Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
507 KB
Nội dung
Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 Tuần1. Tiết 1 Ngày soạn: 7/8/2009 PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC BÀI: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG ĐỜI SỐNG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng: Hiểu, nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ. 3. Thái độ : Hướng dẫn cho học sinh tinh thần học tập theo tác phong công nghiệp. B. Chuẩn bị. 1. Học sinh: - Đọc bài và soạnbài trước 2. Giáo viên: - Hình 1.1, Một số bản vẽ về các lĩnh vực cơ khí, xây dựng, giao thơng C. Kiểm tra 1. Ổn định lớp: 2. Ki ểm tra bài cũ : Khơng 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hình vẽ là một phương tiện qua trọng dùng trong giao tiếp. I. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. GV dùng tranh minh hoạ chop học sinh thấy được các phương tiện thông tin GV?. Trong giao tiếp hàng ngày con người thường sử dụng những phương tiện gì để truyền đạt thông tin GV kết luận. Học sinh qua sát hình 1.2 trả lời. Sản phẩm đó làm ra như thế nào. Học sinh quan sát H 1.1 Cho biết các hình a, b, c và d có ý nghóa gì? Học sinh trả lời theo logic : diền tả hình dang kết cấu kích thước . . Học sinh nêu rõ tầm quan trọng của từng phần công việc. II. Bản vẽ kỷ thuật đối với đời sống. Học sinh sắp xếp hình 2.1 theo thứ tự . Học sinh quan sát hình 1.3 trong sách giáo khoa. ?. Muốn sử dụng hiệu quả các thiết bò, đồ dùng ta cần phải làm gì?. ? Học sinh cho biết ý nghóa của hình Xem bản vẽ chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ ( bản vẽ, sơ đồ ). Học sinh giải thích Hình 1.3a là hình vẽ của sơ đồ mạch điện. GV: Nguyễn Sinh Thành Năm học :2009-20101 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 1.3a và 1.3b. trong SGK. Hình 1.3 b là bản vẽ sơ đồ của nhà ở. III. Bản vẽ dùng trong các lónh vực kó thuật. GV. Treo hình 1.4 lên bảng GV hương dẫn học sinh lấy ví dụ về các lónh vực kó thuật có dùng bản vẽ. Ví dụ: cơ khí: Máy công cụ, khung nhà xưởng. Xây dựng: các bản vẽ nhà ở, công trình thuỷ lợi . . . Xem hình và cho biết bản vẽ được dùng trong các lính vực kỹ thuật nào ? D. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 7 Vì sao chúng ta cần phải học vẽ kỉ thuật. 2. Hương dãn tự học : Học sinh học thuộc phần ghi nhớ. Lấy ví dụ về bản vẽ của các lónh vực khác trong sơ đồ hình 1.4. Tiết 2 HÌNH CHIẾU. Khái niệm về hình chiếu Các phép chiếu, các hình chiếu vuông góc. E. Kiểm tra. GV: Nguyễn Sinh Thành Năm học :2009-20102 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 Tuần 1. Tiết 2 Ngày soạn: 7/8/2009 BÀI: HÌNH CHIẾU A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu. 2. Kỹ năng: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. 3. Thái độ : Hướng dẫn cho học sinh tinh thần học tập theo tác phong công nghiệp. B. Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: Mô hình của các mặt phẳng chiếu. 2. Chuẩn bò của học sinh: Soạn bài, chuẩn bò thước kẽ và bút chì C. Hoạt động dạy và học. 1. Ổ n đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ Ngôn ngữ” chung dùng trong kó thuật. - Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kó thuật. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khái niệm về hình chiếu. Hình chiếu lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. Giáo viên nêu hiện tượng ánh sáng chiếu lên các vật thể và cho bóng xuống mặt đất. Học sinh quan sát hình 2.1. Hình chiếu của vật thể. Học sinh có thể thí nghiệm bằng cách dùng đèn bin chiếu lên vật thể nhỏ trên bàn II. Các phép chiếu. Có 3 loại phép chiếu. + Xuyên tâm. + Vuông góc. + Song song GV? Các phép chiếu trong các trường hợp đó được dùng như thế nào. Các phép chiếu từ mặt trời là phép chiếu loại nào. Quan sát hình 2.1 và nhận xét về đặt điểm các tia chiếu trong các hinh a, b cà c. Phép chiếu từ mặt trời là phép chiếu xuyên tâm nhưng do MT ở rất xa nên có thể coi là s.song. III. Các phép chiếu vuông góc. 1. Các mặt phẳng GV dùng mô hình mô tả các mặt phẳng chiếu. MPCC Học sinh mô tả các mặt GV: Nguyễn Sinh Thành Năm học :2009-20103 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 chiếu. Có 3 mặt phẳng chiếu. 2. Các hình chiếu Tên gọi các hình chiếu tương ứng với hướng chiếu MPCĐ MPCB Các hình chiếu có hướng chiếu như thế nào? phẳng chiếu trên hình 2.3 Các mặt phẳng chiếu được gọi tên theo phương nằm ngang. Học sinh cho biết tên của các hình chiếu phụ thuộc vào những gì? IV. Vò trí các hình chiếu. Hình chiếu bằng nằm ở dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng. Hình 2.5 Hình CĐ Hình CB Hình CC * Vò trí hình chiếu do mặt phẳng chiếu qui đònh. Học sinh quan sát hình 2.5 Vò trí các hình chiếu phụ thuộc vào yếu tố nào? Do phần nào qui đònh D. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 10 Thế nào là hình chiếu của vật thể. Tên gọi và vò trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật. 2. Hương dãn về nhà : Học sinh học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập a và b trang 10 vào bảng 2.1 và 2.2 trang 11 Đọc phần đọc thêm “ có thể em chưa biết” Tiết 3: BẢNG VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Tìm hiểu các khối đa diện thường dùng trong cuộc sống. E. Kiểm tra. GV: Nguyễn Sinh Thành Năm học :2009-20104 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 Tuần 3. Tiết 3 Ngày soạn: BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Khối hình học, khối hình chóp, khối lăng trụ. 2. Kỹ năng: Đọc được bản vẽ các vật thể có hình dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều. 3. Thái đ ộ : Hướng dẫn cho học sinh tính tự học, tự tìm hiểu các vấn đề. B. Chuẩn bò. 1. Chuẩn bò của giáo viên: Các khối đa diện. 2, Chuẩn bò của học sinh: Giấy vẽ và bút chì. Soạnbài trước. C. Hoạt động dạy và học. 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là hình chiếu của vật thể?. Lấy ví dụ. 2. Có bao nhiêu mặt phẳng chiếu và hình chiếu?. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khối đa diện Giáo viên giới thiệu các khối đa diện đã chuẩn bò. GV ?. Các khối đa diện được bao bọc bỡi các hình gì? Hãy kể một số vật thể có dạng các khối đa diện khác thường gặp mà em biết ?. Học sinh quan sát các khối đa diện hoặc hình 4.1. II. Hình hộp chữ nhật 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật? 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật GV giới thiệu hình hộp chữ nhật. Khối hình hộp chữ nhật được bao bọc bỡi các hình gì?. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật Học sinh quan sát hình hộp chữ nhật và trả lời câu hỏi HS: Được bao bọc bỡi 6 mặt là hình chữ nhật Học sinh đọc bản vẽ hình chiếu của HHCN sau đó trả lời câu hỏi. Hình chiếu 1,2 và 3 là hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Chúng thể hiện kích thước nào của hình hộp CN? GV: Nguyễn Sinh Thành Năm học :2009-20105 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 III. Hình lăng trụ đều: 1. Thế nào là hình lăng trụ đều? 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều: Giáo viên giới thiệu hình lăng trụ đều. Hình lăng trụ được bao bọc bỡi các hình : Hai mặt đáy là các hình đa giác đều bằng nhau. Các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau. Học sinh quan sát hình lăng trụ đều: Hình lăng trụ đều được bao bọc bỡi các hình gì? Quan sát hình chiếu của hình lăng trụ đều và trả lời câu hỏi Hình chiếu 1,2 và 3 là hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Chúng thể hiện kích thước nào của hình hộp CN? IV. Hình chóp đều. 1. Thế nào là hình chóp đề. 2. Hình chiếu của hình chóp đều Giáo viên giới thiệu hình chóp đều cho học sinh quan sát? Học sinh quan sát hình chóp đều Hình chóp đều được bao bọc bỡi các hình gì? Học sinh đọc bản vẽ và trả lơì câu hỏi trong sách giáo khoa +Vì sao trên hình chiếu bằng có là hình vuông và có 2 đường chéo? D. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1. Củng cố: Đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa 2. Hương dãn về nhà : Làm bài tập trong sách giáo khoa Tiết 4: Thực hành: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN. Tìm hiểu các khối đa diện thường dùng trong cuộc sống. E. Kiểm tra. GV: Nguyễn Sinh Thành Năm học :2009-20106 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 Tuần 4. Tiết 4 Ngày soạn: BÀI 5: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. 2. Kỹ năng: Phát huy trí tưởng tượng không gian. 3. Thái độ : Hướng dẫn cho học sinh tính tự học, tư duy quan sát. B. Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của GV : Các khối đa diện 2. Chuẩn bò của HS : Vở bài tập, bài soạn. C. Hoạt động dạy và học. 1. n đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Khối đa diện đựơc bao bọc bỡi những hình gì?. 2. Các hình chiếu thể hiện những loại kích thước gì?. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Chuẩn bò: Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh. Học sinh chuẩn bò giấy vẽ, bút chì, thước vẽ. Vở bài tập, sách giáo khoa II.Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần nội dung và nêu yêu cầu của bài thực hành để tiến hành làm bài Yêu cầu: Đọc bản vẽ 1,2,3 và4 và đối chiếu với các vật thể A,B,C và D ( hình 5.1 và hình 5.2 ) bằng cách điền vào bảng 5.1 III. Tiến hành thực hành 1. Bước 1: Kẽ bảng 5.1 và đọc kó nội dung và đánh dấu X vào ô trống thích hợp. 2. Bước 2:Vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh của một trong các vật thể A,B,C Giáo viên yêu cầu học sinh kẽ bảng 5.1 vào vở và đọc các hình chiếu 1,2,3 và 4 và đối chiếu với các vật thể A,B,C và D để đánh dấu X vào ô thích hợp. Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một trong bốn hình để vẽ 3 hình chiếu. Chú ý: 2 em ngồi gần nhau không nên chọn vật thể giống nhau. Vật thể A: có hình chiếu cạnh Học sinh quan sát hình: Đáp án: 1B ; 2C ; 3D ; 4C HS : Cần chọn vò trí và bố trí vò trí 3 hình chiếu cho hợp lý. GV: Nguyễn Sinh Thành Năm học :2009-20107 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 hoặc D. Vật thể B: có hình chiếu cạnh Vật thể C: có hình chiếu cạnh. Vật thể D: có hình chiếu cạnh D. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: Học sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết” Học sinh tự đánh giá kết quả bài làm của mình, sau đó giáo viên đánh giá một số em ngẫu nhiên. 2. Hương dãn tự học : Tiết 5: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY Tìm hiểu các khối trong xoay thường dùng trong cuộc sống. E. Kiểm tra. GV: Nguyễn Sinh Thành Năm học :2009-20108 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 Tuần 5. Tiết 5 Ngày soạn: BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Kỹ năng: Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. 3. Thái độ : thức học tập nghiêm túc. B. Chu ẩ n b ị : 1. Chu ẩ n b ị c ủ a giáo viên : Các mô hình khối tròn xoay 2. Chuẩn bò của học sinh: Soạnbài trước, bút chì và giấy vẽ. B. Hoạt động dạy và học. 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong lúc học bài mới. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khối tròn xoay: GV yêu cầu học sinh đọc phần I trong sách giáo khoa Yêu cầu học sinh đọc và điền từ thích hợp vào trống. GV? Em hãy kể một số vật thể có dạng các dạng các vật thể có dạng khối tròn xoay mà em biết. Học sinh điền từ thích hợp vào ô trống của các câu a, b và c trong SGK trang 23. Câu a: Từ Hình chữ nhật Câu b: Hình tam giác vuông. Câu c: Nửa hình tròn. Các khối tròn xoạy khác như bóng đèn tròn, đèn huỳnh quang. . . II. Hình chiếu của vật thể hình trụ, hình nón, hình cầu: 1. Hình Trụ. GV yêu cầu học sinh quan sát khối hình trụ do giáo viên chuẩn bò. Đáp án bảng 6.1 GV ? Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? + Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước Học sinh kẽ bảng 6.1 vào vở Học sinh quan sát hình 6. 3 và điền dấu X vào ô trống thích hợp. Hình CĐ: Thể hiện chiều cao và đường kính mặt đáy Hình CB: Đường kính mặt đáy. Hình CC: Giống hình CĐ GV: Nguyễn Sinh Thành Năm học :2009-20109 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 2. Hình Nón 3. Hình cầu 3. Hình cầu * Người ta thường dùng 2 hình chiếu để thể hiện hình dạng của vật thể lên bảng vẽ. gì?. Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? + Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước gì?. Học sinh kẽ bảng 6.2 và đánh dấu X vào ô thích hợp và trả lời câu hỏi. GV?. Nếu đặt nghiên hình nón thì 3 hình chiếu thay đổi như thế nào?. Học sinh kẽ bảng 6.3 vào vở và điền dấu X vào ô trống thích hợp. GV? Em có nhận xét gì về các hình chiếu của hình cầu. HS trả lời câu hỏi? D. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ. Nếu cắt cụt các khối tròn xoay thì tên gọi các khối thay đổi như nào? 2. Hương dãn tự học : Học sinh về nhà làm bài tập trang 25 vào vở bài tập? Tiết 6: TH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY. Chuẩn bò giấy vẽ , bút vẽ, thước vẽ. SGK, vở nháp E. Kiểm tra. GV: Nguyễn Sinh Thành Năm học :2009-201010 [...]... hỏi hiểu tính côngnghệ của sản 1 Tính chất cơ học phẩm 2 Tính chất vật lý Trong côngnghệ người ta chú trọng 3 Tính chất hoá đến 2 tính chất nhất đó là tính cơ Vật liệu cơ khí có những học học và tính côngnghệ của vật liệu tính chất gì? 4 Tính chất công Tính cơ học chỉ khả năng chòu lực Học sinh nêu các loại tính nghệ của vật liệu còn tính côngnghệ chỉ chất của vật liệu khả năng gia công của vật... chiếu đứng - Rộng 18, dài : 10 - Đầu lớn φ 18, đầu bé φ 14 - Kích thước ren M8x1, ren hệ mét, đường kính d = 8, bước ren p = 1 - Nhiệt luyện - Tôi cứng - Xử lý bề mặt - Mạ kẽm - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi - Côn dạng hình nón cụt có lỗ ren ở tiết giữa - Công dụng của chi tiết - Côn dùng để lắp với trục của cọc lái 19 Năm học :2009-2010 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 D Củng cố và... giá một số em 2 Hương dẫn tự học : Tiết : 18 : DỤNG CỤ CƠ KHÍ Chuẩn bò : GV: Chuẩn bò 7 bộ dụng cụ cơ khí đã được trang bò trong thiết bò HS: Xem trước các loại dụng cụ cơ khí trong hình vẽ và công dụng của những đồ dùng đó E Kiểm tra GV: Nguyễn Sinh Thành 33 Năm học :2009-2010 Trường THCS Đinh Tiên Hồng Tuần 13 Tiết: 18 Ngày soạn: 28/ 10/20 08BàiSoạnCơngnghệ8 DỤNG CỤ CƠ KHÍ A Mục tiêu: 1 Kiến thức:... nhất? Học sinh qua sát hình 8. 2 do giáo GV : Hướng dẫn học sinh qua sát hình viên treo lên bản 8. 1 hình quả cam được cắt ra Trả lới câu hỏi do giáo viên chỉ đònh? GV? Ý nghóa của hình đó như thế nào? Hình quả cam được cắt ra là để cho chúng ta thấy được hình dạng bên 13 Năm học :2009-2010 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 của vật thể? trong GV cho học sinh quan hình 8. 2 trả lời câu hỏi Hình... để àm bài thực hành trong tiết tớ GV: Nguyễn Sinh Thành 22 Năm học :2009-2010 Trường THCS Đinh Tiên Hồng E Kiểm tra GV: Nguyễn Sinh Thành BàiSoạnCơngnghệ8 23 Năm học :2009-2010 Trường THCS Đinh Tiên Hồng Tuần 9 Tiết 11 Ngày soạn: BàiSoạnCơng nghệ 8 THỰC HÀNH : ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Đọc được bản vẽ lắp đơn giản 2 Kỹ năng: Biết được qui trình đọc bản vẽ 3 Thái độ : Ham... bảng 15.1 bảng 15.1 SGK tranh 48 và đọc bản vẽ nhà Hình 16.1 trang 51 SGK Kẽ cột 1 và 2, cột 3 đọc nội dung bản vẽ nhà và ghi vào Trình Tự đọc GV: Nguyễn Sinh Thành Nội dung cần hiểu 28 Bản vẽ côn có ren Năm học :2009-2010 Bổ sung Trường THCS Đinh Tiên Hồng 1 Khung tên - Tên gọi ngôi nhà - Tỉ lệ bản vẽ 2 Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu 3 Kích thước BàiSoạnCơngnghệ8 - Tên gọi mặt cắt - Kích thước... HS trả lời các câu hỏi trong cuộc sống và trong các ngành trong bảng trong sách côngnghệ cao 2 Vật liậu phi kim GV giới thiệu cho các em một số HS lấy ví dụ về một số loại: loại vật liệu phi kim loại sản phẩm được làm từ các GV: Nguyễn Sinh Thành 30 Năm học :2009-2010 Bổ sung Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơngnghệ8 a Chất dẻo loại chất dẻo - Chất dẻo nhiệt GV tổng hợp và nêu câu hỏi tiếp - Chất... GV: Nguyễn Sinh Thành 18 Năm học :2009-2010 Trường THCS Đinh Tiên Hồng BàiSoạnCơng nghệ 8 - Tên gọi : Vòng đai - Vật liệu : Thép - Tỉ lệ : 1:2 Sau khi đọc xong học sinh tự 2 Hình biểu diễn : nhận xét kết quả bài làm của - Tên gọi HC : Hình chiếu bằng mình - Vò trí hình cắt : ở vò trí HCĐ 3 Kích thước : - Kích thước chung của chi tiết:140, 50, Tự mô tả hình dạng của vật thể, R39 công dụng của chi tiết... gì? 4 Tính chất công Tính cơ học chỉ khả năng chòu lực Học sinh nêu các loại tính nghệ của vật liệu còn tính công nghệ chỉ chất của vật liệu khả năng gia công của vật liệu Tính chất công nghệ có ý nghóa gì đối với môn côngnghệ D: Củng cố – Hướng dẫn tự học 1 Củng cố : + GV yêu cầu học sinh đọc phẩn ghi nhớ trong sách giáo khoa + Kể tên một số vật liệu cơ khí phổ biến có sử dụng nhiều trong cuộc sống... Trong đời sống ren được ứng dụng nhe thế nào ? - Các kiểu qui ước vẽ ren đối với các loại ren? E Kiểm tra GV: Nguyễn Sinh Thành 15 Năm học :2009-2010 Trường THCS Đinh Tiên Hồng Tuần 8 Tiết 8 Ngày soạn: BàiSoạnCơng nghệ 8BÀI 11 : BIỂU DIỄN REN A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết 2 Kỹ năng: Biết được qui ước vẽ ren 3 Thái độ : Có ý thức tự giác học tập B Chuẩn bò: 1 Chuẩn . Thành Năm học :2009-201015 Trường THCS Đinh Tiên Hồng Bài Soạn Cơng nghệ 8 Tuần 8. Tiết 8 Ngày soạn: BÀI 11 : BIỂU DIỄN REN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận. các phần của chi tiết - Rộng 18, dài : 10 - Đầu lớn φ 18, đầu bé φ 14. - Kích thước ren M8x1, ren hệ mét, đường kính d = 8, bước ren p = 1 4. Yêu cầu kó