Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,12 MB
File đính kèm
(Annatto).rar
(14 MB)
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC VÕ HỒNG NGÂN KHẢO SÁT NHUỘM VẢI COTTON-TƠ TẰM BẰNG CHẤT MÀU TỰ NHIÊN TỪ HẠT ĐIỀU MÀU (ANNATTO) Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã ngành: 60 52 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Tp Hồ Chí Mỉnh, năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA -ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Hoàng Anh Chữ ký Cán chấm nhận xét 1: TS Mai Huỳnh Cang Chữ ký Cán chấm nhận xét 2: TS Bùi Mai Hương Chữ ký Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 05 tháng 01 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Phạm Thành Quân TS Mai Huỳnh Cang TS Lê Xuân Tiến TS Bạch Long Giang TS Hà Cẩm Anh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Phạm Thành Quân TRƯỞNG KHOA GS.TS Phan Thanh Sun Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Võ Hoàng Ngân MSHV:7140194 Ngày, tháng, năm sinh: 21/01/1990 Nơi sinh: Cần Thơ Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số : 60 52 03 01 I TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát nhuộm vải cotton-lụa chất màu tự nhiên từ hạt điều màu (annatto) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát quy trình trích ly từ hạt điều màu annatto Khảo sát quy trình nhuộm Nghiên cứu phương pháp cải thiện độ bền màu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :07/2016 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2016 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:Ts Phan Thị Hoàng Anh Tp HCM, ngày .11 tháng 01 năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể q thầy trường Đại học Bách Khoa TP.HCM tận tình dạy dỗ em suốt năm tháng theo học trường Em xin chân thành gởi lời cám ơn đến: Giáo viên hướng dẫn, Phan Thị Hồng Anh, Bộ Mơn Kỹ thuật Hóa Hữu cơ, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM người gợi hướng đề tài Cơ tận tình hướng dẫn em tìm hiểu phương pháp nghiên cứu, sửa chữa đóng góp ý kiến quý báu, động viên tình thần, giúp đỡ em nhiều trình hoàn thành thực luận văn Quý thầy khoa Kĩ thuật Hóa học truyền đạt kiến thức chuyên môn, tiếp thêm hành trang để em hồn thành luận văn Các bạn làm chung thí nghiệm bên cạnh giúp em vượt qua khó khăn, đồng hành chia kiến thức suốt thời gian làm luận văn Ba mẹ người gia đình ln chỗ dựa tình thần vững giúp em có thêm nghị lực vượt qua khó khăn, ln cổ vũ khích lệ em suốt thời gian học tập Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn Em xin chúc gia đình, tất thầy bạn lời chúc tốt đẹp nhất! Tp.HCM, ngày 26 tháng 12 năm 2016 iii TÓM TẮT Thuốc nhuộm tự nhiên nhận quan tâm từ nhà nghiên cứu nhà sản xuất, chất sinh thái thân thiện Tuy nhiên, tác nhân phụ gia hỗ trợ gọi chất cầm màu giúp liên kết phân tử vải chất màu thường độc hại Các hạt điều màu khảo sát kiểm để xác định tiềm sử dụng loại thuốc nhuộm tự nhiên cho ứng dụng dệt nhuộm Muối phèn nhôm đồng chọn cầm màu Kỹ thuật cầm màu khác yếu tố nhuộm áp dụng để đạt tối ưu hóa cải thiện tính bền màu Kiểm sốt chất lượng tất mẫu nhuộm thực xét nghiêm độ bền tiêu chuẩn đo màu Các kết đầy hứa hẹn cho hạt điều màu chất màu tự nhiên, mở đường