Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
135 KB
Nội dung
Lời nói đầu Bậc tiểu học là tiền đề cơ bản, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân tốt, mang trong mình những phẩm chất tốt đẹp tạo thành cốt lõi nhân cách con ngời Việt Nam trong thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên nên trong quá trình giáo dục ở các trờng Tiểu học đã hết sức coi trọng việc phụ đạo học sinh yếu , nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện . Song công tác phụ đạo học sinh yếu ở các nhà trờng đạt đợc cha cao , do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan đem lại. Để góp phần nâng cao chất lợng và kết quả phụ đạo học sinh yếu tôi xin đa ra một số kinh nghiệm mà bản thân đã tích luỹ đợc qua quá trình chỉ đạo phụ đạo học sinh yếu kém . Qua thực tế cho thấy những kinh nghiệm này đã góp phần không nhỏ vào công tác phụ đạo học sinh yếu kém và đem lại kết quả rõ rệt. Nguyễn Trọng Lợng Phần I 1 đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài. 1 . Cơ sở lý luận. Bậc Tiểu học là tiền đề cơ bản, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân tốt, mang trong mình những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam. Những phẩm chất đó là : Đức Trí Thể Mĩ Bậc học Tiểu học là bậc học đợc xác định là Bậc học nền tảng của hệ thống Giáo dục quốc dân Sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta từng nói Có đức mà không có tài là ngời vô dụng, có tài mà không có đức là kẻ bỏ đi. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên nên trong quá trình giáo dục ở trờng tiểu học Bồ Lý đã hết sức coi trọng việc giáo dục toàn diện cả về đức và tài. Để có đợc một con ngời phát triển toàn diện cả về đức - trí - thể mĩ thì đòi hỏi chúng ta những nhà làm giáo dục phải thực sự tâm huyết, say mê nghề nghiệp, phải bồi đắp cho các em những kiến thức từ những điều sơ đẳng , đơn giản nhất. Chính vì vậy, bên cạch việc chú ý bồi dỡng học sinh giỏi, trờng tiểu học Bồ Lý còn hết sức coi trọng việc phụ đạo học sinh yếu kém, bồi lấp cho các em những lỗ hổng kiến thức để các em có hành trang vững chắc bớc vào đời. 2 . Cơ sở thực tiễn . Năm học 2008-2009 tôi đợc nhà trờng phân công chỉ đạo việc phụ đạo học sinh yếu kém các khối lớp. Việc bồi dỡng học sinh giỏi đã khó , xong việc phụ đạo học sinh yếu kém lại càng khó hơn . Bởi lẽ đa số những em học sinh yếu kém có hoàn cảnh gia đình khó khăn, chậm phát triển về trí tuệ, nhận thức chậm. Bản thân tôi là một cán bộ quản lý còn trẻ nhng đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phụ đạo học sinh yếu ở trờng Tiểu học, nên tôi đã xây dựng và chọn đề tài Công tác chỉ đạo phụ đạo học sinh yếu, kém trong trờng tiểu học .hy vọng đây là những cẩm nang trong công tác quản lý chỉ đạo góp phần nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục. 2. Phạm vi đề tài. 2.1. Phạm vi đề tài. 2 Quá trình phụ đạo học sinh yếu kém không chỉ đơn thuần diễn ra trong một ngày, một tuần là đạt đợc kết quả mà là cả một thời gian dài. Chính vì vậy, đề tài này áp dụng cho việc chỉ đạo phụ đạo học sinh yếu của toàn cấp học mà mình đang phụ trách. 2.2. Đối tợng. - Đối tợng nghiên cứu là học sinh yếu từ lớp 2 đến lớp 5 - Các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy và phụ đạo học sinh yếu trong trờng tiểu học. 3. Mục đích Mục đích của đề tài này là giúp các thầy cô giáo đang trực tiếp giảng dạy có những phơng pháp phụ đạo học sinh yếu có hiệu quả, làm giảm tỉ lệ học sinh yếu trong trờng học tiểu học và nâng cao chất lợng giáo dục. Giúp các em học sinh vững tin hơn khi bớc vào môi trờng mới. Phần II nội dung của đề tài. A . nội dung 1. Cơ sở lý luận khoa học. Xuất phát từ thực tế quản lý chỉ đạo , thực tế giảng dạy trong công tác phụ đạo học sinh yếu ở trờng tiểu học trong nhiều năm cho thấy : ở Tiểu học , ngoài việc trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết của cấp học còn phải cung cấp cho học sinh kĩ năng làm bài , kĩ năng giải quyết vấn đề và quan trọng hơn là tính bền bỉ , miệt mài trong học tập. Một toà lâu đài muốn bền vững phải nhờ nền móng vững chắc bên dới , mà nền móng đó hầu nh không ai nhìn thấy đợc. Có thể ví học sinh ở tiểu học nh nền móng của công trình kiến trúc đó. Muốn ở các cấp học trên học sinh tiếp thu bài đ- ợc tốt thì ngay từ bậc tiểu học , các em phải đợc rèn luyện , đợc trau dồi, đợc cung cấp kiến thức một cách cơ bản, hệ thống. 3 Mỗi học sinh tiểu học là một thực thể hồn nhiên trong sáng nhng cha hoàn thiện , cha đợc hình thành mà đang lớn dần lên , đang phát triển. Tâm hồn các em nh trang giấy trắng, tâm lí phát triển cha đều, cha hài hoà. tất cả những gì cần có còn đang ở phía trớc các em .Nếu đợc chăm sóc, vun trồng , nuôi dỡng trong môi trờng tốt các em sẽ có điều kiện phát huy hết khả năng của mình. 2. Đối tợng phục vụ. - Đối tợng phục vụ cho quá trình nghiên cứu xây dựng đề tài là công tác quản lí chỉ đạo phụ đạo học sinh yếu kém ở trờng tiểu học Bồ Lý. - Các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy và các em học sinh tiểu học Bồ Lý từ lớp 1 đến lớp 5 có học lực yếu kém. 3. Nội dung phơng pháp nghiên cứu. a) Nội dung nghiên cứu. Khi nghiên cứu một đề tài hay một lĩnh vực nào đó thì việc đầu tiên là phải xác định đối tợng cần nghiên cứu , công việc tiếp theo là tiến hành thử nghệm. Với quá trình thử nghiệm , tôi đã chỉ đạo giáo viên theo dõi, đánh giá kết quả học tập cụ thể của từng học sinh trong lớp . Sàng lọc phân loại học sinh yếu kém ngay từ đầu năm học . Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp lập kế hoạch phụ đạo cụ thể từng tuần, từng tháng và tiến hành phụ đạo , bồi dỡng. - Xuất phát từ thực tế chỉ đạo, thực tế giảng dạy, từ lý do chọn đề tài cho thấy để tạo ra hiệu quả đề tài chúng ta cần xác định kỹ đối tợng nghiên cứu và phạm vi áp dụng, cách chỉ đạo, quản lý, cùng kết quả thực tế, bài học kinh nghiệm qua các năm. - Để góp phần nâng cao chất lợng mũi nhọn học sinh giỏi cần quan tâm, trú trọng đến các yếu tố: + Thứ nhất: Vai trò của các nhà quản lý ( Hiệu trởng, hiệu phó). Đối với các nhà quản lý phải thực sự tâm huyết, say sa với phong trào đồng thời kết hợp với sự chỉ đạo, quản lý sâu sắc biết kịp thời động viên giáo viên, học sinh thì chắc chắn hiệu quả sẽ cao. + Thứ hhai: Vai trò của " Ngời thầy" là yếu tố quan trọng hơn cả góp phần quyết định đến hiệu quả công việc. Tục ngữ cho rằng " Không thầy đố mày làm nên" Vì vậy trong giai đoạn hiện nay " Ngời thầy" phải có kiến thức, kinh nghiệm, phơng pháp giảng dạy tích 4 cực, có khả năng tổng hợp kiến thức và đặc biệt quan trọng hơn cả là sự tâm huyết, say sa với công việc giảng dạy . + Thứ ba: Vai trò của học sinh, ở bậc Tiểu học các em cần chăm chỉ học tập, ham học hỏi . - Bên cạnh các yếu tố trên thì yếu tố gia đình, xã hội cũng góp phần không nhỏ đến hiệu quả trong công tác giáo dục. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành theo các bớc : - Tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém ở tất ccả các khối lớp. - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Tổng kết, rút kinh nghiệm đối với giáo viên tham gia công tác phụ đạo học sinh yếu. - Tổ chức khen thởng đối với những giáo viên có thành tích trong công tác phụ đạo học sinh yếu kém . b) phơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện đề tài , tôi đã sử dụng một số phơng pháp sau : 1. Phơng pháp thu thập tài liệu. 2. Phơng pháp điều tra , khảo sát chất lợng thực tế. 3. Phơng pháp thống kê, so sánh , đối chiếu . 4. Phơng pháp quan sát. 5. Phơng pháp giao tiếp . Và một số phơng pháp nghiên cứu khác . 4 . Kết quả. Sau khi đã xác định rõ nội dung , phơng pháp nghiên cứu kết hợp với sự chỉ đạo sâu sắc , sát sao thì chắc chắn sẽ thu đợc kết quả nh ý muốn. Qua quá trình chỉ đạo , quan sát thực tế tôi nhận thấy chất lợng đội ngũ học sinh yếu ngày càng đợc nâng cao , số lợng học sinh yếu giảm mạnh . Chẳng hạn ở khối lớp 4; 5 , sau một thời gian phụ đạo , tính đến cuối học kỳ I số lợng học sinh yếu so với đầu năm còn lại là . Khối lớp 4 Stt Gv chủ nhiệm Dạy lớp Số học sinh yếu đầu năm Số học sinh yếu cuối HKI Môn Môn Môn Môn 5 Tiếng việt Toán Tiếng việt Toán 1 Hà Đức Anh 4A 0 0 0 0 2 Lê Thị Thuỳ 4B 5 7 1 2 3 Hà Mạnh Thắng 4C 10 10 3 3 Tổng cộng 3 15 17 4 5 Khối lớp 5 Stt Gv chủ nhiệm Dạy lớp Số học sinh yếu đầu năm Số học sinh yếu cuối HKI Môn Tiếng việt Môn Toán Môn Tiếng việt Môn Toán 1 Phan Hữu Chung 5A 0 0 0 0 2 Đỗ Thị Thanh Tâm 5B 6 7 1 1 3 D Thị Hơng Hiếu 5C 6 5 1 0 4 Mai Thế Huy 5D 5 4 1 2 Tổng cộng 5 17 16 3 3 Qua các năm học trớc, với sự chỉ đạo sâu sát , cụ thể , trờng tiểu học Bồ Lý luôn đợc Phòng giáo dục Tam Đảo đánh giá là đơn vị có nhiều thành tích trong công tác nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện , tỉ lệ học sinh yếu kém giảm mạnh. 5. Giải pháp mới sáng tạo. Qua thực tế quản lí, chỉ đạo tôi đã rút ra một số giải pháp sáng tạo nhỏ trong công tác nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh . 5.1. Xây dựng đội ngũ giáo viên. - Đội ngũ giáo viên là yếu tố đợc đặt lên hàng đầu . Bởi lẽ, chất lợng học sinh phụ thuộc nhiều vào chất lợng đội ngũ giáo viên. Giáo viên phải có kiến thức, có lòng say mê nghề nghiệp , nhiệt tình trong công tác giảng dạy. - Xây dựng lớp học 2 buổi / ngày để nâng cao chất lợng giáo dục, tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian để quan tâm, giúp đỡ những học sinh yếu kém. 6 - Tổ chức cho giáo viên phụ đạo học sinh yếu vào tất cả các buổi học trong tuần, yêu cầu mỗi giáo viên dành 30 phút cuối mỗi buổi học để phụ đạo học sinh yếu kém. - Thờng xuyên mở các chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các môn học . Từ đó giúp giáo viên tiếp thu và vận dụng tốt các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong các tiết dạy của mình nhằm nâng cao hiệu quả của tiết dạy. Tổ chức cho giáo viên thăm hỏi , nắm bắt điều kiện hoàn cảnh gia đình từng học sinh. Giáo viên thờng xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà của học sinh. 5.2. Sàng lọc đối tợng học sinh. Ngay từ đầu năm học, tôi đã tổ chức khảo sát chất lợng đầu năm ở tất cả các khối lớp ( hai môn Toán và Tiếng việt ) yêu cầu giáo viên dựa vào kết quả kiểm tra và kết hợp với việc theo dõi trong quá trình giảng dạy để phân loại học sinh, thống kê riêng số lợng học sinh yếu, kém, lập danh sách và xây dựng kế hoạch phụ đạo ,bồi dỡng của lớp mình theo từng tuần, từng tháng. 5.3. Công tác quản lí chỉ đạo. - Ban giám hiệu thờng xuyên kiểm tra việc phụ đạo học sinh yếu kém của giáo viên chủ nhiệm, yêu cầu giáo viên tăng cờng phụ đạo bồi dợng học sinh yếu kém vào cuối mỗi buổi học . - Mở các lớp học 2buổi / ngày để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. - Tổ chức khảo sát chất lợng học sinh yếu hàng tháng để giúp giáo viên đánh giá kết quả phụ đạo ở lớp mình và có những bớc điều chỉnh cho phù hợp trong công tác giảng dạy. Bên cạnh đó qua thi kiểm tra chất lợng để thấy đợc sự tiến bộ của học sinh và thu hẹp số lợng học sinh yếu. - Thực hiện giao khoán chỉ tiêu chất lợng tới từng giáo viên. -Thờng xuyên dự giờ thăm lớp , rút kinh nghiệm giờ dạy. - Lãnh chỉ đạo Đoàn thanh niên , Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh phân công đội viên có học lực khá giỏi hớng dẫn và giúp đỡ những học sinh yếu. Thành lập đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong học tập B. ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy 7 I. Quá trình áp dụng Học sinh tiểu học với bản chất còn trẻ thơ nên dễ nhớ mà cũng dễ quên. Nhớ đấy rồi cũng lại quên ngay, nhất là với học sinh yếu kém. Cho nên khi phụ đạo đòi hỏi ngời giáo viên phải kiên trì , bền bỉ , lấy sự tiến bộ của học sinh làm niềm vui , niềm hạnh phúc của mình. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học nhà trờng đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo với chỉ tiêu, phơng hớng, biện pháp cụ thể từng tuần, từng tháng, thông qua đội ngũ giáo viên góp ý thống nhất. Cụ thể : 1. Về cơ sở vật chất. - Tạo điều kiện đầy đủ về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh : Phòng học đủ ánh sáng, bàn ghế, đồ dùnh học tập -Trang bị đủ sách giáo khoa , vở bài tập, bút . -Đầu t quỹ thời gian cho giáo viên giảng dạy. 2. Về đội ngũ giáo viên. - Phân công giáo viên giảng dạy hợp lí, vừa sức - Phát huy tinh thần trách nhiệm trong công việc, nêu cao tinh thần tự giác, ý thức trong công việc. - Làm tốt công tác động viên, khuyến khích giáo viên say mê giảng dạy.- Phát động phong trào tự học, tự rèn luyện, tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề. 3. Chỉ đạo giảng dạy. a) Soạn bài. - Soạn bài đầy đủ , đúng chơng trình thời khoá biểu. - Nội dung bài soạn phải thể hiện đầy đủ kiến thức cần đạt, phơng pháp giảng dạy. - Mỗi bài soạn phải có nội dung dành riêng cho phụ đạo học sinh yếu kém. b) Giảng bài . - Giảng dạy đối tợng học sinh yếu kém yêu cầu giáo viên phải có phơng pháp phù hợp , đặc biệt qua bài giảng phải khắc sâu kiến thức trọng tâm. Phải có hệ thống câu hỏi phụ nhằm gợi mở cho học sinh phát hiện vấn đề .Sau mỗi bài 8 cung cấp kiến thức mới phải có bài tập để cho học sinh luyện tập thực hành rèn luyện kĩ năng với mức độ từ dễ đến khó. - Trong giảng dạy tránh đa lu lợng kiến thức quá lớn đối với học sinh, không dạy vợt quá nội dung chơng trình, bám sát nội dung kiến thức cơ bản . - Phải sử dụng đồ dùng dạy học ở tất cả các giờ học. - Khi dạy giáo viên cần nêu gắn gọn, hoặc tóm tắt kiến thức trọng tâm để học sinh dễ ghi nhớ. Chẳng hạn khi phụ đạo học sinh yếu môn Tiếng việt tôi đã chỉ đạo giáo viên làm nh sau : Phân môn chính tả : - Đối với bài viết chính tả ( nghe viết; nhớ viết; tập chép) giáo viên cần phân tích từ tiếng khó viết, cho học sinh viết mẫu những từ đó sau đó mới viết vào vở chính tả. - Đối với bài tập chính tả yêu cầu giáo viên phải phân tích thật kĩ đề bài để học sinh nắm đợc yêu cầu của đề, nắm đợc các qui tắc chính tả hoặc ghi nhớ máy móc qui tắc. Ví dụ : Khi làm các bài tập phân biệt các phụ âm đầu dễ lẫn g/ gh ; ng/ ngh ; c/q/k.giáo viên cấn đa ra qui tắc để học sinh vận dụng khi làm bài - Viết là g khi đứng trớc các âm o; ô ; a ; â (cây gỗ ; con gà ) - Viết là gh khi đứng trớc các âm i ;e ;ê ( ghi nhớ ; bàn ghế ) - Viết là ng khi đứng trớc các âm o; ô ; a ; ơ; ua ; ơ ; yê (cây ngô ; con ngời.) - Viết là ngh khi đứng trớc các âm i; e; ê (nghe nhạc; nghĩ ngợi.) - Viết là c khi đứng trớc các âm o; ô ; a ; â ; ơ ; u (cây gỗ ; con gà ) - Viết là k khi đứng trớc các âm i ;e ;ê ( kĩ năng ; kể chuyện ) - Viết là q khi đứng trớc âm đệm u Ngoài ra giáo viên giúp học sinh phân biệt những phụ âm dễ lẫn nh l/n ; gi/d/r ; ch / tr bằng các bài tập điền từ Chẳng hạn : Điền vào chỗ trống gi / d /r ( lớp 2 ) Núi .ừng. .ừng lại cây .ang. Điền vào chỗ trống l/ n (lớp 3) 9 Hoa ựu ở đầy một vờn đỏ ắng. ũ bớm vàng ơ đãng ớt bay qua. Với những bài tập chính tả kiểu nh vậy sẽ giúp học sinh dần dần nắm đợc qui tắc hoặc ghi nhớ cách viết một cách máy móc, các em sẽ không còn nhầm lẫn khi gặp các trờng hợp tơng tự. Phân môn Luyện từ và câu. - Yêu cầu giáo viên khi dạy phải cung cấp đầy đủ kiến thức cho học giúp học sinh nắm đợc bản chất của vấn đề và đợc luyện tập nhiều lần để củng cố kiến thức. Chẳng hạn khi dạy về các kiểu câu : Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ? ở lớp 2, 3 . Giáo viên cần hớng dẫn để học sinh tìm đợc bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? bộ phận trả lời câu hỏi làm gì ? là gì ? thế nào ? Để từ đó các em vận dụng đặt câu theo mẫu đã cho hoặc xác định đợc các bộ phận trong câu. Ví dụ 1 : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? là gì ? trong các câu sau. Câu Bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? Bộ phận trả lời câu hỏi là gì ? a, Bố em là bộ đội. b,Lớp học là chiến trờng. c,Bút mực là vũ khí . . . . . . . Ví dụ 2 :Đặt câu theo mẫu sau. Ai là gì ? Ai làm gì ? . Ai thế nào ? Đối với môn toán giáo viên cũng tiến hành làm tơng tự nh đối với môn tiếng việt. Chẳng hạn khi dạy về số thập phân ở lớp 5. Giáo viên cần phải cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản : Phải xác định đợc phần nguyên , phần thập phân trong số thập phân. Biết cách so sánh, sắp xếp số thập phân theo thứ tự tăng (giảm ) dần , biết thực hiện thành thạo 4 phép tính cộng, trừ , nhân , chia số thập phân ; biết giải các bài toán tìm thành phần cha biết của phép tính. Tóm tắt và giải thành thạo các bài toán có lời văn liên quan đến số thập phân. 10 [...]... học sinh - Đối tợng học sinh yếu yêu cầu giáo viên phải thờng xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà của học sinh Sau mỗi bài giảng phải hớng dẫn bài tập để học sinh về nhà tự làm, tự nghiên cứu - Chú ý nhận xét từng bài làm của học sinh để từ đó rèn luyện kĩ năng làm bài cho các em - Tăng cờng công tác kiểm tra dới nhiều hình thức, tạo không khí thi đua sôi nổi trong học tập 4 Học sinh: - Học sinh... học tập của học sinh - Khắc phục tính ỳ, tự ty, phải luôn tạo cho mình niềm tin và ý chí phấn đấu vơn lên trong học tập - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải , năm chắc kiến thức cơ bản 5 Công tác chỉ đạo 11 - Trong công tác chỉ đạo phụ đạo học sinh yếu kém, yêu cầu ngời cán bộ quản lí phải hiểu rõ tầm quan trọng, nhận thức một cách đúng đắn về công tác phụ đạo học sinh yếu - Lập kế hoạch chỉ đạo... thi đua sôi nổi trong học tập 4 Học sinh: - Học sinh phải say mê hứng thú học tập - Giáo viên giảng dạy phải bằng nhiều biện pháp để cung cấp kiến thức cho học sinh Trong quá trình giảng dạy sàng lọc thu hẹp số lợng học sinh yếu - Học sinh phải đợc chuẩn bị đầy đủ về SGK, tài liệu tham khảo các yếu tố khác phục vụ học tập - Phụ huynh HS thực sự có trách nhiệm, quan tâm đến việc học hành của con em mình... phụ đạo học sinh yếu - Lập kế hoạch chỉ đạo cụ thể chi tiết từng tháng , từng tuần - Tăng cờng công tác kiểm tra dới nhiều hình thức: kiểm tra giờ dạy của giáo viên , kiểm tra khảo sát chất lợng học sinh - Động viên khích lệgiáo viên và học sinh Đánh giá nhận xét sự tiến bộ của học sinh một cách công bằng, khách quan - Làm tốt công tác động viên khen thởng cho giáo viên và học sinh có nhiều thành tích... 25 25 0 0 - Tỉ lệ học sinh yếu môn toán còn 3.0 % ; tỉ lệ học sinh yếu môn Tiếng việt còn 2.25 % III Bài học kinh nghiệm Qua thực tế chỉ đạo giảng dạy và phụ đạo học sinh yếu kém , bản thân tôi tự rút ra đợc một số kinh nghiệm quí báu - Trong công tác chỉ đạo của ngời quản ký phải khoa học, có kế hoạch chi tiết, phải thực sự tâm huyết, có trách nhiệm trong công tác phụ đạo học sinh yếu - Thờng xuyên... kiểm tra chất lợng giảng dạy của giáo viên ( soạn, giảng) học tập của học sinh 12 -Tổ chức kiểm tra kháo sát chất lợng học sinh định kỳ, qua kiểm tra kịp thời rút ra kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch sát thực tiễn - Giáo viên phải say mê, tâm huyết với nghề, nhiệt tình trong giảng dạy , coi học sinh nh con đẻ của mình - Trong giảng dạy cần vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học , đặc biệt là phơng... và nhợc điểm riêng, không một phơng pháp nào là vạn năng hữu hiệu - Giáo viên phải luôn luôn học hỏi , tự tìm tòi, tham khảo , nghiên cứu tài liệu để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình - Luôn quan tâm gần gũi học sinh , lời giảng lôi cuốn gây hng thú với học sinh , kích thích tinh thần say mê học tập của các em - Luôn động viên khen thởng kịp thời đối với học sinh có nhiều tiến... của các em - Luôn động viên khen thởng kịp thời đối với học sinh có nhiều tiến bộ trong học tập , nhắc nhở những học sinh chậm tiến bộ cần cố gắng hơn nữa - Thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp , luôn lắng nghe ý kiến của học sinh - Thờng xuyên gặp gỡ trao đổi ý kiến với phụ huynh học sinh IV Kiến nghị Trong thời đại hiện nay khi mà khoa học kĩ thuật phát triển nh vũ bão đòi hỏi... thế hệ trẻ trở thành những công dân tốt, mang trong mình những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam Những phẩm chất đó là : Đức Trí Thể Mĩ Để có đợc một con ngời phát triển toàn diện cả về đức - trí - thể mĩ thì đòi hỏi chúng ta những nhà làm giáo dục phải thực sự tâm huyết, say mê nghề nghiệp, phải bồi đắp cho các em những kiến thức từ những điều sơ đẳng , đơn giản nhất Chính vì vậy, bên cạch... chất lợng giáo dục trong mỗi nhà trờng Tôi xin chân thành cảm ơn sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các đồng chí giáo viên,các bậc phụ huynh đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này Bồ Lý, ngày 12 tháng 5 năm 2009 Ngời viết Nguyễn Trọng Lợng Mục lục Lời nói đầu Phần I : Đặt vấn đề 1 Lý do chọn đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2 Phạm vi đề tài 2.1 Phạm vi đề tài 2.2 Đối tợng 1 2 2 2 2 3 3 3 15 3 Mục đích . tiến hành theo các bớc : - Tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém ở tất ccả các khối lớp. - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Tổng kết, rút kinh. lợng học sinh yếu. - Thực hiện giao khoán chỉ tiêu chất lợng tới từng giáo viên. -Thờng xuyên dự giờ thăm lớp , rút kinh nghiệm giờ dạy. - Lãnh chỉ đạo Đoàn