1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Chat luong D-H mon Sinh

7 134 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

A- phần mở đầu I. lý do chọn đề tài Ngày nay, xã hội không ngừng phát triển đi lên với tốc độ cao. Để bắt kịp với thời đại mới con ngời cần phải có tri thức, sức khoẻ, nắm bắt đợc khoa học kỹ thuật hiện đại đặc biệt là thế hệ trẻ. vì vậy công tác giáo dục đào tạo thế hệ trẻ là nhiệm vụ quan trọng góp phần quyết định sự phồn thịnh của một đất nớc. Trong hoàn cảnh đó nhiệm vụ của nhà trờng phổ thông cấp II là bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành những ngời lao động chân chính, có giác ngộ chủ nghĩa xã hội, có trình độ văn hoá, khoa học kỷ thuật, có sức khoẻ để phát triển xây dựng đất nớc. Để làm tốt điều đó bản thân ngời giáo viên luôn luôn phải đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để học trò của mình đạt kết quả cao trong học tập , có sự say mê học tập hơn? cần làm gì để bài học thêm phần sôi nổi và hữu ích. Đây là những vấn đề đã đợc đề cập lâu nay nhng trong thực tế thì vấn đang còn nhiều tồn tại, vớng mắc cần giải quyết. Trong các môn học ở trờng THCS, bộ môn vật lý có một vai trò, vị trí rất quan trọng lại đợc ứng dụng rất nhiều trong thực tế .Nhng để học tốt bộ môn này thì không phải là dễ vì vậy để dạt kết quả cao trong học tập cần phải có niềm đam mê và không ngừng học tập,nghiên cứu bộ môn này. Là một giáo viên trong tơng lai sẽ trực tiếp giảng dạy bộ môn vật lý ở tr- ờng trung học cơ sở, để giải quyết vấn đề trên tôi thấy trớc hết cần phải bắt đầu từ việc tìm hiểu nguyên nhân hứng thú hoặc không hứng thú học tập bộ môn vật lý của học sinh. Từ đó đa ra những biện pháp cần thiết để khắc phục. Với ý tởng nh vậy tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu, trớc hết là để mở rộng tầm hiểu biết cho bản thân, đồng thời tôi cũng muốn đóng góp một phần nhỏ sức lức của mình vào sự nghiệp giáo dục các em học sinh thân yêu. Ngoài ra đề tài cũng có thể là tài liệu để cho các giáo viên phổ thông tham khảo nhằm nâng cao chất lợng dạy học bộ môn Sinh Học. II. Mục đích nghiên cứu Đề tài này nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập bộ môn Sinh Học của học sinh trờng THCS Th Trn Plei Kn. Từ đó tìm ra các nguyên nhân cơ bản gây ra thực trạng đó. Cái đích cần đến của đề tài là nhằm tìm ra các phơng pháp giáo dục mới để nâng cao hứng thú học tập bộ môn Sinh Học của học sinh. III. Khách thể và đối t ợng nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu: Giáo viên và học sinh trờng THCS Th Trn Plei Kn. 2. Đối tợng nghiên cứu: Hứng thú học tập bộ môn Sinh Học. IV. Phạm vi nghiên cứu 1. Giới hạn khách thể nghiên cứu. Đề tài chỉ tìm hiểu thông qua Giáo viên và học sinh trờng THCS Hng Lộc - Thành phố Vinh. 2. Giới hạn đối tợng nghiên cứu. Đề tài chỉ nghiên cứu hứng thú học tập bộ môn Sinh Học của học sinh trờng THCS Th Trn Plei Kn. 3. Giới hạn địa bàn nghiên cứu. Đề tài đợc nghiên cứu ở trờng THCS Th Trn Plei Kn. V. Giả thuyết khoa học 1. Hứng thú học tập bộ môn Sinh Học của học sinh cha cao. Sự biểu hiện của hứng thú không đồng đều ở học sinh. 2. Hứng thú học tập bộ môn sinh học chịu sự chi phối của nhiều yếu tố. 3. Hứng thú học tập có vai trò quyết định chất lợng học tập. 4. Nếu tìm ra đợc giải pháp phù hợp sẽ nâng cao đợc hứng thú học tập của học sinh. VI. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhịêm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập bộ môn Sinh Học của học sinh. Đồng thời tìm ra nguyên nhân của thực trạng đó. - Nhiệm vụ 2: Tổ chức thực nghiệm nhằm cải tạo thực trạng theo lý thuyết đã đợc xây dựng - Nhiệm vụ 3: Xây dựng các phơng thức giáo dục mới để năng cao hứng thú học tập bộ môn Sinh Học của học sinh. Đồng thời đề xuất các ứng dụng. VII. Ph ơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp chính: Phơng pháp điều tra. - Dùng các phiếu điều tra. + Phiếu điều tra đối với học sinh. + Phiếu điều tra đối với giáo viên. - Hỏi đáp trực tiếp các vấn đề có liên quan. - Thu thập tài liệu thông qua các bài kiểm tra, học bạ của học sinh. 2. Các phơng pháp kết hợp. - Phơng pháp quan sát. + Tham gia vào các giờ ngoại khoá nghiên cứu thiên nhiên. + Tổ chức các trò chơi, cuộc thi tìm hiểu về sinh học. + Dự giờ các tiết dạy Sinh Học. Thông qua đó quan sát thái độ học tập của học sinh. Ghi chép lại những biểu hiện cụ thể vào phiếu điều tra đã chuẩn bị sẵn. - Phơng pháp trò chuyện. + Trò chuyện với học sinh để nắm bắt tâm t tình cảm cúng nh những suy nghĩ nguyện vọng của các em. + Trò chuyện với Giáo viên nhằm tham khảo ý kiến về tình hình học tập cũng nh nắm bắt thêm những thông tin về hoan cảnh gia đình, về đặc điểm tâm sinh lý của cac sem. - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu. + Tham khảo các công trình khoa học đã đợc thừa nhận có liên quan đến đề tài nghiên cứu. + Đọc các tài liệu có ý nghĩa thực tế đối với đề tài. - Phơng pháp toán học. Dùng các thao tác toán học để xử lý thông tin, số liệu thu đợc. - Phơng pháp tổng hợp - rút ra kết luận. Sau khi đã có đầy đủ các thông tin - số liệu cần thiết. Nhà nghiên cứu tiến hành tổng hợp chúng lại để từ đó rút ra những kết luận cần thiết. Phần II - Dự thảo nội dung nghiên cứu Ch ơng I : Lịch sử của vấn đề nghiên cứu. Từ trớc đến nay đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về hứng thú học tập của học sinh THCS. Nhng cha có đề tài nào thật sự đi sâu nghiên cứu hứng thú học tập bộ môn Sinh Học của học sinh trờng THCS. Hơn nữa, hầu hết các đề tài đó mới chỉ đề cập tới các vấn đề chung chung, cha xuất phát từ thực tế. Do đó còn mang nặng tính lý luận dẫn đến kết quả đạt đợc cha cao. Chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài này với mong muốn đóng góp một phần nhỏ sức lực của mình vào sự nghiệp giáo dục của nớc nhà. Ch ơng II - Cơ sở lý luận của đề tài. I. Khái niệm về hứng thú. II. Bản chất của hứng thú. III. Phân loại hứng thú. IV. Vai trò của hứng thú. V. Mối quan hệ giữa hứng thú với chất lờng học tập. Ch ơng III - Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. I. Thực trạng. II. Nguyên nhân của thực trạng. 1. Nguyên nhân khách quan. 2. Nguyên nhân chủ quan. Ch ơng IV - Thực nghiệm khoa học và kết quả của thực nghiệm. I. Tổ chức thực nghiệm. II. Kết quả thực nghiệm. Phần III - Những kết luận - đề xuất - kiến nghị ứng dụng I. Những kết luận thu đợc. II. Đề xuất. III. Kiến nghị ứng dụng Các tài liệu tham khảo 1. Tâm lý học đại cơng - NXBGD 2. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm - NXB 3. Giáo dục học đại cơng - NXBGD 4. Hoạt động dạy học - NXBGD. 5. Hoạt động giáo dục - NXBGD. 6. Nghiên cứu khoa học giáo dục - NXBGD 7. Thông minh trong ứng xử s phạm 8. Một số đề tài nghiên cứu đã đợc thừa nhận Phiếu điều tra Phiếu số 1: Phiếu điều tra đối với học sinh. Câu1) Em có yêu thích môn Sinh Học không? a. Có b. Không c. Sợ môn Sinh Học d. ý kiến khác: Lý do: Câu2) Theo em có cần thiết phải học môn sinh học không? a. có b. Không cần thiết c. ý kiến khác: Lý do: Câu3) Khi cô giáo giảng bài học về môn Sinh Học, em thờng: a. Chăm chú nghe giảng b. Chỉ nghe giảng khi cô giáo nhắc nhở c. Làm việc riêng, không chú ý nghe giảng. Phiếu số 2: Phiếu điều tra đối với giáo viên. ý kiến của cô về thái độ học tập môn Sinh Học của học sinh a. Rất tốt b. Bình thờng c. Thái độ hkông tốt d. ý kiến khác: Lý do: . Hứng thú học tập bộ môn Sinh Học của học sinh cha cao. Sự biểu hiện của hứng thú không đồng đều ở học sinh. 2. Hứng thú học tập bộ môn sinh học chịu sự chi. học sinh. Câu1) Em có yêu thích môn Sinh Học không? a. Có b. Không c. Sợ môn Sinh Học d. ý kiến khác: Lý do: Câu2) Theo em có cần thiết phải học môn sinh

Ngày đăng: 08/11/2013, 12:11

w