Luận án Tiến sĩ: Giải pháp Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Lào

207 47 0
Luận án Tiến sĩ: Giải pháp Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống NHTM Lào, làm rõ tính tất yếu khách quan phải cổ phần hóa NHTMNN Lào; tập trung đánh giá đề án thí điểm cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Lào (BCEL), từ đó chỉ ra những thành công, kết quả bước đầu, những tồn tại, vướng mắc trong tiến trình triển khai cổ phần hóa; xác lập mục tiêu, nguyên tắc, quan điểm cổ phần hóa NHTMNN Lào, đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình thực hiện cổ phần hóa NHTMNN Lào.

1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Trong xu thế mạnh mẽ của tồn cầu hóa, tự do hóa, nền kinh tế Lào   đang từng bước hội nhập với khu vực và thế giới theo đúng chủ trương mà  Đảng đã xác định "chủ  động hội nhập kinh tế  thế  giới". Những năm đổi  mới mở cửa vừa qua, nền kinh tế Lào đã có những bước phát triển đáng kể  với tốc độ tăng GDP từ 6­7%/năm trong giai đoạn từ 1991­ 2010. Hội nhập  kinh tế  đã mang lại cho Lào nhiều cơ  hội mở  rộng thương mại với các  nước trên thế  giới, tăng cường thu hút vốn đầu tư  nước ngồi, đẩy mạnh  cải cách trong mọi lĩnh vực  Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh yếu kém của   nền kinh tế  đang là sức ép lớn khi Lào tham gia hội nhập, đặc biệt với   ngành ngân hàng, với hệ  thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) mà trung  tâm là các NHTMNN Hoạt động ngân hàng, trong đó NHTMNN với vai trò chủ đạo trong   năm  qua  đã có  sự   đóng góp rất lớn vào sự  thành cơng trong sự  nghiệp đổi mới đất nước, đã triển khai thực hiện chính sách tiền tệ  một  cách tích cực, cơ  bản  ổn định được giá trị  và sức mua của đồng tiền, kìm  chế  lạm phát, tăng dự  trữ  ngoại tệ  cho quốc gia và góp phần tăng trưởng  kinh tế. Tuy nhiên, nhìn chung vẫn chưa đáp  ứng kịp thời nhu cầu phát  triển chung của nền kinh tế, chưa phát huy hết chức năng huy động và sử  dụng vốn có hiệu quả  để  làm cho kinh tế  nhà nước thực sự  đóng vai trò  chủ đạo Cổ  phần hóa các NHTMNN Lào là một trong những hướng đi quan   trọng của nỗ lực cải cách nền kinh tế, chuyển hướng sang nền kinh tế thị  trường đa thành phần. Cổ  phần hóa NHTMNN Lào, khơng chỉ  thực hiện  các mục tiêu về nâng cao năng lực quản trị điều hành, quản trị  rủi ro ngân   hàng mà còn là phương án khả thi để tăng nhanh năng lực tài chính cho các   NHTMNN Lào đạt hệ  số  an tồn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên,   khi bắt tay vào thực hiện, thực tế  đã nảy sinh nhiều khó khăn, phức tạp.  Những vướng mắc này nếu khơng được giải quyết, khắc phục kịp thời sẽ  gây cản trở, làm chậm tiến trình Cổ phần hóa các NHTMNN Lào.  Tuy nhiên, Cổ  phần hóa NHTMNN là một vấn đề  rất phức tạp, vì  vậy đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách khoa học và cẩn trọng để  từ  đó có thể đưa ra được một lộ trình phù hợp với bối cảnh của đất nước và  của từng NHTMNN nhằm đạt được mục tiêu và hiệu quả mong muốn. Tác  giả  ý thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề  trên, cũng  như mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc đẩy mạnh tiến trình Cổ  phần hóa NHTMNN Lào nên đã lựa chọn đề tài "Giải pháp Cổ phần hóa   ngân hàng thương mại nhà nước Lào" làm luận án nghiên cứu 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài Cổ  phần hóa các danh nghiệp Nhà nước (DNNN) nói chung và Cổ  phần hóa các NHTMNN nói riêng là vấn đề rất được quan tâm ở các nước   đang trong q trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường (KTTT), vì vậy  đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này.  2.1 Tình hình nghiên cứu ở Viêt Nam ̣ Từ năm 1995 đên nay, đa co nhiêu cơng trình nghiên c ́ ̃ ́ ̀ ưu vê C ́ ̀ ổ phần   hóa các DNNN và NHTMNN, đó là các Luận án tiến sĩ và Luận văn thạc sĩ đề  cập dươi nhiêu khía c ́ ̀ ạnh khac nhau. M ́ ột số cơng trình tiêu biểu như: ­ “Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiến trình thực hiện cổ phần   hóa DNNN ở Việt nam hiện nay ”, Phạm Đình Tồn (2005), Luận án tiến sĩ  kinh tế  ­ Đại học kinh tế  quốc dân. Luận án đã hệ  thống hóa một số  vấn   đề   lý  luận    Cổ   phần  hóa  DNNN,   đánh  giá   thực  trạng  Cổ   phần  hóa  DNNN ở Việt Nam, chỉ ra những điểm thành cơng, hạn chế và ngun nhân  làm chậm tiến độ  cổ  phần hóa, từ  đó đề  xuất giải pháp về  khía cạnh tài   chính nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh tiến trình thực hiện cổ  phần hóa  DNNN ở Việt Nam.  ­  "Một số  giải pháp nâng cao hiệu quả  cổ  phần hóa ngân hàng   thương mại nhà nước   Việt Nam", Phạm Thị Húy (2007), Luận văn thạc  sĩ Kinh tế ­ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đa đ ̃ ề cập   đến một số  vấn đề  lý luận về  cổ  phần hóa NHTMNN, lam rõ quan đi ̀ ểm   cổ  phần hóa NHTMNN   Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm về  cổ  phần hóa của các nước trên thế  giới; tac gia đa nghiên c ́ ̉ ̃ ứu điển hình tại  NHTM Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  cổ phần hóa các NHTMNN ở Việt Nam.  ­  "Cổ  phần hóa Ngân hàng Đầu tư  và phát triển Việt Nam", Đặng  Thị  Thùy Trang (2007), Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế  Thành   phố Hồ Chí Minh. Trong nghiên cứu, tac gia đa lam rõ ly thuy ́ ̉ ̃ ̀ ́ ết cổ phần hóa  NHTMNN để  giải quyết u cầu thực tế  về  cải cách hoạt động của hệ  thống NHTMNN  ở Việt Nam; đa phân tích đánh giá ti ̃ ến trình thực hiện cổ  phần hóa BIDV (bước 1), từ đó chỉ ra những kết quả bước đầu, những hạn  chế  và nguyên nhân, trên cơ  sở  đó, tac gia đa đ ́ ̉ ̃ ề  xuất một số  giải pháp và  kiến nghị nhằm đẩy mạnh tiến trình thực hiện cổ phần hóa BIDV một cách   có hiệu quả nhất ­ "Niêm t cac ngân hàng th ́ ́ ương mại cổ  phần trên thị  trường   chứng khốn Việt Nam", Bui Văn Thanh (2007), Lu ̀ ận văn thạc sĩ Kinh tế,  Đại học Kinh tế  Thành phố  Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này đa lam rõ m ̃ ̀ ột  số  vấn đề  ly luân v ́ ̣ ề  NHTM và thị  trường chứng khoán; thực trạng niêm  yết của các NHTM cổ  phần trên thị  trường chứng khoán (TTCK) Việt   Nam và nghiên cứu sự  điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động của   NHTM cổ phần và TTCK hiện nay. Trên cơ sở  nghiên cứu những vấn đề  lý luận và thực tiễn hoạt động NHTM cổ  phần đã niêm yết trên TTCK,  tác giả đề  xuất phương hướng và giải pháp đẩy mạnh việc niêm yết các  NHTM cổ phần trên TTCK Việt Nam Ngồi ra, còn có một số bài viết về chủ đề  cổ phần hóa NHTMNN  được đăng tải trên các Tạp chí khoa học chun ngành như: "Một số  vấn   đề   cổ   phần   hóa   ngân   hàng   thương   mại   nhà   nước     Việt   Nam",   của  PGS.TS. Nguyễn Đình Tự,  Tạp chí Ngân hàng, số  8/2004; "cổ  phần hóa   các ngân hàng thương mại nhà nước trong phát triển thị  trường chứng   khốn   nước ta",   PGS.TS. Nguyễn Đình Tự,  Tạp chí Cộng sản, số  4/2005; "Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước những vấn đề đặt   ra giải pháp đẩy mạnh", của Trần Ngọc Minh, Tạp chí Phát triển kinh tế,  số tháng 10/2006,…  2.2 Tình hình nghiên cứu ở Lào Cũng trong xu thế  tất yếu của các quốc gia đang chuyển đổi sang   nền KTTT, vấn đề  cải cách hoạt động của các NHTM và cổ  phần hóa  NHTMNN được coi là một chiến lược quan trọng trong sự nghiệp cải cách  DNNN   CHDCND Lào hiện nay. Các nghiên cứu về  nâng cao năng lực   hoạt động của các NHTM Lào trong q trình hội nhập quốc tế  đã thu hút   quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà hoạch định chính  sách. Một số cơng trình tiêu biểu như:  ­ “Nhu cầu tiền tệ  tại CHDCND Lào và những gợi ý chính sách”  Somphao Phaysith (2013), Luận án tiến sỹ  Trường ĐH Kinh tế  Quốc dân.  Luận án phân tích rõ những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tiền tệ của Lào  và đưa ra những chính sách và gợi ý quan trọng, thiết thực với CHDCND   Lào.  ­ “Giải pháp tăng cương huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương   Lào”, Phansana Khounnouvong (Viêng Chăn 2010), Luận văn thạc sĩ ­ “Giải pháp thành lập và phát triện thị trường mở của Ngân hàng   Nhà nước Lào”,  Somphet Vongkhamchanh (Viêng Chăn 2010), Luận văn  thạc sĩ ­ “Giải pháp tăng cương phân tích thậm định dư  án đầu tư  của   Ngân   hàng   Ngoại   thương   Lào”,   Phonsouk   Phommachanh   (Viêng   Chăn  2010), Luận văn thạc sĩ ­ “Giải pháp phát triển hoạt  động kinh doanh thẻ  tại Ngân hàng   Ngoại thương Lào”, Phasy Phommakon (Viêng Chăn 2010), Luận văn thạc sĩ.  ­  “Giải pháp đổi mới hoạt động ngân hàng trung  ương Lào trong   thời kỳ  hội nhập kinh tế  quốc tế”, Phouphet Khamphouvong (Viêng Chăn  2010), Luận văn thạc sĩ ­ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Lào   trong điều kiện hội nhập kinh tế  quốc tế” , Souphak Thinxayphon (Viêng  Chăn 2010), Luận văn thạc sĩ,  ­ "Giải pháp nhằm phát triển bền vững thị trường chứng khoán Lào   trong giai đoạn tới", Sengchanh Singsavang (2010), Tạp chí Ngân hàng  ở  Lào số 3, tr. 47­49 Nhìn chung, các cơng trình trên đều đã đề cập đến vấn đề hội nhập  quốc tế  của các NHTMNN, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển hoạt  động kinh doanh dịch vụ  ngân hàng hiện đại. Như  vậy, cho đến nay chưa   có một cơng trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu một cách tồn diện   và có hệ thống về cổ phần hóa NHTMNN Lào. Luận án của tác giả, vì vậy  khơng trùng lặp với các cơng trình khoa học đã cơng bố 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài ­ Hệ  thống hóa một số  vấn đề  lý luận về  cổ  phần hóa NHTMNN,   nội dung cơ bản của tiến trình cổ phần hóa NHTMNN ­ Tham khảo kinh nghiệm cổ  phần hóa NHTMNN của Việt Nam và   một số nước khác, từ  đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho NHTMNN  Lào ­ Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống NHTM Lào, làm rõ tính tất   yếu khách quan phải cổ phần hóa NHTMNN Lào. Tập trung đánh giá đề án  thí điểm cổ  phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Lào (BCEL), từ  đó chỉ  ra  những thành cơng, kết quả bước đầu, những tồn tại, vướng mắc trong tiến   trình triển khai cổ phần hóa.  ­ Xác lập mục tiêu, ngun tắc, quan điểm cổ  phần hóa NHTMNN   Lào, đề  xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình thực hiện cổ  phần  hóa NHTMNN Lào 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài  ­ Cổ phần hóa NHTMNN là vấn đề rộng lớn và rất phức tạp, Luận   án tập trung nghiên cứu q trình cổ  phần hóa Ngân hàng Ngoại thương   Lào (BCEL),  các hoạt động kinh doanh của  BCEL  và q trình chuẩn bị  thực hiện CPH BCEL trong giai đọan từ năm 2008 đến nay ­ Phạm vi nghiên cứu là BCEL  trên tồn diện, khơng xét tới các chi  nhánh và các cơng ty con. Chính vì thế, báo cáo tài chính hợp nhất của  BCEL sẽ là phạm vi nghiên cứu tập trung của đề tài 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử  dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học   như: Phương pháp Thống kê, Phân tích, Tổng hợp, Suy luận, diễn giải,   Phương pháp thực chứng để đối chiếu, đánh giá các vấn đề sự kiện. Luận   án sử  dụng các tư  liệu trong 5 năm gần đây của hệ  thống NHTMNN Lào  được phân tổ  theo các tiêu thức khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu   của từng vấn đề 6. Những đóng góp khoa học của luận án Một là:  Luận án đã hệ  thống hóa và phân tích làm sáng tỏ  những  vấn đề  lý luận và thực tiễn về  cổ  phần hóa NHTMNN Lào cũng như  những vấn đề  đặt ra sau cổ  phần hóa các NHTMNN Lào. Bên cạnh việc  kế thừa kết quả nghiên cứu của những cơng trình đã cơng bố, tác giả  còn  đưa ra quan điểm cá nhân của mình để  hồn thiện hơn lý luận cơ  bản về  cổ phần hóa NHTMNN Lào Hai là, Tác giả nghiên cứu có chọn lọc kinh nghiệm cổ ph ần hóa  NHTMNN như  Trung Qu ốc và Việt Nam, trên cơ  sở  đó rút ra bài học  kinh nghiệm có thể vận dụng cho cơng tác cổ phần hóa NHTMNN Lào Ba là, Luận án đã phân tích thực trạng hệ thống NHTM Lào, làm rõ  tính tất yếu khách quan phải cổ phần hóa NHTMNN Lào; nghiên cứu điển  hình tiến trình thực hiện cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Lào, trên cơ  sở đó luận án đánh giá, phân tích về những thuận lợi, kết quả đạt được và  những tồn tại trong tiến trình cổ phần hóa các NHTMNN. Những vấn đề lý  luận được hệ thống hóa và phân tích thực trạng, đó là cơ sở  khoa học cho  các đánh giá thực tiễn và đề xuất các phương hướng, giải pháp giải quyết  các vấn đề nghiên cứu mà luận án đề ra Bốn là,  Đóng góp chủ  yếu của luận án là đề  xuất được các định   hướng về  mục tiêu, nguyên tắc và quan  điểm cơ  bản về  cổ  phần hóa  NHTMNN Lào; đề xuất một hệ thống giải pháp đồng bộ  và các kiến nghị  nhằm   đẩy   mạnh       tiến   trình   cổ   phần   hóa   NHTMNN   Lào   trong  tương lai. Các đề  xuất đó là có luận cứ khoa học và thực tiễn khá đầy đủ  nên có giá trị vận dụng để đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa các NHTMNN  Lào trong thời gian tới 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội   dung của của luận án gồm ba chương: Chương   1:   Những   vấn   đề         Cổ   phần   hóa   Ngân   hàng  Thương mại Nhà nước Chương 2: Thực trạng Cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà  nước Lào.   Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa Ngân hàng Thương  mại Nhà nước Lào.  Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CỔ PHẦN HĨA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại nhà nước Trong nền KTTT, có nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tồn tại và  phát triển   nhiều ngành, lĩnh vực hoạt động khác nhau, trong đó, NHTM   cũng được coi là một doanh nghiệp. Khi nền kinh tế hàng hóa càng phát  triển thì các NHTM càng trở nên cần thiết và đóng vai trò là một định chế  tài chính gắn liền với sự  phát triển của nền KTTT và kinh tế  hàng hóa   Vậy bản chất NHTM là gì? Việc đưa ra một khái niệm chung và chuẩn xác về NHTM là rất khó  vì: các nghiệp vụ  ngân hàng thường đa dạng và phức tạp; mỗi vùng, mỗi   nước lại có những khái niệm khác về NHTM; đứng trên những góc độ  khác  nhau (quản lý, nhà đầu tư, người vay vốn ) lại có những quan điểm khác  nhau về NHTM Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng   thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xun là   nhận tiền bạc của cơng chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình  thức khác và sử  dụng tài ngun đó cho chính họ  trong các nghiệp vụ  về  chiết khấu, tín dụng và tài chính" [92, Tr 269] Theo Luật các tổ  chức tín dụng hiện hành của Việt Nam thì: "Ngân   hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả  các hoạt   động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật   này nhằm mục tiêu lợi nhuận "[32, Điều 4] 10 Trong Nghị định số  59/2009/NĐ­CP ngày 16/07/2009 của Chính phủ  Việt Nam về tổ chức và hoạt động của NHTM thì khái niệm NHTM được   đưa ra rõ hơn:  "Các tổ  chức khơng phải là tổ  chức tín dụng khơng được   phép sử dụng thuật ngữ "ngân hàng" trong tên của tổ chức, trong các phần   phụ  thêm của tên, văn bản, thơng báo hoặc quảng cáo của mình mà thuật   ngữ  đó có thể  gây nhầm lẫn cho cơng chúng về  việc tổ  chức của mình là   một ngân hàng" [7, Điều 3] Tại  Lào, theo  Luật  NHTM  Lào ngày  26  tháng  12  năm 2006  thì:  "Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp được thành lập theo   quy định của Luật Ngân hàng thương mại mà kinh doanh về  ngân hàng   chẳng hạn như huy động tiền gửi để cung cấp tín dụng, mua bán ngoại tệ,   dịch vụ thanh tốn và đầu tư" [71, Điều 3] Các   khái   niệm     cho   thấy     số   chức         mà   các  NHTM đảm nhận, có sự  khác biệt tương đối với các chức năng của các  trung gian tài chính khác và có thể  khái qt như  sau: NHTM là một trong   những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài   chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch   vụ  thanh tốn. Ngồi ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ  khác nhằm   thỏa mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội Ngân hàng thương mại là một loại doanh nghiệp đặc thù. Tính đặc  thù của NHTM thể hiện  ở chỗ, đối tượng tác nghiệp là tiền tệ. Như  vậy,   NHTM là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ  và dịch vụ. Hoạt động chủ  yếu và thường xuyên của NHTM là nhận tiền   gửi của khách hàng (huy động vốn) với trách nhiệm hồn trả, sử  dụng số  tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và cung ứng các dịch vụ  thanh tốn (sử dụng vốn) 193 phải được Ban chỉ  đạo cổ  phần hóa NHTMNN tổ  chức thực hiện khoa  học, hợp lý và kiên quyết thì mới có tác dụng thức đẩy mạnh và giải quyết  được các khó khăn của tiến trình cổ phần hóa NHTMNN Lào KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Trên cơ sở mục tiêu, quan điểm, ngun tác cổ phần hóa NHTMNN  Lào, kết hợp với các kết luận về những tồn tại vướng mắc đã được chỉ ra   cuối chương 2, luận án đẫ đề  xuất một hệ thống các giải pháp nhằm đẩy  mạnh cổ phần hóa NHTMNN Lào trong thời gian tới 194 KẾT LUẬN Cổ  phần hóa NHTMNN  là một giải pháp quan trọng nằm trong  chiến lược cải cách DNNN   CHDCND Lào hiện nay cũng là xu thế  tất  yếu của các quốc gia trên thế  giới. Với những cơ  sở  pháp lý ngày càng  hồn thiện, cổ  phần hóa NHTMNN đang có những thuận lợi cơ  bản để  tiến hành thực hiện. Tuy nhiên, do đặc điểm riêng có của hệ  thống ngân   hàng, do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế  và hàng loạt ngun nhân khác,   cổ phần hóa NHTMNN cho dù mới ở giai đoạn chuẩn bị đã có những dấu  hiệu chậm chạp, khó khăn và khơng rõ về  nội dung. Do đó, để  góp phần  giải quyết khó khó khăn trong tiến trình cổ phần hóa NHTMNN  ở Lào, đề  tài này đã tập trung phân tích các vấn đề lý luận thực tiễn về NHTMNN về  cổ phần hóa NHTMNN và làm sáng tỏ thêm quan điểm đúng đắn của Đảng  và Nhà nước về  tính tất yếu phải cổ  phần hóa NHTMNN khơng những  ở  Lào mà ở các quốc gia khác trên thế giới đồng thời cũng chỉ  rõ những vấn  đề  cần phải quan tâm khi tiến hành cổ  phần hóa NHTMNN Lào. Đề  tài   cũng nêu lên thực trạng, phân tích những thuận lợi, khó khăn của tiến trình  cổ phần hóa NHTMNN tại CHDCND Lào. Đặc biệt tác giả đã dùng nhiều   thời gian nghiên cứu để nêu các nội dung cổ phần hóa NHTMNN và đưa ra   một số kiến nghị, giải pháp để khắc phục khó khăn và đẩy mạnh tiến trình  cổ  phần hóa NHTMNN trong thời gian tới và hy vọng rằng những giải   pháp, kiến nghị này sẽ góp phần vào thực hiện tốt các mục tiêu về cổ phần  hóa DNNN mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra Mặc dù có sự  tâm huyết cao với đề  tài nhưng do hạn chế  về thời   gian, trong tiến trình thực hiện các văn bản chế  độ  của Nhà nước về  cổ  phần hóa DNNN thay đổi liên tục nên luận án chắc chắn khơng tránh khỏi   những thiếu sót nhất định. Tác giả  của luận án mong nhận được sự  đóng  195 góp của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo, các đồng nghiệp để  luận án cúthhonchnhtthn 196 danh mục công trình tác giả công bố liên quan đến luận án Sengchanh Singsavang (2010), "Giải pháp nhằm phát triển bền vững   thị trường chứng khốn Lào trong giai đoạn tới", Ngân hàng, (3), tr. 47­ 49 Sengchanh Singsavang (2011), “Kết quả  kinh doanh của Ngân hàng  ngoại thương Cộng hòa dân chủ  nhân dân Lào năm 2011 và kỳ  vọng  những năm tới”, Tạp chí Nghiên cứu Tại chính kế tốn Số 2(115)2013   Tr.58­60 Sengchanh Singsavang (2011), Dự thảo Nghị định đại chúng hóa doanh   nghiệp nhà nước, Bản dự thảo để Chính phủ Cộng hòa dân chủ  nhân  dân Lào ra Nghị  định về  việc đại chúng hóa doanh nghiệp nhà nước,   Viêng Chăn Sengchanh Singsavang (2011), “Thực trang h ̣ ệ thống ngân hàng thương   mại Lao”, T ̀ ạp chí Nghiên cứu Tại chính kế tốn Số 1(    )2014 Tr.  197 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thanh Bình (2006), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống   Ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế  quốc tế", Hội thảo khoa học: Vai trò của hệ thống ngân hàng trong 20   năm đổi mới ở Việt Nam, tháng 1, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị  định số  49/2000/NĐ­CP ngày 12/9 về tổ chức   và hoạt động của ngân hàng thương mại, Hà Nội Chính phủ  (2004),Nghị  định số  187/2004/NĐ­CP ngày 16/11/2004 về   việc chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2006), Quyết định số  112/2006/QĐ­TTg ngày 24/5 về việc   phê duyệt Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010   và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ­CP ngày 26/6 về chuyển   doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ  (2007),  Quyết định số  1289/QĐ­TTg ngày 26/12 của Thủ   tướng Chính phủ  về  phê duyệt đề  án cổ  phần hóa Ngân hàng Ngoại   thương Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009 /NĐ­CP ngày 16/7 về tổ chức   và hoạt động của ngân hàng thương mại, Hà Nội Chính   phủ   (2011),  Nghị   định  số   59/2011/NĐ­CP   ngày   02/6    việc  chuyển   doanh   nghiệp   100%   vốn   nhà   nước   thành   công   ty   cổ   phần   chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội Lê Vinh Danh (1996),  Chính sách tiền tệ  và sự  điều tiết vĩ mơ của   ngân hàng trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 198 11 Bùi Văn Dũng (2005), "Đổi mới doanh nghiệp nhà nước ­ thực trạng  và thách thức", www.ciem.org.vn 12 Phan Thị  Thu Hà, Nguyễn Thị  Thu Thảo (2002),   Ngân hàng thương   mại quản trị và nghiệp vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Vũ Văn Hóa  ­ Đinh Xuân Hạng (2003),  Lý thuyết tiền tệ, Nxb Tài  chính, Hà Nội 14 Trần   Văn   Hùng,   Nguyễn   Trí   Hùng,   Trương   Quang   Hùng,   Nguyễn  Thanh Triều, Châu Văn Thành  (1999),  Giáo trình kinh tế  vĩ mơ, Nxb  Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Thị  Húy (2007), Một số  giải pháp nâng cao hiệu quả  cổ  phần   hóa ngân hàng thương mại nhà nước   Việt Nam, Luận văn  thạc sĩ  Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Ninh Kiều (1998),  Tiền tệ  ­ ngân hàng, Nxb  Thống  kê, Hà  Nội 17 Nguyễn Thị  Phương  Lan (1995),  Một số  vấn  đề  rủi ro ngân hàng     điều   kiện     kinh   tế   thị   trường,   Luận   án   tiến   sĩ   Kinh   tế,  Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Hồng Ly (2004), "Cổ  phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước:   Cần một ý chí chính trị mạnh mẽ", vietbao.vn, ngày 02/8 19 Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (2001), Lý thuyết tài chính tiền   tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Thị  Mùi  (2008),  Quản trị  ngân hàng thương mại, Nxb Tài  chính, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Ngân hàng Việt Nam q trình   xây dựng và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Pháp luật về Ngân hàng Trung   199 ương và Ngân hàng thương mại một số nước, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Quyết định số 633/QĐ­NHNN   ngày 26/6 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về kế hoạch hội nhập   kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng Việt Nam, Hà Nội 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003),  Những thách thức của Ngân   hàng thương mại Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế, Tài  liệu hội thảo 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ   ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học,  Nxb Phương Đơng 26 Lê Xn Nghĩa (2006), Một số vấn đề về chiến lược phát triển ngành   ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020,  Tài  liệu hội thảo khoa học, tháng 1, Hà Nội 27 Đỗ Tất Ngọc (2003), Đổi mới tổ chức hoạt động của Ngân hàng Việt   Nam để  phát triển và hội nhập quốc tế, Tài liệu hội thảo khoa học,  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tháng 9, Hà Nội 28 Phạm Chí Quang (2000), "Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng giai  đoạn hiện nay", Ngân hàng, (6) 29 Hoàng   Xuân   Quế   (2002),  Nghiệp   vụ   Ngân   hàng   Trung   ương,  Nxb  Thống kê, Hà Nội 30 Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng nhà nước, Hà Nội 31 Quốc hội (2008), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 32 Quốc hội (2010),  Luật Các tổ  chức tín dụng (sửa đổi, bổ  sung), Hà  Nội.  33 E.W Reed & E.K Gill (1993), Ngân hàng thương mại, Nxb Thành phố  Hồ Chí Minh 200 34 Vũ Duy Tín (2006), "Một số vấn đề về xây dựng mơ hình quản trị rủi  ro hoạt động tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam",   Ngân hàng,  (18) 35 Lê Văn Tư (2001), Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính, Nxb Thống  kê, Hà Nội 36 Lê Văn Tư (2004), Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 37 Nguyễn  Đình Tự  (2004),  "Một số  vấn  đề  cổ  phần hóa ngân hàng   thương mại nhà nước ở Việt Nam", Ngân hàng, (8) 38 Nguyễn Đình Tự (2005), "Cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà   nước trong phát triển thị  trường chứng khốn   nước ta",  Tạp chí  Cộng sản, (4) TIẾNG LÀO (Dịch ra tiếng Việt) 39 BCEL   (2007),  Hợp   đông ̀   số  080/2007/BCEL   ngày  19/5  về   Cơng   ty   Kiểm tốn Earns and Young lam Cơng ty Ki ̀ ểm tốn, Viêng Chăn 40 BCEL   (2010),  Hợp   đơng ̀   số  081/2010/BCEL   ngày  19/5  về   Công   ty   Kiểm tốn KPMG ­Lao Co. Ltd để  tiến hành kiểm tốn hoạt động tài   chính của Ngân hàng, Viêng Chăn 41 BCEL (2010), Hợp đơng sơ 082/2010/BCEL ngày ̀ ́  19/5 về Cơng ty Lao   Law & Consultancy Group Co.Ltd tư vấn về pháp luật, Viêng Chăn 42 BCEL (2010), Hợp đơng sơ 081/2010/BCEL ngày ̀ ́  19/5/2010 về Cơng ty   Chứng khốn Sài Gòn Thương Tín (Sacombank­SBS) lam t ̀  vân ́   tài  chinh va bao lanh phat hanh ́ ̀ ̉ ̃ ́ ̀  Chứng khoán của BCEL, Viêng Chăn 43 UBCKL(2011), Quyết định Hội nghị Ủy ban Chứng khoán Lào lần thứ   V, Viêng Chăn 44 BCEL (2006 ­ 2011), Báo cáo thường niên từ năm 2006 đến năm 2011,  Viêng Chăn 45 Bộ  Công  thương (2006),  Thông tư  sô 1577/ 2006/BCT v ́ ề  việc thực   201 hiện Nghị định sơ 68/2009/CP ngày 28/04/2008  ́ của Chính phủ về việc   thực hiện của Luật Doanh nghiệp, Viêng Chăn 46 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Chiến lược phát triển kinh tế  Lào từ  năm 2011 và định hướng đến năm 2020, Viêng Chăn, (1) 47 Bộ  Tài chính (2002),  Thơng tư  số  2736/BTC ngày 26/12  hướng dẫn   thực hiện Nghị  định số  54/CP ngày 09 tháng 5 năm 2002 của Chính   phủ  quy định về  quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư  của Nhà nước,  Viêng Chăn 48 Bộ Tài chính (2009), Thơng tư sơ 3236/TT­BTC ngày 21/12 h ́ ướng dẫn   về việc thực hiện các Mục VI Đại hội cơ đơng (cơng ty đ ̉ ại chúng) của   Luật Doanh nghiệp, Viêng Chăn 49 Bộ Tài chính (2009), Thơng tư sơ 323 ́ 7/TT­BTC ngày 21/12 hướng dẫn   về việc thực hiện các Mục VI Đại hội cơ đơng (cơng ty đ ̉ ại chúng) của   Luật Doanh nghiệp, Viêng Chăn 50 Bộ Tài chính (2010), Qut đ ́ ịnh số 2708/BTC ngày 2/10, về phát hành  trái phiếu tăng vốn điều lê cua ̣ ̉ Ngân hàng BCEL, Viêng Chăn 51 Chính phủ (2002), Nghị định số 11/CP ngày 11/02 quy định về tổ chức   và hoạt động của Văn phòng Ban đổi mới  doanh nghiệp nhà nước,  Viêng Chăn 52 Chính phủ  (2002), Nghị  định số  54/CP ngày 09/5 quy định về  quản lý   doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước, Viêng Chăn 53 Chính phủ  (2004),  Nghị  định số28/CP ngày 22/11   đổi mới doanh   nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước, Viêng Chăn 54 Chính phủ  (2006),  Nghị  định sơ 37/2006/CP ngày 28/4 v ́ ề  việc thực   hiện của Luật Doanh nghiệp, Viêng Chăn 55 Chính phủ (2007), Nghị định số150/CP ngày 18/5 về  quan ly ngoai hôi ̉ ́ ̣ ́  202 va ̀ủng hô d ̣ ùng đông tiên ̀ ̀ , Viêng Chăn 56 Chính phủ (2009), Nghị định số251/CP ngày 25/5 về việc thành lập Ủy   ban Chứng khốn, Viêng Chăn 57 Chính phủ  (2009),  Nghị  định số275/CP ngày  25/5  về  thực hiên ̣   Luật   Ngân hàng thương mại, Viêng Chăn 58 Chính phủ  (2009),  Nghị  định sơ 68/2009/CP ngày 28/4 v ́ ề  việc thơng   qua của một kiểm sốt kế tốn danh sách nganh kinh doanh đ ̀ ược kiểm   sốt, Viêng Chăn 59 Chính phủ (2010), Nghị  định 255/CP ngày 24/5 về  chứng khốn và thị   trường chứng khốn, Viêng Chăn 60 Chính phủ  (2010), Quyết định số  181/ PMO ngày 14/12 về  phê duyệt   Đề án thí điểm cổ phần hóa BCEL, Viêng Chăn 61 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006),  Nghị  quyết Hội nghị  Trung   ương lần thứ bảy khóa VIII, Viêng Chăn 62 Ngân hàng Ngoại thương (2010), Bản cáo bạch năm 2010, Viêng Chăn 63 Ngân hàng Nhà nước (2004), Quyết định số 06/2004/QĐ­NHNN ngày  11/5/2004 về phân loại phân loại nợ của NHTM, Viêng Chăn 64 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số  09/2003/QĐ­NHNN ngày  05/6 về việc thành lập Sở  mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh   nghiệp, Viêng Chăn 65 Ngân hàng Nhà nước (2006), Tông kêt phát tri ̉ ́ ển ngành ngân hàng Lào   tư năm 200 ̀ 1­2006 và định hướng đến năm 2010, Viêng Chăn 66 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 135/2007/QĐ­NHNN ngày  20/3/2004 về tiêu chuân du vôn cua  ̉ ̉ ́ ̉ NHTM, Viêng Chăn 67 Ngân hàng Nhà nước (2009), Tông kêt đôi m ̉ ́ ̀ ơi hê thông ngân hàng Lào ́ ̣ ́   203 tư năm 1988 đ ̀ ến năm 2008, Viêng Chăn, (9) 68 Ngân hàng Nhà nước (2011), Chiến lược phát triển ngành ngân hàng   Lào đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Viêng Chăn, (1) 69 Ngân hàng Nhà nước (2006 ­ 2011), Báo cáo thường niên từ năm 2006   đến năm 2011, Viêng Chăn 70 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Viêng Chăn 71 Quốc hội (2006), Luật Ngân hàng thương mại, Viêng Chăn 72 Quốc hội (2010),  Quyết định số  132/QH­UB, ngày 13/12 về  vấn đề   chấp nhận và miễn thực hiện về bộ luật liên quan với chứng khoán và   thị trường chứng khoán, Viêng Chăn 73 Quốc hội (2010), Sắc lệnh số  001/QH­CT­UB, ngày 28/12 về  vấn đề   giảm thuế lợi nhuận và lệ phí về  kinh doanh chứng khốn và mức thu   phí giao dịch cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khốn, Viêng Chăn 74 Ủy ban Chứng khốn Lào (2010), Quyết định số 06/2010/UBCKL ngày  08/7 về  tơ ch ̉ ưc va hoat đơng c ́ ̀ ̣ ̣ ủa Phong quan ly ̀ ̉ ́ Chứng khốn va Thi ̀ ̀  trương ̀  chứng khoán, Viêng Chăn 75 Ủy   ban   Chứng   khoán   Lào  (2010),  Quyết  định   số   007/2010/UBCKL   ngày 09/7 về thành lập Ban phôi h ́ ợp cac nganh liên quan ́ ̀  của Ủy ban   Chứng khoán Lào, Viêng Chăn 76 Ủy   ban   Chứng   khoán   Lào  (2010),  Quyết  định   số   008/2010/UBCKL   ngày 21/7 về Phat hanh  ́ ̀ cổ phần lần đầu (IPO), Viêng Chăn 77 Ủy ban Chứng khốn Lào(2010), Quyết định số 009/2010/UBCKL ngày  21/7 về tơ ch ̉ ưc va hoat đơng c ́ ̀ ̣ ̣ ủa Công ty Chứng, Viêng Chăn 78 Ủy   ban   Chứng   khoán   Lào  (2010),  Quyết  định   số   012/2010/UBCKL   ngày 10/11 về quan lý ̉  thị trương ̀  chứng khoán, Viêng Chăn 204 79 Ủy   ban   Chứng   khoán   Lào  (2010),  Quyết  định   số   013/2010/UBCKL   ngày 10/11 về kê toan va kiêm toan c ́ ́ ̀ ̉ ́ hứng khoán, Viêng Chăn 80 Ủy   ban   Chứng   khoán   Lào  (2011),  Quyết  định   số   012/2011/UBCKL   ngày  19/5  về  Quy chê mua­ban cô phân c ́ ́ ̉ ̀ ủa nha dâu t ̀ ̀  nươc ngoai ́ ̀  trên thị trương ̀  chứng khoán tai Lao ̣ ̀ ,Viêng Chăn 81 Ủy   ban   Chứng   khoán   Lào  (2011),  Quyết  định   số   013/2011/UBCKL   ngày 19/5về Quy chê ng ́ ười thanh nghê c ̀ ̀ hứng khoán,Viêng Chăn 82 Ủy   ban   Chứng   khoán   Lào  (2011),  Quyết  định   số   014/2011/UBCKL   ngày 19/5 về công bô thông tin ́ , Viêng Chăn 83 Ủy   ban   Chứng   khoán   Lào  (2012),  Quyết  định   số   372/2012/UBCKL   ngày 24/2 về thanh tra viêc  ̣ chứng khoán,Viêng Chăn 84 Somphao Phaysith (2013),“Nhu cầu tiền tệ tại CHDCND Lào và những   gợi ý chính sách” Luận án tiến sỹ  Trường ĐH Kinh tế  Quốc dân, Hà  nội 85 Phansana khounnavong (2010)“Giải pháp tăng cường huy động vốn tại   Ngân hàng Ngoại thương Lào”, Luận văn thạc sĩ ,Viêng Chăn 86 Somphet Vongkhamchanh (2010), “Giải pháp thành lập và phát triển thị   trường mở  của Ngân hàng Nhà nước Lào”, Luận văn thạc sĩ, Viêng  Chăn 87 Phonsouk Phommachanh (2010),“Giải pháp tăng cường phân tích thẩm   định dự án đầu tư của Ngân hàng Ngoại thương Lào”, Luận văn thạc  sĩ, Viêng Chăn 88 Phasy   Phommakone   (2010),“Giải   pháp   phát   triển   hoạt   động   kinh   doanh thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Lào”, Luận văn thạc sĩ, Viêng  Chăn.  89 Phuphet Khamphouvong (2010),“Giải pháp đổi mới hoạt động ngân   205 hàng trung  ương Lào trong thời kỳ  hội nhập kinh tế  quốc tế”, Luận  văn thạc sĩ, Viêng Chăn 90 Souphak   Thinsayphon   (2010),“Nâng   cao     lực   cạnh   tranh     Ngân hàng Ngoại thương Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc   tế”, Luận văn thạc sĩ, Viêng Chăn 91 Seng chanh Singsavang (2010),"Giải pháp nhằm phát triển bền vững   thị trường chứng khốn Lào trong giai đoạn tới", Tạp chí Ngân hàng ở  Lào số 3, tr. 47­49, Viêng Chăn TIẾNG ANH 92 Claire Andrieu"Revue historiquedes armées"T. 269, Fasc. 2 (546) (Avril­ Juin 1983), pp. 385­397 93 A. Michael Andrews “State­Owned Banks, Stability, Privatization, and  Growth:   Practical   Policy   Decisions   in   a   World   Without   Empirical  Proof”, Tạp chí IMF­ số 1/2005, tr. 3 94 Bank for international settlements, Retail payment in selected countries a   comparative study, Basel Switzerland 95 Frederic   S.Miskin   (1992),  The   Economics   of   Money,   Banking,   and   Financial and Market. New York 96 Dr Reinhold Leichtfuss (2004), Achieving Excellence in Retail Banking 97 Joel Bessis, Risk Management in Banking, Wiley 206 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 2: Thực trạng Cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước Lào Chương 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại nhà nước .9 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại nhà nước kinh tế thị trường 13 1.1.3 Xu hướng vận động ngân hàng thương mại nhà nước kinh tế thị trường 16 1.2 CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 18 1.2.1 Khái niệm Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 18 1.2.2 Mục tiêu Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại nhà nước .21 1.2.3 Điều kiện cần đủ để cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước 22 1.2.4 Nội dung thực Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 25 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HĨA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 46 1.3.1 Xử lý vấn đề liên quan tới xác định giá trị Ngân hàng Thương mại Nhà nước .46 1.3.2 Lựa chọn nhà đầu tư chiến lược 49 1.3.3 Các nhân tố khác 50 1.3.4 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Nhà nước sau cổ phần hóa 51 207 1.4 KINH NGHIỆM CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO LÀO .54 1.4.1 Kinh nghiệm cổ phần hóa NHTMNN Trung Quốc 54 1.4.2 Cổ phần hóa NHTMNN Việt Nam 56 1.4.3 Những học kinh nghiệm rút cho tiến trình thực cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Lào 64 Chương 67 THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 67 NHÀ NƯỚC LÀO 67 2.1 CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LÀO .67 2.1.1 Tổng quan về hệ thống Ngân hàng thươngmại Lào .67 2.1.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại Lào .73 2.2.1 Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Lào 84 2.2.2 Thực trạng cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Lào 102 2.3 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC CỔ PHẦN HĨA BCEL 138 2.3.1 Những thuận lợi kết thu 138 KẾT LUẬN CHƯƠNG 152 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC LÀO TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 153 3.2 CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN VÀ ĐẨY MẠNH TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CỔ PHẦN HĨA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 162 3.2.4 Các giải pháp khác 181 KẾT LUẬN CHƯƠNG 193 ...   phần   hóa   Ngân   hàng Thương mại Nhà nước Chương 2: Thực trạng Cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước Lào.    Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước Lào.  ... như mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc đẩy mạnh tiến trình Cổ phần hóa NHTMNN Lào nên đã lựa chọn đề tài  "Giải pháp Cổ phần hóa   ngân hàng thương mại nhà nước Lào"  làm luận án nghiên cứu 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài Cổ phần hóa các danh nghiệp Nhà nước (DNNN) nói chung và Cổ ... 18 1.2. CỔ PHẦN HĨA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 1.2.1. Khái niệm về Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Trong những năm gần đây, thuật ngữ   "cổ phần hóa DNNN" và "tư  nhân hóa DNNN" được nhắc đến khá thường xun, nhất là 

Ngày đăng: 17/01/2020, 19:53

Mục lục

  • Chương 1

    • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại nhà nước

    • 1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại nhà nước trong nền kinh tế thị trường

    • 1.1.3. Xu hướng vận động của ngân hàng thương mại nhà nước trong nền kinh tế thị trường

    • 1.2. CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC

      • 1.2.1. Khái niệm về Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước

      • 1.2.2. Mục tiêu về Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại nhà nước

      • 1.2.3. Điều kiện cần và đủ để cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước

      • 1.2.4. Nội dung thực hiện Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước

      • 1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC

        • 1.3.1. Xử lý các vấn đề liên quan tới xác định giá trị Ngân hàng Thương mại Nhà nước

        • 1.3.2. Lựa chọn nhà đầu tư chiến lược

        • 1.3.3. Các nhân tố khác

        • 1.3.4. Định hướng phát triển của Ngân hàng Thương mại Nhà nước sau cổ phần hóa

        • 1.4. KINH NGHIỆM CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO LÀO

          • 1.4.1. Kinh nghiệm cổ phần hóa NHTMNN ở Trung Quốc

          • 1.4.2. Cổ phần hóa NHTMNN tại Việt Nam

          • 1​.4.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho tiến trình thực hiện cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Lào

          • THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • NHÀ NƯỚC LÀO

            • 2.1. CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LÀO

              • 2.1.1. Tổng quan về hệ thống Ngân hàng thươngmại Lào

              • 2​.1.2. Thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại Lào

              • 2.2.1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Lào

              • 2.2.2. Thực trạng cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Lào

                • 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CỔ PHẦN HÓA BCEL

                  • 2.3.1. Những thuận lợi và kết quả thu được

                  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

                    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC LÀO TRONG GIAI ĐOẠN TỚI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan