Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
161 KB
Nội dung
Sở GD&ĐT tỉnh hng yên Phòng GD & ĐT Khoái châu . dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu ----------------------------------------------- Ngời viết: Lê Văn Bảy Tổ: Khoa học Xã hội Trờng: THCS Nguyễn Thiện Thuật Sáng kiến kinh nghiệm Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu -------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2008 -2009 Phần một : Mở đầu A. Cơ sở lý luận: Tiếng việt của chúng ta rất giàu . Tiếng việt của chúng ta rất đẹp . Hai nguồn của cái giàu và đẹp của tiếng Việt là ở chỗ nó là tiếng nói của quần chúng nhân dân, đầy tình cảm, hình ảnh, màu sắc và âm điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa . Trong những bài văn hay, bài thơ hay của nền Văn học dân tộc nớc ta, chúng ta càng thấy rõ cái tinh hoa đặc sắc và độc đáo của tiếng Việt . ( Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - NXBGD Hà Nội 1980 ) Giữ gìn sự trong sáng, sự giàu đẹp của tiếng Việt là giữ gìn và phát triển vốn từ tiếng việt, nói và viết đúng ngữ pháp tiếng Việt; giữ gìn bản sắc tinh hoa phong cách tiếng Việt trong mọi thể văn. Nói cụ thể và chính xác hơn, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trớc hết là nói đúng, viết đúng chuẩn mực tiếng Việt về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; sau đó là nói hay, viết hay tiếng việt trong những phong cách ngôn ngữ khác nhau. Vì vậy, việc học tập nghiên cứu tiếng Việt để nói đúng, nói hay, viết hay là nhu cầu cần thiết của mọi học sinh, sinh viên, của cộng đồng ngời Việt và kiều bào nớc ta. Song, cũng chính bởi sự giàu đẹp của tiếng Việt mà việc học tập nghiên cứu của tiếng Việt để có thể nói đúng, viết đúng và nói hay, viết hay hoàn toàn không phải là dễ. Ngoài một số đặc điểm giống nh một số ngôn ngữ điển hình trên thế giới và trong khu vực, tiếng Việt còn có đặc điểm riêng về cấu tạo từ, về hệ thống thanh điệu, ngữ điệu đặc biệt là về trật tự cú pháp các thành phần, thành tố trong câu. Khi trật tự các từ trong câu thay đổi, thì ngữ nghĩa của câu cũng thay đổi. Ví dụ: Con yêu mẹ khác hoàn toàn với Mẹ yêu con . Trong nhiều trờng hợp, ta còn thấy, một ý nghĩa đợc diễn đạt bằng nhiều câu khác nhau và một câu có thể có nhiều ý hiểu khác nhau. Việc sắp xếp các từ ngữ trong câu để tạo ra ngữ nghĩa của 2 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu -------------------------------------------------------------------------------------------------- câu là tuỳ thuộc sự lựa chọn của ngời nói sao cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp và mục đích phát ngôn. Mặt khác, câu trong tiếng Việt rất đa dạng về kiểu loại. Đó là cha kể sử dụng đến các phép tu từ về câu và dụng ý của tác giả trong các tác phẩm thơ văn. Do vậy, việc phân biệt các kiểu câu trong tiếng Việt là hết sức phức tạp nếu không nắm chắc đặc điểm cú pháp của từng loại câu. Đối với việc giảng dạy môn ngữ văn ở THCS, theo quan điểm tích hợp ba phân môn văn học, tiếng Việt và Tập làm văn, bên cạnh việc giúp học sinh có những chuẩn mực về từ vựng, giáo viên cần giúp các em rèn luyện những kỹ năng cơ bản về cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn và sáng tạo văn bản. Nghĩa là giúp các em có đợc những chuẩn mực về ngữ pháp tiếng Việt, mà trong đó có thể xem phần dậy ngữ pháp câu ( xét về mặt cấu tạo) là một trong những vấn đề then chốt. Vì lý do trên, tôi đã thử áp dụng phơng pháp Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu nhằm giúp HS nắm chắc cấu tạo câu tiếng Việt. B. Cơ sở thực tiễn: Trong thực tế, học sinh thờng hay mắc lỗi đặt câu sai ( Kể cả về ngữ pháp và ngữ nghĩa) dẫn đến câu văn què cụt hoặc tối nghĩa, khiến ngời nghe, ngời đọc rất khó hiểu, khó tiếp nhận. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy phần ngữ pháp câu ở bậc THCS , giáo viên cần giúp học sinh nắm vững đặc điểm ngữ pháp của câu để sử dụng thành thạo trong văn nói, văn viết hàng ngày. Cách làm phổ biến mang tính truyền thống khi cho học sinh phân tích ngữ pháp câu là cách gạch chân các thành tố, thành phần câu. Về vấn đề này, trong quá trình giảng dạy của mình, để giúp học sinh hiểu kỹ hơn về Chức vụ cú pháp cũng nh Cấu trúc cú pháp của các thành tố, thành phần câu, khi dạy ngữ pháp câu, tôi đã chọn và thử nghiệm phơng pháp Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu. Việc áp dụng phơng pháp naỳ trong qúa trình giảng dạy phân tích ngữ pháp câu vẫn còn những vấn đề lan giải, song cũng có những điểm u việt riêng của nó. Trong tài liệu này , tôi xin đa ra phơng pháp Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu để các bạn bè đồng nghiệp cùng tham khảo. 3 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu -------------------------------------------------------------------------------------------------- Phần hai : Nội dung A - Những vấn đề khó - mới cần áp dụng: Trong quá trình áp dụng phơng pháp Dạy ngữ Pháp câu bằng lợc đồ hình chậu, căn cứ vào đối tợng học sinh ở cấp học cơ sở, tôi đã thực hiện đầy đủ, hệ thống từ bậc cụm từ đến bậc câu để phục vụ tốt cho những tiết học ngữ pháp. Để đạt đợc điều đó, trớc hết tôi đã hớng đãn học sinh nắm vững đợc hệ thống ký hiệu của lợc đồ hình chậu. Dựa trên một số ký hiệu về từ loại, cụm từ, thành tố và thành phần câu trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông của Diệp Quang Ban và cuốn Giáo trình tiếng Việt của trờng ĐH s phạm Hà Nội, tôi đã đa ra một hệ thống ký hiệu của lợc đồ hình chậu nh sau: DT: Danh từ C - V : Cụm C- V ĐT: Động từ NCC : Nòng cốt câu CDT: Cụm danh từ CĐT: Cụ động từ | : Nét sổ thẳng phân biệt CN và VN của cụm C- V làm NCC. DTTT: Danh từ trung tâm ĐTTT : Động từ trung tâm /Nét sổ nghiêng phân biệt CN, VN của cụm C-V bên trong câu ĐN: Định ngữ trong CDT BN: Trong cụm động từ CĐT : Dấu mũi tên bổ xung ý nghĩa của ĐN, BN cho DT , ĐT trung tâm . TTC: Thành tố chính TTPT: Thành tố phụ trớc : Dấu có hình tam giác xác định thành phần CN - VN. TTPS: Thành tố phụ sau : Dấu chỉ quan hệ bình đẳng Nắm đợc hệ thống ký hiệu trên, học sinh sẽ sử dụng đúng, không bị lúng túng, sai sót trong quá trình phân tích ngữ pháp câu. ở đây xin nêu cụ thể việc áp dụng phơng pháp này vào các bài dạy ngữ pháp ở bậc cụm từ và bậc câu ( Ngữ văn lớp 6 và lớp 7 ). 4 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu -------------------------------------------------------------------------------------------------- B-Phơng pháp thực hiện: I-Bậc cụm từ: ở bậc cụm từ, phần tiếng Việt lớp 6 kỳ I, áp dụng phơng pháp này vào các bài dạy Cụm danh từ tiết 44 và bài Cụm động từ tiết 61. Điều lu ý khi dạy hai bài này là cần phân biệt ĐN của cụm danh từ và bổ ngữ của cụm động từ là khái niệm về Chức vụ cú pháp còn cụm danh từ và cụm động từ là khái niệm về Cấu trúc cú pháp . Mục tiêu cần đạt của hai bài này là : -Học sinh nắm đợc đặc điểm của cụm danh từ và cụm động từ ; cấu tạo phần trung tâm và phần phụ trớc, phần phụ sau của cụm danh từ, cụm động từ. Nh vậy khi phân tích ngữ pháp cần xét trong mối quan hệ tổng thể cả hai khái niệm chức vụ cú pháp và Cấu trúc cú pháp . Nghĩa là học sinh hiểu đ- ợc thế nào là cụm danh từ, cụm động từ và cấu tạo chung của chúng, toạ tiền đề cho hai tiết học Dùng cụm C- V để mở rộng câu - Ngữ văn 7 - Kỳ II. 1-Cụm danh từ ( CDT ) : Sách giáo khoa Ngữ văn 6 - Tập I đa ra khái niệm : CDT là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành , có ba bộ phận: -Danh từ trung tâm -Phụ ngữ của danh từ làm thành tố phụ sau ( phần sau ) -Phụ ngữ chỉ lợng ( Nh : những , các , máy , một ) làm thành tố phụ trớc ( phần trớc ) Mô hình cụm danh từ : Phần trớc Phần trung tâm Phần sau T1 T2 T1 T2 S1 S2 Tất cả Những em Học sinh chăm ngoan ấy Tất cả những chiếc vuốt ở chân ở khoeo Chức vụ quan trọng nhất của danh từ là làm CN , BN kết hợp sau từ là làm VN , danh từ cũng có thể làm thành phần phụ trong câu. Cụm danh từ có cấu 5 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu -------------------------------------------------------------------------------------------------- tạo phức tạp hơn và có ý nghĩa đầy đủ hơn một mình danh từ, nhng hoạt động trong câu giống nh một danh từ . Vì vậy, xét danh từ trong các chức vụ cú pháp trên thì cần sử dụng cả cụm danh từ ( PT, PTT, PS) làm thành một khối giữ cơng vị đó. Nghĩa là cả phụ ngữ chỉ lợng đứng trớc danh từ TT và định ngữ đứng sau DTTT đều bổ sung ý nghĩa cho DTTT. Ta phân tích cụm danh từ trên nh sau : Em học sinh là DTTT, tất cả, những là phụ ngữ chỉ lợng chăm ngoan , ấy là định ngữ . Tất cả đều bổ sung ý nghĩa cho DT Em học sinh . Lợc đồ : Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy . Quan hệ giữa các thành tố trên trong CDT ( cũng nh CĐT ) là quan hệ tầng bậc , tức là quan hệ chính phụ gữa các thành tố . Nhìn vào lợc đồ hình chậu trên, học sinh dễ nhận thấy DTTT với vai trò thành tố chính trong cụm DT ; phận phụ ngữ chỉ lợng đứng trớc DTTT nêu lên đặc trng số lợng của vật nói ở DT là tơng đối đơn giản ( thờng do số từ và lờng từ đảm nhiệm ). Định ngữ đứng sau DTTT nêu tính chất, đặc điểm của vật nói ở DT và thờng có cấu tạo phức tạp hơn . Định ngữ có thể là do một từ, một cụm từ hay một cụm C- V đảm nhiệm. Ví dụ : - ĐN là một từ : Ngày x a ( Ông lão đánh cá và con cá vàng ) -ĐN là một cụm từ : Một ng ời chồng thật xứng đáng . ( Sơn Tinh , Thuỷ Tinh ) 6 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu -------------------------------------------------------------------------------------------------- - ĐN là một cụm C- V: Một l ỡi búa (của) cha / để lại . ( Thạch Sanh ) Mối quan hệ giữa DTTT với ĐN rất đa dạng, có thể dùng quan hệ từ dẫn nhập hoặc không dùng quan hệ từ dẫn nhập. Trong một vài trờng hợp , quan hệ này còn rất tinh tế : Ví dụ : - Một tà áo ( của ) nhân dân . Của : quan hệ sở thuộc . - Quyển truyện (mà) bạn An / tặng . mà : sắc thái chung hơn, tình cảm đậm hơn. - Bài hát (do) Phòng / tự sáng tác . do : Quan hệ nguyên nhân. Trong sử dụng, một số thành tố phụ có thể vắng mặt: Ví dụ : Ba bông hoa ấy ; ba bông hoa ; bông hoa ấy Lu ý : Trờng hợp câu có chứa cụm DT mà định ngữ là một cụm C- V thì đó là trờng hợp Dùng cụm C- V để mở rộng câu - Ngữ văn lớp 7 , tập II. 2-Cụm động từ ( CĐT ): 7 C V ĐN C C Sáng kiến kinh nghiệm Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu -------------------------------------------------------------------------------------------------- Sách giáo khoa Ngữ văn 6 , tập II đa ra khái niệm : Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành , gồm : Động từ thành tố chính; Các phụ ngữ ở phần trớc bổ sung cho động từ các ý nghĩa : quan hệ thời gian ; sự tiếp diễn tơng tự ; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động . Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tợng, hớng , địa điểm , thời gian . Dạng chung của động từ : Phần trớc Phần trung tâm Phần sau đã tìm đợc / ngay / câu trả lời Vừa nhận đợc / một bức th Chức vụ cú pháp quan trọng nhất của động từ là làm VN, BN. Động từ cũng có thể làm thành phần phụ trong câu. Cụm động từ cũng có chức vụ cú pháp nh động từ. Cũng giống nh cụm danh từ, ở cụm động từ, phần trớc và phần sau đều bổ xung ý nghĩa cho ĐTTT. Nhng cấu tạo của cụm động từ phức tạp hơn cụm danh từ, đặc biệt là phần sau ( bổ ngữ). Ta phân tích cụm động từ trên nh sau: Tìm là ĐTTT; Đã là phụ ngữ thể thức đứng trớc ĐTTT; đợc là phụ ngữ thể thức; ngay là phụ từ thời gian; câu trả lời là phụ ngữ đối tợng đứng sau ĐTTT. Tất cả đều bổ sung cho ĐTTT. Lợc đồ: đã tìm đợc ngay câu trả lời Qua lợc đồ trên, học sinh dễ nhận thấy ĐTTT với vai trò thành tố chính trong CĐT. Phụ từ của CĐT do phó từ đảm nhiệm ; BN của CĐT do một từ, một cụm từ hay một cụm C- V đảm nhiệm. VD: - BN là một từ: 8 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu -------------------------------------------------------------------------------------------------- đang học tiếng việt - BN là một cụm từ: đã đi nhiều nơi ( Em bé thông minh) - BN là một cụm từ C- V thấy mấy hòn đá vuông vắn nằm chắn ngang đờng ( Lão nhà giàu và con lừa ) Trong sử dụng, một số thành tố phụ của CĐT có thể vắng mặt. VD: đang học bài ; đang học ; học bài Lu ý: Trờng hợp câu có chứa CĐT mà BN sau ĐTTT là một cụm C-V thì đó là tr- ờng hợp Dùng cụm c- v để mở rộng câu - Ngữ văn lớp 7- tập II Việc hớng dẫn HS phân tích ngữ pháp bằng cách vẽ lợc đồ hình chậu ở CDT, CĐT giúp các em hiểu rõ quan hệ chính phụ giữa các thành tố trong ngữ và chức vụ cú pháp của chúng ta trong câu, tạo thuận lợi cho việc học ngữ pháp ở bậc câu. II-Bậc câu: ở bậc câu, phơng pháp này đợc áp dụng vào các bài dạy Các thành phần chính của câu Ngữ văn 6, tập II tiết 105 và bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Ngữ văn 7, tập II tiết 102+111. 1- Các thành phần chính của câu: Trong ngữ pháp tiếng Việt, câu đơn hai thành phần ( CN - VN ) đợc coi là kiểu câu quan trọng, vì về mặt ý nghĩa, nó phản ánh thực một phán đoán nhỏ nhất; về mặt cấu tạo, nó là cơ sở cho việc tạo lập các kiểu câu khác. 9 C V Sáng kiến kinh nghiệm Dạy ngữ pháp câu bằng lợc đồ hình chậu -------------------------------------------------------------------------------------------------- Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập II đa ra định nghĩa : Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đ- ợc một ý chọn vẹn. Hai thành phần chính đó là CN và VN. Theo trật tự thông thờng của câu thì chủ ngữ đứng trớc và VN đứng sau làm thành một ( kết cấu) cụm C-V. Khi phân tích loại câu này ngoài việc giúp học sinh nhận biết hai thành phần chính CN - VN từ ba phơng diện : Vai trò , tác dụng, và vị trí, cần giúp các em hiểu rõ cấu tạo của chúng từ hai phơng diện từ loại và số lợng từ. ở đây, chủ yếu đi sâu vào phân tích số lợng từ: a-Với thành phần CN: a.1- Về mặt từ loại: CN thờng do DT đảm nhiệm nhng cũng có thể do ĐT,TT đảm nhiệm a.2- Về mặt số lợng từ: CN có thể cấu tạo từ một từ, một cụm từ hay một cụm C-V. Ví dụ: - CN là một từ Tôi / đã trở thành một chàng dế thanh niên cờng tráng. (Dế mèn phiêu liêu ký) - CN là một cụ từ: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt (Dế mèn phiêu liêu ký) Những Cái vuốt ở chân ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt C NCC V - CN là một cụm từ C-V: Sức sống của dân tộc ta / đang độ lớn lên / rất dồi dào. 10 VC NCC . -------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2008 -2009 Phần một : Mở đầu A. Cơ sở lý luận: Tiếng việt của chúng ta rất giàu