ phong kiến đà suy yếu Nhìn chung, thời Thịnh Trần có thống quyền lợi nhân dân giai cấp thống trị phong kiến, tất chiến đấu chống ngoại xâm xây dựng đất nước độc lập tự cường, bên cạnh định hướng tư tưởng, lối sống, cách ứng xử chuẩn mực người thuộc tầng lớp tạo tảng vững cho tinh thần thời đại Trong kể từ thời Vãn Trần trở đi, giai cấp thống trị tập trung củng cố quyền lực mình, quan tâm đến hài hòa mối quan hệ nội bộ, hài hòa với quần chúng nhân dân, không định hướng tư tưởng, lối sống theo sắc tinh thần dân tộc có thời Thịnh Trần Tựu trung lại, thời Thịnh Trần tam giáo đồng nguyên cái Phật giáo Thiền tông đầy sáng tạo, mang tầm vóc, lĩnh, trí tuệ tâm hồn dân tộc thời kì lãnh đạo người có tài, có tâm, biết coi trọng đời sống tâm linh, biết hướng dân tộc đến giá trị Chân – Thiện – Mỹ vĩnh Lúc vai trò nhân dân đề cao xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Điều hồn tồn Nhưng thiết nghĩ, xã hội có tổ chức, có máy nhà nước điều hành, vai trò người lãnh đạo thật mang tính định đến mặt đời sống dân tộc Họ đưa dân tộc lên tầm cao đẩy dân tộc xuống vực sâu tăm tối lựa chọn thực thi đường lối, sách Như vậy, qua đối chiếu hành trình tìm đẹp, quan niệm đẹp thời Thịnh Trần với giai đoạn Vãn Trần, Lê Sơ, Lê – Mạc, Lê – Trịnh, Nguyễn, nói hành trình tìm đẹp người thời Thịnh Trần không trở lại hay nói kể từ thời Vãn Trần trở sau đến cuối thời trung đại, dấu hành trình vươn tới đẹp thường vốn nguồn sống tâm linh dân tộc KẾT LUẬN Thơ ca Thịnh Trần nằm giai đoạn phát triển rực rỡ tiến trình thơ ca trung đại Việt Nam, chứng cụ thể để khẳng định trình độ phát triển văn hóa dân tộc buổi đầu xây dựng quốc gia độc lập tự chủ Thông qua thơ ca Thịnh Trần, hệ sau cảm nhận vẻ đẹp kì diệu mặt đất nước dân tộc Đại Việt thời kì lịch sử vơ đặc biệt, đó, đẹp hình ảnh người đạt tới trí tuệ minh triết, thấy chân tâm sáng Cũng qua thơ ca, thấy hành trình tìm đẹp người thời đại, hành trình nội tâm, hành trình tìm với Hành trình thực niềm khao khát khám phá ý nghĩa sống, kiếm tìm giá trị đích thực mang lại niềm hạnh phúc, an lạc cho tâm hồn, để đời ngắn ngủi này, người không bỏ lỡ bao sống nhiệm màu chứa lòng thực giản đơn Cái đẹp mà người Thịnh Trần vươn tới đẹp chuyển hóa vào bên nội tâm thông qua trực cảm tâm linh Cái đẹp khơng giới hạn vật tượng cụ thể mà bao la, vô tận Khi thấy chân tâm, người nhận thật thể giới vốn khơng có phân biệt, đạt đến hòa hợp tuyệt đối Sự hòa hợp sở tình cảm yêu thương, nguồn sức mạnh điều kiện để người đạt tới trạng thái tự hoàn toàn Kết nghiên cứu đề tài thêm một lần khẳng định ý nghĩa lớn lao tinh thần “tam giáo đồng nguyên” dân tộc Ở đây, người viết cố gắng nêu khác biệt “cơ chế” đồng nguyên tam giáo thời Thịnh Trần so với thời Vãn Trần trở sau,đó đồng nguyên Phật giáo Thiền tông Nho học độc tôn Điều cho thấy việc lựa chọn vận dụng tinh thần tam giáo –Phật, Nho, Đạo – đời sống xã hội thời Thịnh Trần đặc biệt mang tính sáng tạo phù hợp với tình hình thực tế, đem lại lợi ích thiết thực cho nước nhà Cũng thơng qua đề tài nghiên cứu này, thấy hành trình tìm đẹp mà người thời Thịnh Trần theo đuổi đạt cách viên mãn hành trình khơng lặp lại giai đoạn lịch sử sau Vậy nên, khám phá lại hành trình vơ hân hoan nhận giá trị bất biến đời sống dân tộc, đời sống nhân loại nói chung Đến ngày nay, nhân loại qua nhiều hình thái xã hội khác nhau, vận dụng nhiều nguồn tư tưởng vĩ đại khác từ Đông sang Tây để mong tìm kiếm hình thái xã hội tốt nhất, hoàn hảo đem lại hạnh phúc cho người, thật tìm kiếm chưa có kết mỹ mãn, chí có nguy phá sản giới ngày bị đe dọa phát triển vật chất vượt tầm kiểm soát việc chạy đua vũ trang quốc gia trở nên gay gắt hết Phương Đơng có minh triết rực rỡ lại nghèo khổ, chậm phát triển nên từ bỏ truyền thống để chạy theo văn minh kĩ nghệ vật chất phương Tây, biểu rõ việc từ bỏ đời sống tâm linh để phát triển túy mặt lý trí Điều có nghĩa người quay lưng lại với mình, đánh cách vội vàng chưa tìm lối hữu hiệu Xã hội đại đem người đến với bốn tường cách biệt, hưởng thụ tiện nghi mức lại trống trải tinh thần, hoang mang, độc giới riêng Tình u thương, đồng cảm người với trở nên cạn kiệt có q nhiều khoảng cách Phản ứng lại với giới đại chủ nghĩa hậu đại đời với tham vọng đưa cách giải thích, nhìn giới Khi truyền thống lý – tư sản châu Âu khơng thừa nhận chân lý, khoa học tự nhiên, khoa học xác triết học truyền thống dựa máy khái niệm logic bị nghi ngờ xuất chủ nghĩa hậu đại điều tất yếu Chủ nghĩa hậu đại muốn chiếm lĩnh giới vốn có cách dựa vào trực giác với liên tưởng, hình tượng, ẩn dụ khả “đốn ngộ” giây lát Chủ nghĩa hậu đại phương Tây gợi nhắc lại truyền thống tâm linh phương Đơng Chính lúc đây, người thấy cần trở với mình, tìm lại sức mạnh bên trong, tìm lại an lạc tâm hồn Và phương Tây thực điều cách tìm với minh triết phương Đơng, Thiền học Phật giáo quan tâm cách đặc biệt Sự tìm với giá trị đời sống tâm linh trở thành nhu cầu tất yếu xã hội ngày Qua đó, thấy đẹp tâm linh mà người thời Thịnh Trần vươn tới mang tính vĩnh hằng, mang tính nhân loại Có người cho đời sống người có ba cấp độ, giác quan, ý thức tâm linh Thế nên, để sống trọn vẹn với ý nghĩa đời sống, tức đạt đến hạnh phúc thật sự, người cần phải trải nghiệm hưởng thụ đời sống đủ ba cấp độ Sự trải nghiệm hưởng thụ ba cấp độ đời sống thực chất phát triển chuyển hóa từ giác quan, ý thức đến tâm linh giúp cho người ngày trở nên hồn thiện hơn.Vì vậy, chúng ta, khám phá lại đường mà người thời Thịnh Trần đi, cách mà họ sống để đạt đời sống tâm linh viên mãn điều có ý nghĩa Chúng ta có thểtìm thấy nhiều gợi ý minh triết để điều chỉnh lối sống cho thật cân bằng, hài hòa xã hội bị theo văn minh vật chất truyền thông đa phương tiện Đó giá trị thực tiễn mà mong muốn đạt đến thực đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hà An (2008), Thơ ca Huyền Quang – Con đường Thiền đẹp, Luận văn thạc sĩ Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca – Văn tâm điêu long, Nxb Văn học Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ Thiền Đường Tống, Phước Đức dịch, Nxb Đồng Nai Trương Bồi Canh (2011), “Thẩm mỹ: tâm hồn thưởng thức giới vơ tận”, Tạp chíVăn hóa Phật giáo, (124) Nguyễn Huệ Chi (1977), “Trần Tung – gương mặt lạ thơ thiền Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, (4) Nguyễn Huệ Chi (1986), “Đề nghị cách hiểu mối quan hệ văn học đời Trần kháng chiến chống xâm lược đời Trần”, Tạp chí Văn học (3,4) Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Nho – Phật – Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học Lý Trần”, Tạp chí Văn học, (6) Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, Nxb Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, Nxb Hà Nội 10 Doãn Chính (chủ biên) (1999), Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 12 Thiều Chửu (2000), Hán Việt tự điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Suzuki Teitaro Daisetz, Thiền luận (quyển thượng), Trúc Thiên dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Ngơ Di (1973), Thiền Lão Trang, Đồ Nam dịch, Một nhóm người học Phật xuất 15 Phạm Văn Diêu (1960), Văn học Việt Nam, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 16 Will Durant (2002), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 17 Đại học sư phạm Hà Nội – Trung tâm Trung Quốc học (2000), Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin 18 B A Erengrôxx (1984), Mỹ học – khoa học diệu kì, Phạm Văn Bích dịch, Nxb Văn hóa 19 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Thiền, Thuần Bạch soạn dịch, Nxb Tôn giáo 20 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất 21 Nhất Hạnh (1971), Nẻo vào thiền học, Nxb Lá Bối 22 Thích Nhất Hạnh (2009), Đường xưa mây trắng, Nxb Văn hóa Sài Gòn 23 Hermann Hesse (1982), Câu chuyện dòng sông, Phùng Khánh, Phùng Thăng dịch, Phật học Viện Quốc tế xuất 24 Hêghen (1999), Mĩ học (tập 1), Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học 25 Hêghen (1999), Mĩ học (tập 2), Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học 26 Kiều Thu Hoạch (1965), “Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý Trần”, Tạp chí Văn học (6) 27 W Holmes, Ch Horioka (2006), Nghệ thuật thiền qua hội họa, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 28 Denis Huisman (1999), Mỹ học, Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới 29 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Phạm Hùng (1992), “Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền thời Lý”, Tạp chí Văn học, (4) 31 N guyễn Phạm Hùng (1998), “Trần Nhân Tông cảnh đời hư thực” , Tạp chí Nghiên T T cứu Phật học, (4) 32 N guyễn Phạm Hùng (2007), “ Vài nét khuynh hướng văn học Thiền thời Trần”, Tạp chí T 1T Nghiên cứu Phật học, (3) 33 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý Trần, nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục 34 Đỗ Huy (1984), Cái đẹp – giá trị, Nxb Thông tin lý luận 35 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng – Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên,… (1993), Đại Việt sử kí toàn thư, Viện Khoa học xã hội Việt Nam dịch, Nxb Khoa học xã hội – Hà Nội (chuyển sang ấn điện tử Lê Bắc, Công Đệ, Ngọc Thủy, Tuyết Mai,… năm 2001) 37 Trần Đình Hượu (1991), “Về ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại”, Tạp chí Văn học, (3) 38 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nxb ĐHQG Hà Nội 39 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 40 Francois Jullien (2004), Minh triết phương Đông triết học phương Tây, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Đà Nẵng 41 Đỗ Văn Khang (2002), Mỹ học đại cương, Nxb trường Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Trần Trọng Kim (1920), Việt Nam sử lược (ấn điện tử đọc Mobipocket Reader), Nxb Tân Bắc Trung Văn 43 Jiddu Krishnamurti (2004), Đối diện với đời, Nguyễn Tường Bách dịch, Nxb Phụ nữ 44 Jiddu Krishnamurti, Giải thoát tri kiến, Nguyễn Minh Tâm, Trạm Nhiên dịch, Nxb An Tiêm 45 Liên tổ văn học Việt Nam biên soạn, Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2) (1976), Văn học viết thời kì I, Tủ sách Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục 46 I X Lixêvich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục 47 Phương Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 48 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 49 Phương Lựu (1971), “Vài nét lí luận văn học, mỹ học cổ điển Trung Quốc”, Tạp chí Văn học (6) 50 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Công Lý (2001), “Mấy đặc điểm văn học Lý – Trần”, Tạp chí Hán Nơm (2) 52 Nguyễn Cơng Lý (2002), “Sự qn bình tâm trí thiền học Lý – Trần qua thuyết Tam ban Ngộ Ấn thiền sư”, Tạp chíNghiên cứu Tơn giáo, (4) 53 Nguyễn Công Lý (2000), “Mấy nét đặc trưng thời đại Lý – Trần”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, (3) 54 Nguyễn Công Lý (2002), “Mấy ý kiến vấn đề thể luận văn học Phật giáo thời Lý – Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (5) 55 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý Trần, diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 56 Huỳnh Lý chủ biên giới thiệu (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập 3) – Thế kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, Nxb Văn học 57 Trần Nghĩa (1970), “Góp phần tìm hiểu quan niệm văn dĩ tải đạo văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (2) 58 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1989), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 60 Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục 61 Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học (bản điện tử đọc Mobipocket Reader), Nxb Thuận Hóa Nguồn: http://www.buddhaline.net/spip.php?article902 U T T U 62 Nhiều tác giả (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học xuất bản, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (2003), Thiền học đời Trần, Nxb Tơn giáo – Hà Nội 64 Nhóm biên soạn Lê Thước, Trương Chính (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học 65 Nhóm giáo sư Quốc văn (1974), Quốc văn 12 ABCD, Trường Thi xuất 66 Osho (2004), Thiền nghệ thuật đối diện với đời – Hành trình nội tại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 67 Bùi Thanh Quất chủ biên (2000), Lịch sử triết học (Giáo trình dùng cho trường đại học cao đẳng), Nxb Giáo dục 68 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Viện sử học dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trương Hữu Quýnh (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 70 Matthieu Ricard, Trịnh Xuân Thuận (2009), Cái vơ hạn lòng bàn tay (Từ Big Bang đến giác ngộ), Phạm Văn Thiều, Ngô Vũ dịch, Nxb Trẻ 71 Trần Xuân Sinh (2006), Thuyết Trần, sử nhà Trần, Nxb Hải Phòng 72 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản – ý kiến văn học từ kỉ X đến đầu kỉ XX nước ta, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 75 Trần Thị Băng Thanh chủ biên (2001), Huyền Quang – Cuộc đời, Thơ Đạo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 76 Thích Tâm Thiện (2000), Vấn đề triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 77 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 78 Trịnh Xn Thuận (2005), Khoa học Phật giáo: trước ngã tư đường (bản PDF), Cư sĩ Tâm Hà dịch 79 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 80 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hóa Thơng Tin 81 Lương Duy Thứ, Nguyễn Lộc biên soạn (1997), Thơ ca cổ điển Trung Quốc, Nxb Trẻ 82 Lương Duy Thứ, Nguyễn Lộc biên soạn (1997), Thơ ca cổ điển Trung Quốc, Nxb Trẻ 83 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (2004), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 84 Lê Thước, Trương Chính biên soạn (1973), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học 85 Ngô Tất Tố (1942), Văn học đời Lý, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 86 Ngô Tất Tố (1942), Văn học đời Trần, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 87 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương – Thẩm mỹ Văn hóa, Nxb Giáo dục 88 Thích Hạnh Tuệ (2010), “Tư tưởng Tam giáo đồng nguyên: khác biệt Việt Nam với Trung Hoa”, Văn hóa Phật giáo, (118) 89 Lão Tử (2001), Đạo Đức Kinh dễ hiểu, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học 90 Lão Tử (2006), Đạo Đức Kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 91 Khổng Tử (2002), Luận ngữ, viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương Đơng, Trần Trọng Sâm biên dịch, Nxb Văn hóa Thông tin 92 Khổng Tử (1991), Kinh Thi (quyển 1), Tạ Quang Phát dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Trang Tử (2001), Nam Hoa Kinh, Nhượng Tống dịch, Nxb Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 94 Trương Lập Văn (chủ biên) (1998), Tâm, Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội 95 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam, NXB Văn học 96 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục 97 Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm người thơ thiền Lý Trần”, Tạp chí Văn học, (3) 98 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ văn kỷ XI – kỷ XIV (tập 1) – Thơ thiền Lý – Trần, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 99 Lâm Vinh (1997), Mĩ học, đẹp – nghệ thuật – người, Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia TP HCM (lưu hành nội bộ) 100 Lâm Vinh, Lê Ngọc Trà (1984), Đi tìm đẹp, Nxb Tp Hồ Chí Minh 101 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 102 Lê Trí Viễn chủ biên (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Ấn phẩm lưu hành nội trường ĐHSP TP HCM 103 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 104 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 105 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý Trần (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý Trần (tập 2, thượng), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý Trần (tập 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Viện Khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2000), Tuệ Trung Thượng sĩ với thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 109 Trần Quốc Vượng (1993), “Bản ngã cộng đồng qua văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6) 110 Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn (2007), Trần Đình Hượu tuyển tập (tập 1), Nxb Giáo dục 111 Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn (2007), Trần Đình Hượu tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục 112 Lê Thu Yến chủ biên (2000), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại (Những cơng trình nghiên cứu), Nxb Giáo dục 113 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên 114 Trần Thị Hồng Y, Tìm hiểu thơ vua thời Thịnh Trần (Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông), Luận văn thạc sĩ 115 Lê Anh Minh, Vào cõi tranh thiền Nguồn: http://www.quangduc.com/Thien/61tranhthien.html ... Hành trình tìm đẹp người thời Thịnh Trần qua thơ ca Thịnh Trần - Phạm vi: + Thơ ca thời Thịnh Trần (từ thời Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông) + Để làm rõ đặc đi m riêng biệt hành trình tìm đẹp. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thành Hiệp THƠ CA THỊNH TRẦN – HÀNH TRÌNH ĐI TÌM CÁI ĐẸP Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN... liên quan Chương 2 :Thơ ca thời Thịnh Trần – hành hương đến với thánh địa đẹp Chương cố gắng phác thảo lại hành trình tìm đẹp người thời Thịnh Trần qua tác phẩm thơ ca để lại Hành trình khởi nguồn

Ngày đăng: 17/01/2020, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2.Mục đích nghiên cứu

    • 3.Đối tượng và phạm vi khảo sát

    • 4.Lịch sử vấn đề

    • 5.Phương pháp nghiên cứu

    • 6.Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1: THỜI ĐẠI, THƠ CA VÀ CÁI ĐẸP

      • 1.1.Thịnh Trần – thời kỳ phục hưng mạnh mẽ của dân tộc

        • 1.1.1.Giới thuyết về thời Thịnh Trần

        • 1.1.2.Thịnh Trần – thời đại hoàng kim

        • 1.2.Thơ ca thời Thịnh Trần

          • 1.2.1.Vị trí mở đầu cho thơ ca dân tộc

          • 1.2.2.Đặc điểm thơ ca Thịnh Trần

          • 1.3.Hành trình đi tìm cái đẹp

            • 1.3.1.Một số quan niệm về cái đẹpcủa phương Tây và phương Đông

            • 1.3.2.Hành trình đi tìm cái đẹp – hành trình nội tâm của con người

            • CHƯƠNG 2: THƠ CA THỊNH TRẦN – CUỘC HÀNH HƯƠNG ĐẾN THÁNH ĐỊA CỦA CÁI ĐẸP

              • 2.1.Từ sự nhận thức sâu sắc về cuộc đời

                • 2.1.1. Vô thường – lẽ tự nhiên chi phối vạn vật, con người

                • 2.1.2. Vô minh – nguồn gốc của mọi mê lầm, đau khổ

                • 2.1.3. Vai trò, trách nhiệm đối với vận mệnh dân tộc

                • 2.2.Đến ý thức kiếm tìm sự viên mãn cho đời sống tinh thần

                  • 2.2.1. Tìm về bản tính nội tại – thắp sáng ngọn đèn của chính mình

                  • 2.2.2. Trở về với cuộc sống tự nhiên thuần phác – nuôi dưỡng chân tâm

                  • 2.3. Và vươn đến cái đẹp hằng thường – nguồn sống kì diệu của tâm linh

                    • 2.3.1. Thể của chân tâm – cái đẹp ngay trong lòng thực tại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan