1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THI THỬ ĐẠI HỌC 2010(ĐỀ 2)

10 348 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 88 KB

Nội dung

t o cao t o ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2010 (ĐỀ 2) (CÁC ĐÁP ÁN ĐỀU LÀ CÂU A) 1.Sau khi ozon hoá, thể tích oxi giảm đi 10ml. Thể tích ozon hình thành là : A. 20ml B. 15ml C. 12ml D.10ml 2.Chất nào vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử? A. H 2 O 2 B. O 3 C. H 2 SO 4 D. H 2 S 3.Ghép cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản với nguyên tối tương ứng 1. [Ne]3s 2 3p 4 2. 1s 2 2s 2 2p 4 3. [Kr]4d 10 5s 2 5p 4 4. [Ar]3d 10 4s 2 4p 4 A. O B. Te C. Se D. S Đó là : A. 1.D,2.A,3.B,4.C B. 1.D,2.A,3.C,4.B C. 1.A,2.D,3.C,4.B D. 1.D,2.C,3.A,4.B 4.Cho các phản ứng hoá học sau : Cl 2 + A B B + Fe C + H C + Cl 2 D D + E F + NaCl F G + A Fe Các chất được kí hiệu A,B,C,D,E,F,G có thể là : A B C D E F G A. H 2 HCl FeCl 2 Cl 2 FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 B. H 2 O HClO FeCl 2 FeCl 3 Fe(OH) 3 NaOH Fe 2 O 3 C. H 2 HCl FeCl 2 FeCl 3 NaOH Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 D. Tất cả đều sai 5.Trong số các hợp chất hidro halogenua, hợp chất có tính khử mạnh nhất là : A. HI B. HBr C. HCl D.HF 6.A,B,C,D là những nguyên tố hoá học (không sắp xếp theo trình tự nhất định), chúng có tính chất : _ Tính chất chung : Có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 _ Tính chất riêng : X. Có độ âm điện và năng lượng ion hóa I 1 lớn nhất, có bán kính nguyên tử lớn nhất. I Y. Có độ âm điện và năng lượng ion hóa I 1 lớn nhất, có bán kính nguyên tử nhỏ nhất. F Z. Có tính oxi hóa mạnh hơn A nhưng yếu hơn B. Cl T. Có tính oxi hóa mạnh hơn A nhưng yếu hơn C. Br X,Y,Z lần lượt là : A. I,F,Cl,Br B. F,I,Br,Cl C. I,Cl,F,Br D.I,Br,Cl,F 7.Có những phản ứng hoá học sau : NaBr(dd) + Cl 2 (k) NaCl(dd) + Br 2 (l) NaI(dd) + Br 2 (k) NaBr(dd) + I 2 (l) Nhận xét không đúng là : A. Iot có tính oxi hoá mạnh hơn brom B. Brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot C. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom D. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom, brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot. 8.Dung dịch muối X không màu, tác dụng vời dung dịch bạc nitrat. Sản phẩm có chất kết tủa màu vàng thẫm. Dung dịch muối X là : A. Natri iodua B. Sắt (III) nitrat C. Kẽm clorua D. Kali bromua 9.Cl 2 không phản ứng với : A. N 2; O 2 B. P C. NaOH; Ca(OH) 2 D. Fe;Cu;Al 10.Cho n mol Cu tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H 2 SO 4 loãng 0,5M thì thu được V lít khì NO (đktc). Giá trị của V là : Na 2 CO 3 KHCO 3 Na 2 CO 3 KHCO 3 Na 2 CO 3 KHCO 3 Na 2 CO 3 KHCO 3 A. Cả B, C đều đúng B. 1,344 (l) C. 14,933n (l) D. Cả B, C đều sai 11.Cho a gam bột Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 0,2M (không có khí thoát ra) thì được dung dịch D. Để phản ứng vừa đủ với dung dịch D cần đúng 0,5 lít dung dịch NaOH 4M và thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Dung dịch thu được sau cùng trong suốt. Giá trị của a là : A. 26g B. 13g C. 9,75g D. Kết quả khác 12.Cho 20g dung dịch H 3 PO 4 37,11 % tác dụng vừa đủ với NH 3 thì thu được 10g muối photphat amon A. Muối A có công thức là : A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. NH 4 H 2 PO 4 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D. Không xác định 13.Cho 2,464 lít CO 2 (đktc) qua dung dịch NaOH sinh ra 11,44g hỗn hợp hai muối Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . Số gam mỗi muối thu được lần lượt là : A. 10,6 và 0,84 B. 8,4 và 3,04 C. 1,06 và 10,38 D. Không xác định được 14.Thêm từ từ một dung dịch HCl 0,2M vào 500ml dung dịch Na 2 CO 3 và KHCO 3 . Với thể tích dung dịch HCl thêm vào là 0,5 lít thì có những bọt khí đầu tiên xuất hiện và với thể tích 1,2 lít của dung dịch HCl thì hết bọt khí thoát ra. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu là : A. C M = 0,20M; C M = 0,08M B. C M = 0,24M; C M = 0,20M C. C M = 0,12M; C M = 0,12M D. C M = 0,10g; C M = 0,14M 15.Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là : A. 26,6g B. 6,26g C. 2,66g D. 22,6g 16.Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt (p,n,e) là 140 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của M? A. M (Z = 19) B. M (Z = 12) C. M (Z = 11) D. M (Z = 20) 17.Nguyên tử X có một electron trên phân lớp s thuộc lớp N. Vậy cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử X là : A. Cả ba trường hợp đều thỏa mãn. B. 1s 2 2 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 C. 1s 2 2 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 D. 1s 2 2 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 18.Cấu hình electro lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên phân lớp 4s như sau : Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là : A. 20 B. 12 C. 19 D. 24 19.Nguyên tố thuộc nhóm A nếu : A. Là nguyên tố s hoặc p B. Thuộc chu kì lớn C. Là nguyên tố d hoặc f D. Là kim loại 20.Phản ứng giữa dung dịch kali penmanganat trong môi trường axit với ion idua được biểu diễn bằng phương trình : A. 2MnO 4 - + 5I - + 16H + 2Mn 2+ + 8H 2 O + 5I 2 B. MnO 4 - + 2I - + 8H + Mn 2+ + 4H 2 O + I 2 C. MnO 4 - + 10I - + 16H + Mn 2+ + H 2 O + 5I 2 + 11e D. 2MnO 4 - + 5I - + 16H + 2Mn 2+ + 8H 2 O + 5I 2 21.Cho các phản ứng sau : Cl 2 + H 2 O HCl + HClO Cl 2 + 2NaOH NaClO + H 2 O + NaCl 3Cl 2 + 6NaOH 5NaCl + NaClO 3 + 3H 2 O 2Cl 2 + H 2 O + HgO HgCl 2 + 2HClO 2Cl 2 + HgO HgCl 2 + Cl 2 O 22.Trong các phản ứng trên clo đóng vai trò : A. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử B. Không phải là chất oxi hoá cũng không phải là chất khử C. Là chất oxi hoá D. Là chất khử 23.Có một hỗn hợp Y gồm hidrocacbon A và N 2 . Đốt 300cm 3 hỗn hợp Y và 725cm 3 O 2 lấy dư trong một khí nhiên kế người ta thu được 1100cm 3 hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp này làm lạnh thể tích còn 650 cm 3 và sau đó tiếp tục lội qua KOH thì chỉ còn 200cm 3 . OH OH OH OH Công thức phân tử A là : A. C 3 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 6 D. C 3 H 4 24.Đốt cháy một hỗn hợp gồm hai hidrocacbon đờng đẳng kế tiếp A,B thu được VCO 2 : VH 2 O = 12:23. Công thức phân tử và phần trăm thể tích của hai hidrocacbon là : * A. CH 4 :90%; C 2 H 6 :10% B. CH 4 :50%; C 2 H 6 :50% C. C 2 H 6 :50%; CH 4 : 50% D. CH 4 :10%; C 2 H 6 :90% 25.Số đồng phân của C 4 H 8 (kể cả hidrocacbon mạch vòng và đồng phân cis – trans có) là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 26.Tính chất nào sau đây của phenol đúng nhất : A. Là axit không đổi màu quỳ tím B. Là một bazo vì có nhóm OH C. là một axit làm đỏ quỳ tím D. Là một rượu vì có nhóm OH 27.C 4 H 6 O 2 có số đồng phân axit là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 E. 6 28.Tính linh động của H thuộc nhóm –OH của H 2 O, CH 3 OH,CH 3 – CH – CH 3 . Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là : A. CH 3 – CH – CH 3 <CH 3 OH<H 2 O B. H 2 O<CH 3 – CH – CH 3 <CH 3 OH C. H 2 O<CH 3 OH<CH 3 – CH – CH 3 OH CH 3 C 2 H 5 CH 3 OH D. CH 3 OH<CH 3 – CH – CH 3 <H 2 O 29.Một este có 10 nguyên tử C khi bị xà phòng hoá cho ra hai muối và một anđehit. Công thức cấu tạo của este này có thể là :* 1) CH 2 = CH – OOC – COO – C 6 H 5 2) CH 2 = CH – COO – C 6 H 4 (CH 3 ) 3) CH 2 = CH – CH 2 – COO – C 6 H 5 A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. 1,2,3 D. 2 và 3 30.Gọi tên các hợp chất có công thức cấu tạo như sau: CH 3 – C – CH 2 – CH – CHO A. 2,4,4 - trimetylhexanal B. 4 – etyl – 2,4 – đimetylpentanal C. 2 – etyl – 2,4 – đimetylpentanal D. 3,3,5 – trimetylhexanal – 6 31.Hoá hơi hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ chứa C,H,O được thể tích hơi bằng với thể tích của 2,2g CO 2 đo ở cùng điều kiện. Mặt khác 2,3 gam chất hữu cơ này nếu cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 10,8 gam bạc. Chất hữu cơ nói trên là : A. HCOOH B. CHO – CH 2 = CH 2 - CHO C. CH 3 – CHO D. CHO – CHO 32.Chọn đồng phân X tương ứng với công thức phân tử là C 4 H 10 O biết rằng X thoả mãn các điều kiện sau : 1) Phản ứng với Na 2) Bị khử nước cho ra ba anken (kể luôn đồng phân cis - trans) A. CH 3 – CH – CH 2 CH 3 B. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 OH C. CH 3 – O – CH 2 – CH 2 – CH 3 D. CH 3 – CH 2 – O – CH 2 – CH 3 33.Công thức phân tử tổng quát của các cacbonhidrat là : A. C n (H 2 O) m B. C m (H 2 O) m C. C n H 2n O m D. (CH 2 O) m 34.Tìm ra điểm giống nhau giữa glucozo và sacarozo : A. Dung dịch của chúng đều chon chất lỏng màu xanh lam đặc trưng khi phản ứng với Cu(OH) 2 B. Đều tham gia phản ứng tráng bạc C. Đều là các đường có tính khử D. Đều bị H 2 khử tạo ra Sobitol 35.Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH) 2 thu được 19,7 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa rối thêm vào dung dịch còn lại một lượng H 2 SO 4 dư lại được thêm 23,3gam kết tủa. V bằng : A. 6,72 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít 36.Cho bốn kim loại Mg, Al, Zn, Cu. Kim loại có tính khử yếu hơn H 2 là : A. Chỉ có Cu B. Mg và Al C. Zn và Cu D. Al và Zn 37.12 gam một kim loại M tan hết trong 600ml dung dịch H 2 SO 4 M. Để trung hoà lương axit dư cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại M là : A. Mg B. Ca C. Fe D. Cu 38.Một kim loại M tan trong nước. Thêm H 2 SO 4 vào dung dịch có được phản ứng trên, ta tạo kết tủa A trong đó khối lượng của M bằng 0,588 lần khối lượng của kết tủa. Kim loại M là : A. Ba B. Mg C. Na D. Ca 39.Trong các chất sau Na 2 CO 3 , NaOH, AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 để làm cho nước trong có thể dùng :* A. Al 2 (SO 4 ) 3 B. Na 2 CO 3 C. NaOH D. AlCl 3 40.Có một gam hợp kim đồng – nhôm được sử lý bằng lượng dư dung dịch NaOH, rửa sạch chất rắn còn lại rồi hoà tan bằng dung dịch HNO 3 , sau đó làm bay hơi dung dịch rồi nung nóng, khối lượng chất rắn thu được sua khi nung là 0,4gam. Đồng trong hợp kim là :* A. 32% B. 40% C. 60% D. 68% 41.Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn V lít CH 4 cần 2,8 lít hỗn hợp X, biết các thể tích khí đo ở đktc. Thể tích V là giá trị nào sau đây : A. 1,75 lít B. 1,45 lít C. 1,65 lít D. 1,55 lít 42.Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO 2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là : A. 15,6g và 6,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 5,3g D. Kết quả khác 43.