1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng Việt 4(CKTKN)-tuân2

21 358 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 67,85 KB

Nội dung

TUẦN : 02 Môn : TẬP ĐỌC Tên bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiếp theo ) Ngày dạy : I – Mục đích , yêu cầu : Sau bài học ,HS biết 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : -Đọc rành mạch trôi chảy Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn . 2. Rèn kó năng đọc - - Hiểu nội dung bài : ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chò Nhà Trò yếu duối . - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn Hs luyện đọc . - Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài. III- Các hoạt động dạy – học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút - 1 Hs đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ . - 1 Hs đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần 1 ), nêu ý nghóa truyện . - Nhận xét bài cũ . B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút - Hs quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. - Gv giới thiệu bài Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo ) . 2. Hoạt động 1 : Luyện đọc : 10 phút . Mục tiêu : HS luyện đọc các từ ngữ khó, các câu, các đoạn trong bài, hiểu nghóa các từ. . Cách tiến hành : - Đọc từng đoạn trước lớp : Gv cho Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi hoặc giọng đọc không phù hợp. - Giải nghóa từ : sừng sửng, lủng củng, chóp bu, - Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Hs đọc phần chú giải. nặc nô, kéo bè kéo cánh … - Luyện đọc theo cặp . - Đọc toàn bài . - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Hs từng cặp trong nhóm đối tượng tập đọc với nhau . - 1 - 2 Hs đọc cả bài. 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài : 8 phút . Mục tiêu : Hs trả lời được các câu hỏi, nắm được nội dung câu chuyện. . Cách tiến hành : - Gv hướng dẫn Hs đọc thầm từng đoạn , nêu câu hỏi trong sgk, tổ chức Hs thảo luận trong nhóm để trả lời . - Gv chốt ý chính mỗi đoạn. - Hs đọc thầm từng đoạn , trao đổi trong nhóm,trong nhóm đối tượng trả lời câu hỏi . HSkhá giỏi chọn đúng danh hiệu "hiệp só " và giải thích lí do vì sao lựa chọn( CH4) 4. Hoạt động 3 : Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm : 8 phút . Mục tiêu : Hs đọc diễn cảm toàn bài, biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. . Cách tiến hành : Hs tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài. Cả lớp nhận xét cách đọc. Gv chốt lại cách đọc từng đoạn ( theo sgv trang 55 ). Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2 ( Từ trong hốc dá … phá hết vòng vây đi không ? ) Gv đọc diễn cảm đoạn văn. Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp . Thi đọc diễn cảm trước lớp . Cả lớp theo dõi để bình chọn bạn đọc hay nhất. GV nhận xét , tuyên dương . C- Củng cố – dặn dò : 3 phút - Gv nêu câu hỏi để Hs nêu ý nghóa của truyện . - Nhận xét tiết học . - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm đọc truyện Dế mèn phiêu lưu ký . - Chuẩn bò bài sau : Truyện cổ nước mình . Rút kinh nghiệm ************************************************************ Buổi chiều : Rèn kó năng đọc cho HS . TUẦN : 02 Môn : CHÍNH TẢ Tên bài : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC Ngày dạy : I – Mục đích , yêu cầu : Sau khi học xong bài, hs có khả năng : 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học. Không mắc quá 5lỗi 2. Làm đúng BT2 , BT3 a/b hoặc BTCTphương ngữ do GV soạn . II- Đồ dùng dạy học : - 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2, chừa phần giấy để làm tiếp bài tập 3 . - Vở bài tập. III- Các hoạt động dạy - học : A- Kiểm tra bài cũ : 5 phút Cả lớp làm bảng con bài tập 2b trang 6 sgk . Nhận xét bài cũ . B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Phổ biến nhiệm vụ giờ học : 1 phút - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học. - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : s / x ; ăn / ăng . 2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs nghe - viết : 17 phút . Mục tiêu : Hs nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài . . Cách tiến hành : w Bước 1 : Tìm hiểu nội dung : - Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả. - Gv nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết . - Gv chốt ý. w Bước 2 : Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu Hs nêu các từ khó. - Hd hs viết bảng con các từ : Khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt … w Bước 3 : Hs viết chính tả : - Gv đọc cho Hs viết chính tả.GV giúp đỡ HS yếu . w Bước 4 : Soát lỗi - Chấm chữa bài: - Gv đọc lại toàn bài . - Gv chấm 10 bài . - Nhận xét bài viết : chữ viết, cách trình bày, các lỗi hay mắc phải. - 3 Hs đọc lại đoạn văn cần viết chính tả. - Hs trả lời . - Hs nêu từ khó . - Hs viết bảng con .HS TB,yếu đọc lại hệ thống từ . - Hs viết bài. - Hs tự soát lỗi. - Hs đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả : 10 phút . Mục tiêu : Hs làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ viết lẫn : an / ang. . Cách tiến hành : Tổ chức cho Hs làm bài tập 2, 3b : w Bài tập 2a : Lựa chọn từ . - Gv gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Cho Hs đọc thầm, làm bài vào vở . - Dán 4 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung Bt 2a lên bảng, gọi 4 hs lên thi làm nhanh . - Chữa bài : Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Hs nêu yêu cầu bài tập . - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở. - 4 Hs thibài làm . Cả lớp nhận xét , sửa sai - Hs sửa bài tập vào vở . w Bài tập 3b : Giải câu đố . - Gv gọi Hs đọc câu đố . - Cho Hs giải miệng câu đố. - Chữa bài : Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 3-4 Hs đọc câu đố . - Hs giải miệng câu đố . - Cả lớp nhận xét , sửa sai. C- Củng cố – dặn dò : 4 phút - Nhận xét tiết học . - Nhắc nhở Hs khắc phục những thiếu sót . - Về nhà tìm 10 tiếng có chứa vần ăng / ăn . - Chuẩn bò bài sau : Chính tả nghe - viết : Cháu nghe câu chuyện của bà . Rút kinh nghiệm ************************************************************************ ***************************** Buổi chiều : Rèn kó năng viết chính tả. TUẦN : 02 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT Ngày dạy : I – Mục đích , yêu cầu : Sau khi học xong bài, hs có khả năng : 1. Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng )về chủ điểm thương người như thể thương thân (BT1 , BT4 )nắm được một số từ có tiếng "nhân " theo 2 nghóa khác nhau :người , lòng thương người .(BT2,BT3) II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ sẵn các cột a, b, c, d ở BT1, viết sẵn các từ mẫu để hs điền tiếp những từ cần thiết vào cột; kẻ bảng phân loại để hs làm BT2 . - Giấy khổ to để các nhóm làm BT3 . - Vở bài tập Tiếng Việt . III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con, những tiếng chỉ người trong gia đình mà : Phần vần có 1 âm ( bố, mẹ, chú, dì .) Phần vần có 2 âm ( Cậu, bác, thím .) Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút Gv giới thiệu tên bài và mục đích yêu cầu của bài học . 2. Hoạt động 1 : Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ . 8 phút . Mục tiêu : Hs được mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân . . Cách tiến hành : Hướng dẫn hs làm bài tập 1 . - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập . - Cho Hs thảo luận theo nhóm để làm bài tập vào vở .Gvgiúp đỡ HS yếu - Đại diện 4 nhóm lên bảng mỗi nhóm làm 1 cột . - Gv chốt lại lời giải đúng ( theo sgv / 59 ). - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv . - Hs thảo luận theo nhóm đối tượng , làm bài tập vào vở . - Đại diện 4 nhóm Hs lên bảng làm . - Cả lớp nhận xét, bổ sung . - Lớp sửa bài. 3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nghóa một số từ và đơn vò cấu tạo từ Hán Việt. 8 phút . Mục tiêu : Hs hiểu được nghóa một số từ và đơn vò cấu tạo từ Hán Việt. . Cách tiến hành : Hướng dẫn hs làm bài tập 2 . - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập . - Cho Hs thảo luận theo cặp để làm bài tập vào vở . - Đại diện 2 hs lên bảng mỗi em làm 1 ý . - Gv chốt lại lời giải đúng ( theo sgv / 59 ). - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv . - Hs thảo luận theo cặp, làm bài tập vào vở . - Đại diện 2 Hs lên bảng làm . - Cả lớp nhận xét, bổ sung . - Lớp sửa bài. 4. Hoạt động 4 : Luyện tập – thực hành . 10 phút . Mục tiêu : Hs nắm được cách dùng các từ ngữ của chủ điểm Thương người như thể thương thân. . Cách tiến hành : Hướng dẫn hs làm bài tập 3, 4 . Bài tập 3 : Đặt câu : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập . - Gv phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài . - Cho đại diện các nhóm trình bày . - Gv sửa các câu sai . - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv . - Lần lượt từng Hs trong nhóm viết câu của mình vào phiếu. Nhóm nào xong dán phiếu lên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung . - Mỗi hs viết lại 2 câu đã đặt ở hai nhóm từ vào vở. Bài tập 4 : Giải nghóa tục ngữ :(Dành cho HS khá giỏi nêu được ý nghóa các câu tục ngữ ) - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập . - Cho từng nhóm 3 hs trao đổi về 3 câu tục ngữ , sau đó tiếp nối nhau nói nội dung khuyên bảo, chê bai trong từng câu . - Cho đại diện các nhóm trình bày . - Gv chốt lại lời giải đúng ( theo sgv / 60 ). - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv . - Hs làm việc trong nhóm. - Cả lớp nhận xét, bổ sung . C- Củng cố – dặn dò : 3 phút - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ . - Chuẩn bò bài sau : Dấu hai chấm . Rút kinh nghiệm ************************************************************************** ************************* Buổi chiều : Rèn kó năng làm bài tập luyện từ và câu. TUẦN : 02 Môn : KỂ CHUYỆN Tên bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày dạy : I – Mục đích , yêu cầu : Sau bài học ,HS biết 1. Rèn kó năng nói : - Hs hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc kể lại đầy đủ bbằng lời của mình 2. Rèn kó năng nghe – hiểu : - Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau . II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK . III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs lên bảng tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể , nêu ý nghóa câu chuyện . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút Hôm nay, các em sẽ đọc một chuyện cổ tích bằng thơ Nàng tiên c . Sau đó các em sẽ kể lại câu chuyện đó bằng lời của mình . 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện . 10 phút . Mục tiêu : Hs được nghe Gv kể và tìm hiểu để nắm được toàn bộ nội dung câu chuyện Nàng tiên Ốc. . Cách tiến hành : - Gv đọc diễn cảm bài thơ, kết hợp với giải nghóa các từ khó. - Cho hs tiếp nối đọc 3 đoạn thơ , 1 hs đọc cả bài. - Cho cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn ( theo hd sgv trang 61 ). - Hs chú ý nghe truyện, tìm hiểu các từ khó. - Hs thực hiện theo yêu cầu . - Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi . 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs kể chuyện và tìm hiểu ý nghóa câu chuyện : 15 phút . Mục tiêu : Hs kể lại câu chuyện bằng lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện . Nắm được ý nghóa câu chuyện . . Cách tiến hành : a- Hd hs kể lại câu chuyện bằng lời của mình : Gv giải thích : Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của mình ? Cho 1 hs kể mẫu đoạn 1 . b- Cho Hs kể chuyện trong nhóm, theo từng khổ thơ, theo toàn bài thơ . c- Tổ chức cho Hs thi kể chuyện trước lớp. d- Hd Hs tìm hiểu ý nghóa câu chuyện : Gv cho các nhóm trao đổi tìm hiểu nội dung ý nghóa của câu chuyện . Gv chốt ý. - Hs theo dõi để hiểu được cách kể lại câu chuyện bằng lời của mình . - Cả lớp theo dõi . - Hs kể chuyện trong nhóm theo đối tượng . - Lần lượt từng học sinh lên kể chuyện . - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Các nhóm trao đổi tìm hiểu ý nghóa câu chuyện. - 2- 3 Hs nêu ý nghóa của truyện. C- Củng cố – dặn dò : 4 phút - Gv nêu câu hỏi, cho Hs nhắc lại ý nghóa của câu chuyện . - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc lòng câu chuyện Nàng tiên Ốc . - Chuẩn bò bài sau : Mỗi em tìm một câu chuyện về lòng nhân hậu để kể trước lớp. Rút kinh nghiệm [...]... viết văn BT2 3 HS TB,yếu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ trong bài - Vở bài tập Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 Hs làm bài tập 1 và 4 sgk trang 17 Nhận xét đánh giá bài cũ B - Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : 1 phút Gv giới thiệu tên bài và mục đích yêu cầu của bài học 2 Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác... Cho cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân- Cả lớp đọc thầm Làm bài cá nhân trong sgk dưới những chi tiết tả hình dáng chú bé liên lạc Suy nghó trả lời câu hỏi : Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? - Gọi 1 hs lên bảng gạch chân những chi tiết tả - 1 Hs lên bảng làm bài hình dáng chú bé liên lạc trong đoạn văn trên- Lớp nhận xét, bổ sung bảng Trả lời câu hỏi - Gv chốt lại lời giải đúng (... làm mẫu 1 ý - 1 Hs giỏi ghi vắn tắt 1 ý Lớp theo dõi - Làm việc theo nhóm : Gv phát cho mỗi nhóm 1- Các nhóm làm việc theo nhómđối tượng Nhóm tờ giấy khổ to đã ghi sẵn các câu hỏi Mỗi nhómnào xong dán bài lên bảng cử 1 thư ký để ghi các ý kiến - Cho đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm - Cả lớp nhận xét - Gv chốt lại lời giải đúng ( theo sgv / 67...TUẦN : 02 Môn : Tên bài : TẬP ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I – Mục đích , yêu cầu : Sau bài học ,HS biết 1 Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc rành mạch trôi chảy lưu loát , diển cảm , đọc đúng nhòp điệu bài thơ, giọng tự hào, tình cảm 2 Rèn kó năng đọc - hiểu : - Hiểu nội dung và ý nghóa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ... đọc thầm - Gv giải thích thêm phần ghi nhớ, kết hợp minh- Hs đọc thuộc ghi nhớ hoạ thêm bằng các câu chuyện khác 3 Hoạt động 2 : Luyện tập : 10 phút Mục tiêu : Hs tìm được và hiểu được thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ Cách tiến hành : 1 Hd Hs giải bài tập 1 : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv - Cho 2 Hs tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 - 2 Hs tiếp... tự hào, trầm lắng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Gv hd Hs đọc diễn cảm đoạn thơ 1-2 : Gv đọc mẫu Tổ chức Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp Tổ chức Hs thi đọc diễn cảm trước lớp Gv nhận xét đánh giá w Bước 2 : Thi học thuộc lòng bài thơ : - Cho Hs học nhẩm bài thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp 3-4 Hs thi đọc diễn cảm - Hs học nhẩm bài thơ trong sgk Thuộc từng . nghóa một số từ và đơn vò cấu tạo từ Hán Việt. 8 phút . Mục tiêu : Hs hiểu được nghóa một số từ và đơn vò cấu tạo từ Hán Việt. . Cách tiến hành : Hướng dẫn. BT3 . - Vở bài tập Tiếng Việt . III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con, những tiếng chỉ người trong

Ngày đăng: 18/09/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Hiểu được trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để biểu lộ tính cách nhân vật .( NDghi nhớ) - Giáo án Tiếng Việt 4(CKTKN)-tuân2
4. Hiểu được trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để biểu lộ tính cách nhân vật .( NDghi nhớ) (Trang 17)
Tên bài: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN - Giáo án Tiếng Việt 4(CKTKN)-tuân2
n bài: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w