Đốt cháy hoàn toàn 6,8g một hợp chất vô cơ X chỉ thu được 4,48 lít khí SO 2 (đktc) và 3,6g nước. Hấp thụ hết 6,8g chất X vào 180ml dung dịch NaOH 2M thì thu được muối và số gam là : A. NaHS 2,24g và Na 2 S 12,4g B. Na 2 S 12g C. NaHS 2g D. Tất cả đều sai 44.Cho sơ đồ : Fe x O y + HNO 3 (x) + H 2 O + Fe(NO 3 ) 3 Chỉ ra kết luận sai trong các mệnh đề sau : A. Fe x O y là Fe 2 O 3 thì (x) là N 2 nếu HNO 3 rất loãng B. Fe x O y là Fe 3 O 4 thì (x) là N 2 O nếu HNO 3 loãng C. Fe x O y là FeO thì (x) là NO nếu HNO 3 loãng D. Fe x O y là Fe 3 O 4 thì (x) là NO 2 nếu HNO 3 đặc 45.Cho các loại phân bón sau : 1. (NH 4 )SO 4 2. NH 4 Cl 3. NaNO 3 4. KNO 3 5. Ca(NO 3 ) 2 6. NH 4 NO 3 7. CaCN 2 8. (NH 2 ) 2 CO Bón cho đất chua (dư ion H + hay H 3 O + ) nên dùng những loại phân sau thì thích hợp : A. 3,5,7,8 B. 1,4,6,7 C. 3,4,6,8 D. 2,4,7,8 46.Một hidrocacbon X có số nguyên tử C bằng số nguyên tử H 0,1mol X đốt cháy cho ra 17,6g CO 2 . Xác định CTCT cảu X biết rằng X tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 A. HC = C – CH = CH 2 B. CH 2 = C = C = CH 2 C. D. 47.Đốt m gam nặng 1,125m gam gồm CuO và Cu Dư. Phần trăm khối lượng đồng kim loại trong hỗn hợp này là : A 40% B. 75% C. 53,33% D. 44,445 48.Phải điều chế một dung dịch đệm (pH = pK A ) từ một dung dịch axit đơn chức . Phải thêm vào dung dịch này một lượng chất so theo số mol là : A. Bằng (Số mol của bazo liên hợp) B. Gấp đôi (Số mol của bazo liên tục) C. Không (Số mol của bazo liên tục) D. Bằng (Số mol của bazo mạnh) 49.Điện phân 100ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Vậy cường độ I biết rằng phải điện phân trong thời gian 1000s thì bắt đầu sủi bọt bên catot và pH của dung dịch ngay khi ấy (thể tích của dung dịch được xem như không thay đổi trong quá trình điện phân, lấy 1g2 = 0,30) là : A. I = 2,68A, pH = 2,0 B. I = 2,86A; pH = 1,7 C. I = 1,93A; pH = 1,0 D. I = 1,93A; pH = 1,3 50.Hoà tan 9,875g một muối hidrocacbonat (muối X) vào nước và cho tác dụng với một lượng H 2 SO 4 vừa đủ rồi đem cô cạn thì thu được 8,25g một muối sunfat trung hoà khan. Công thức phân tử của muối X là : A. NH 4 HCO 3 B. Mg(HCO 3 ) 2 C. NaHCO 3 D. Ba(HCO 3 ) 2 51.Dung dịch không hoà tan được đồng kim loại (Cu) là : A. Dung dịch HCl B. Dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl C. Dung dịch axit HNO 3 D. Dung dịch FeCl 3 52.Nhiệt phân hợp chất vô cơ A được hỗn hợp B gồm hai chất khí và hơi có tỉ khối so với nhau là 0,672. Biết A là hợp chất tạo bởi ba nguyên tố. Vậy S có thể là : A. NH 4 NO 2 B. NaHCO 3 C. NaHCO 3 D. Cu(NO 3 ) 2 53.Trong môi trường axit H 2 SO 4 , dung dịch làm mất màu KMnO 4 là : A. FeSO 4 B. NaOH C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. CuCl 2 54.Một anđehit đơn chức no có tỉ khối so với H 2 bằng 29. Công thức anđehit trên là : A. C 2 H 5 CHO B. CH 3 CHO C. C 2 H 2 O 2 D. HCHO 55.Chỉ ra kết luận đúng: A. Tất cả đều đúng B. S 2- , CO 3 2- , C 6 H 5 O - , SO 3 2- là ion có tính bazo C. Fe(H 2 O) 3+ , NH 4 + là ion có tính axit D. Na + , K + , SO 4 2- , NO 3 - là ion trung bình 56.PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau CH 4 C 2 H 2 CH 2 = CHCl PVC Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra 1 tấn P.V.C là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích) A. 1792 m 3 B. 2915 m 3 C. 3584 m 3 D. 896 m 3 . t o cao t o ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2010 (ĐỀ 2) (CÁC ĐÁP ÁN ĐỀU LÀ CÂU A) 1.Sau khi ozon hoá, thể tích oxi giảm. điều chế từ khí thi n nhiên theo sơ đồ sau CH 4 C 2 H 2 CH 2 = CHCl PVC Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thi n nhiên (đktc)

Ngày đăng: 18/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w