cho phát triển dòng sản phẩm thuốc nhuộm thân thiện với môi trường tự nhiên Abstract Natural dyes are receiving increasing attention from researchers and manufacturers, given its perceived eco-friendly nature Yet, adjunct agents known as mordants that help bond the molecules of the fabric being dyed and the colorant used to dye it are often toxic The plant colorant annatto was investigated to determine its potential use as a natural dye for conventional and novel textile applications KA1(SO4)2 and CuSŨ4 were selected as mordant Different techniques of mordanting and a broad set of variations in the dyeing recipes were applied to achieve optimisation and an improvement in colour fastness properties Quality control of all dyeings was performed using standard fastness tests and colour measurements The results were promising for annatto as a natural colorant, which possibly paves the way for the development of a new range of natural envhonmentally friendly dyes ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thành phổ Hồ Chi Minh, ngày 05 thảng 01 năm 2017 Nõ Hồng Ngân MỤC LỤC TĨM TẮT i Abstract ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG X MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc nhuộm tự nhiên 1.1.1 Phân loại 1.1.2 ưu nhược điểm thuốc nhuộm tự nhiên 1.1.2.1 ưu điểm 1.1.2.2 Nhược điểm 1.2 Giới thiệu chung hạt điều màu 1.2.1 Thành phần hóa học hạt điều nhuộm 1.2.2 Cấu tạo bixin norbixin 1.2.3 Một số ứng dụng hạt điều màu 11 1.2.4 Các nghiên cứu hạt điều màu 15 1.2.4.1 Tình hình nghiên cứu giói 15 1.2.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 1.3 Đặc điểm vải tư tằm 18 1.3.1 Vải 18 1.3.2 Tư tằm 20 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 22 2.1 Mục đích nghiên cứu 22 2.2 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ thiết bị 22 2.2.1 Nguyên liệu 22 2.2.2 Hóa chất 23 iv 2.2.3 Thiết bị dụng cụ 23 2.3 Phương pháp nghiền cứu 24 2.3.1 Phương pháp xác định độ ẩm 24 2.3.2 Phương pháp chiết rắn - lỗng 25 2.3.3 Đánh giá ngoại quan cường độ màu, độ bền màu vải sau nhuộm 26 2.3.4 Đánh giá phương pháp quang phổ UV-Vis 28 2.3.5 Kiểm tra độ tận trích 29 2.4 Quy trình trích ly 30 2.5 Quá trình nhuộm vải sợi 31 2.5.1 Biện pháp cầm màu cho vải nhuộm 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 Đánh giá nguyền liệu 33 3.1.1 Độ ẩm nguyên liệu 33 3.1.2 Lụa 33 3.2 Kết trích ly chất màu annatto 34 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ ethanol đến khả trích ly bixỉn 34 3.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu đến khả trích ly bixin 35 3.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả trích ly bixin 36 3.2.4 Kiểm tra định tính 36 3.2.5 Quang phổ hấp thu phân tử vùng khả kiến dịch chiết 37 3.2.6 Hàm lượng phần trăm chất màu 37 3.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình nhuộm cotton 38 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng dung tỉ 38 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết/ nước 39 3.3.3 Khảo sát nhiệt độ 40 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng chất điện ly Na2SƠ4 42 3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Na2CƠ3 43 3.3.6 Giá trị khảo sát độ bền màu giặt vải cotton nhuộm điều kiện thích hợp 45 3.4 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng trình nhuộm lụa 45 V 3.4.1 Khảo sát ảnh hưởng dung tỉ 45 3.4.2 Khảo sát nhiệt độ 46 3.4.3 Khảo sát chất điện ly Na2SŨ4 48 3.4.4 Khảo sát pH 49 3.4.5 Giá trị khảo sát độ bền màu với giặt lụa nhuộm điều kiện tối ưu .50 3.5 Kết khảo sát yếu tố cầm màu 51 3.5.1 Cầm màu cho vải cotton 51 3.5.1.1 Cầm màu KA1(SO4)2 cho vải cotton trước nhuộm 51 3.5.1.2 Cầm màu CuSO4 cho vải cotton trước nhuộm 53 3.5.1.3 Cầm màu KA1(SO4)2 cho vải cotton sau nhuộm 55 3.5.1.4 Cầm màu CuSŨ4 cho vải cotton sau nhuộm 57 3.5.2.I Cầm màu KA1(SO4)2 cho lụa trước nhuộm 59 3.5.2.2 Cầm màu CuSO4 cho lụa trước nhuộm 61 3.5.2.3 Cầm màu KA1(SO4)2 cho lụa sau nhuộm 63 3.5.2.4 Cầm màu CuSO4 cho lụa sau nhuộm 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN 71 4.1 Những kết đạt 71 4.2 Hạn chế đề tài 71 4.3 Hướng phát triển đề tài: 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 77 vi Hình 3.30 Điểu đồ ảnh hưởng nồng độ KAl(SƠ4)2cho lụa trước nhuộm 3.S.2.2 Cầm màu CuSƠ4 cho lụa trước nhuộm Bảng 3.34 Kết cầm màu CuSƠ4 trước nhuộm cho lụa 61 Hình 3.31 Biểu đồ ảnh hường pH cầm màu CuSƠ4 trước nhuộm cho lụa rO Hình 3.32 Kết ảnh hưởng thời gian cầm màu CuSƠ4 trước nhuộm cho lụa Thời gian cầm màu 62 Hình 3.33 Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ cầm màu CuSƠ4 trước nhuộm cho lụa Nồng độ (%) 3.S.2.3 Cầm màu KA1(SƠ4)2 cho lụa sau nhuộm Bảng 3.37 Kết cầm màu KA1(SƠ4)2 sau nhuộm cho lụa Trước giặt Sau giặt Phương Vải Yếu tố pháp L C Ã L C pH Lụa Sau Thời gian (phút) Nồng đô (%) 74,4 AEbg 65,8 67,3 55,62 8,36 67,35 69,38 61,25 71,55 65,64 58,43 6,29 74,4 75,94 50,98 62,28 6,16 60 67,35 69,38 61,25 71,55 65,64 58,43 6,29 90 75,76 52,35 67,46 54,36 59,96 69,51 Ã 67,2 77,5 49,02 63,06 5,79 120 77,11 50,34 69,2 78,91 48,05 65,12 5,01 77,11 50,34 69,2 78,91 48,05 65,12 5,01 72,42 75,27 65,37 75,74 69,27 62,14 5,52 67,08 69,38 61,28 70,92 72,58 59,22 5,41 63 Hình 3.34 Biểu đồ ảnh hưởng pH cầm màu KA1(SƠ4)2 sau nhuộm cho lụa Hình 3.35 Biểu đồ ảnh hưởng thời gian cầm màu KA1(SƠ4)2 sau nhuộm cho lụa Thời gian (phút) 64 Hình 3.36 Điểu đồ ảnh hưởng nồng độ cầm màu KA1(SƠ4)2 sau nhuộm cho lụa Nồng độ (%) 3.Ỗ.2.4 Cầm màu CuSp4 cho lụa sau nhuộm ■ ỉ ảng 3.40 Kêt câm màu CuSƠ4 sau nhuộm cho lụa Trước giặt Sau giặt Phương Vải Yếu tố pháp L C Ã L C pH Lụa Sau Thời gian (phút) Nồng đô (%) Ã AEbg 72,07 65,49 60,27 77,18 61,46 63,74 7,73 72,25 61,99 65,03 75,32 57,59 71,03 8,48 76,13 57,46 68,29 79,76 52,46 76,03 9,9 60 72,07 65,49 60,27 77,18 61,46 63,74 7,73 90 72,84 62,83 64,77 75,32 60,63 69,97 6,25 120 69,83 61,27 65,22 73,46 60,04 70,1 6,21 72,84 62,83 64,77 75,32 60,63 69,97 6,25 73,79 61,85 64,19 76,26 59,04 60,74 5,09 74,24 60,39 63,34 76,98 57,94 66,83 5,07 65 Hình 3.37 Kết pH cầm màu CuSỠ4 sau nhuộm cho lụa pH Hình 3.38 Biểu đồ ảnh hưởng thời gian cầm màu CuSƠ4 sau nhuộm cho lụa 66 Hình 3.39 Điểu đồ ảnh hưởng thời gian cầm màu CuSƠ4 sau nhuộm cho lụa 6.5 £ 8,5.5 4.5 Nàng độ (%) Nhận xét giải thích: Kết trình thực trình cầm màu cho sổ nhận xét sau: - Độ bền giặt vải cải thiện so với không cầm màu - Độ bền giặt việc cầm màu trước nhuộm tốt so với cầm màu sau nhuộm - Vì giai đoạn trước cầm màu, kim loại cầm màu liên kết với nhóm amỉno carboxyl lụa liên kết phối trí Và sau đỏ chất cầm màu liên kết với thuốc nhuộm liên kết phối trí Bằng cách này, chất cầm màu tạo cầu nối lụa thuốc nhuộm làm cố định thuốc nhuộm với sợi tơ tằm - - Trong giai đoạn cầm màu sau nhuộm, bixin liên kết với nhỏm amino carboxyl lụa liên kết hóa trị liên kết phối trí trước Sau bixỉn liên kết với kim loại cầm màu Ỏ chất cầm màu khơng cầu thuốc nhuộm vải Vỉ chất cầm màu khác tạo phức khác Sự tạo phức thuốc nhuộm dựa nhóm định chức vị trí thích hợp, gặp ion kim loại nặng chúng tạo phúc khó tan Vì tùy vào chất cầm màu điều kiện cầm màu mà vải cỏ độ bền giặt độ điều màu khác - Lụa có độ bền giặt tốt cotton chủ yếu liên kết vải cotton với chất màu liên kết hỉdro, liên kết lụa với chất màu liên kết muối - Cầm màu muối CuSƠ4 cho độ bền giặt tốt so với muối KA1(SƠ4)2 67 - Muối KA1(SO4)2 cho màu sắc tươi so với vải không cầm màu cầm màu muối CuSO4 Dựa vào kết thí nghiệm ta có kết luận điều kiện cầm màu sau: Đối với vải cotton - Cầm màu muối CuSŨ4 trước nhuộm: Nhiệt độ 45 °C, thời gian 120 phút, nồng độ muối cầm màu: 2%, pH = - Cầm màu muối CuSŨ4 sau nhuộm: Nhiệt độ 45 °C, thời gian 90 phút, nồng độ muối cầm màu: 2%, pH = - Cầm màu muối K2SO4 Ah(SO4)3 trước nhuộm: Nhiệt độ 45 °C, thời gian 90 phút, nồng độ muối cầm màu 1%, pH = - Cầm màu muối K.2SO4.Ah(SO4)3 sau nhuộm: Nhiệt độ 45 °C, thời gian 90 phút, nồng độ muối cầm màu %, pH = Đối với lụa tơ tằm - Cầm màu muối CuSŨ4 trước nhuộm: Nhiệt độ 45 °C, thời gian 90 phút, nồng độ muối cầm màu: 2%, pH = - Cầm màu muối CuSŨ4 sau nhuộm: Nhiệt độ 45 °C, thời gian 90 phút, nồng độ muối cầm màu: 2%, pH = - Cầm màu muối K2SO4 Ah(SO4)3 trước nhuộm: Nhiệt độ 45 °C, thời gian 90 phút, nồng độ muối cầm màu 2%, pH = - Cầm màu muối K2SO4.AỈ2(SO4)3 sau nhuộm: Nhiệt độ 45 °C, thời gian 120 phút, nồng độ muối cầm màu %, pH = 68 Bảng 3.40 Kết cầm màu cho vải cotton lụa điều kiện thích hợp Hình 3.40 Mâu vải câm mà iu trước nhuộm điêu kiện tôt nhât Lụa cầm màu CuSƠ4 2% Lụa không cầm màu Lụa cầm màu KA1(SƠ4)2 2% Cotton cầm màu CuSƠ4 2% Cotton không cầm màu Cotton cầm màu KA1(SƠ2)4 1% 69 Hình 3.41 Mầu vải cầm màu sau nhuộm điều kiện tốt Cotton cầm màu CuSƠ4 2% Cotton cầm màu KA1(SƠ2)4 1% Lụa cầm màu CuSƠ4 2% Lụa cầm màu KA1(SƠ2)4 2% 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 Những kết đạt Đề tài hoàn thành mục tiêu, nội dung đề tổng kết khái quát sau: - Hạt điều màu có độ ẩm 10,48% trích ly dung mơi ethanol 99, phần trăm chất màu trích ly 7,15% Điều kiện tốt để trích ly là: nhiệt độ 40°C, tỉ lệ rắn/lỏng: 1:20, nồng độ ethanol 99 -Vải cotton nhuộm với dịch chiết từ hạt điều nhuộm annatto điều kiện thích hợp nhiệt độ 80°C, thời gian 60 phút, dung tỉ 1:30, nồng độ chất điện ly Na2SŨ4 30 g/L Vải cotton cầm màu với muối CuSŨ4 2% trước nhuộm pH =5, thời gian 90 phút cho kết bền màu giặt tốt - Điều kiện thích hợp để nhuộm lụa tơ tằm nhiệt độ 80°C, thời gian 60 phút, dung tỉ 1:30, nồng độ chất điện ly Na2SŨ4 20 g/L, pH = cầm màu với muối CuSŨ4 2% trước nhuộm pH =5, ửong thời gian 90 phút cho kết bền màu giặt tốt (AE = 2,88) 4.2 Hạn chế đề tài - Trong trình khảo sát, tiến hành khảo sát hai muối Cu, Al Trên thực tế có loại chất cầm màu vơ Fe, Cr, chất cầm màu tự nhiên tannin - Trong q trình làm thí nghiệm có tác động nhiều yếu tố: mơi trường, ngun liệu, hóa chất, dụng cụ, người nên độ tin cậy kết mức tương đối - Thời gian hạn chế nên chưa kiểm tra độ bền ánh sáng, ma sát - Các thí nghiệm thực quy mơ nhỏ, chưa tính tốn cụ thể vấn đề khác biệt quy mơ phòng thí nghiệm công nghiệp - Đo pH phương pháp thủ cơng giấy pH nên độ xác chưa cao 4.3 Hướng phát triển đề tài: - Nghiên cứu cầm màu chất cầm khác đặc biệt với chất cầm màu tự nhiên - Kiểm tra độ bền ánh sáng với độ bền ma sát vải sau nhuộm - Nghiên cứu tính khả thi đề tài áp dụng quy mô công nghiêp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sujata Saxena and A.S.M Raja “Natral dye: Sources, Chemistry, Application and Sustainability Issues”, in Roadmap to Sustainable Textiles and Clothing Muthu, s.s, 71 Ed Springer, 2014, pp 37-80 Narayanan, D.L., Saladi, R.N., Fox, J.L.“Ultraviolet radiation and skin cancer” International Journal of Dermatology, vol 49, pp 978-986, Aug 2010 Chattopadhyay SN, Pan NC, Roy AK, Saxena s, Khan BA (2013).“Development of naturaldyed jute fabric with improved color yield and ƯV protection characteristics” The Journal of The Textile Institute, vol 104, pp 808-818, Aug 2013 Katarzyna SP, Kowalinski J “Light fastness properties and uv protection factor of naturally dyed linen, hemp and silk” In: Proceedings, flaxbast 2008: international conference on flax and other bast PLANTS, Saskatoon, Canada Accessed 21-23 July 2008 Sarkar AK (July 2004).“An evaluation of ƯV protection imparted by cotton fabrics dyed with natural colorants” BMC Dermatol doi:10.1186/1471-5945-4-15 Grifoni D, Zipoli G, Albanese L, Sabatini F “The role of natural dyes in the uv protection of fabrics made of vegetable fibers” Dyes Pigm, vol 91, pp 279-285, Dec 2011 Saxena s, Basak s, Mahangade RR “Eco-friendly durable ultraviolet protective finishing of cotton textiles using pomegranate rinds”, presented at the international conference on advances in fibers, finishes, technical textiles and nonwovens, AATCC, Mumbai, 1-2 Oct 2013 Datta s, Uddin MA, Afreen KS, Akter s, Bandyopadhyay A “Assessment of antimicrobial effectiveness of natural dyed fabrics” Bangladesh J Sci Ind Res vol 48, pp 179-184, 2013 Gupta D, Khare SK, Laha A.“Antimicrobial properties of natural dyes against gramnegative bacteria” Color Technol vol 120, pp 167-171, 2004 10 Prabhu, K.H., Teli, M.D., “Eco-dyeing using Tamarindus indicaL.seed coat tannin as a natural mordant for textiles with antibacterial activity” Journal of Saudi Chemical Society, vol 18, pp 864-872, Dec 2014 http://dx.doi.Org/10.1016/j.jscs.2011.10.014 11 Shahid, M., Ahmad, A., Yusuf, M., Khan, M.I., Khan, S.A., Manzoor, N Mohammad, F “Dyeing, fastness and antimicrobial properties of woolen yams dyed with gallnut (Quercus infectoriaOliv.) extract” Dyes Pigments.NOỈ 95, pp 53-61, 2012 12 Cushnie, T.P.T., Lamb, A.J., “Antimicrobial activity of flavonoids” International 72 Journal of Antimicrobial Agents, vol 26, pp 343-356, Nov 2005 13 Han, s., Yang, Y “Antimicrobial activity of wool fabric treated with curcumin” Dyes Pigments, vol 64, pp 157-161, 2005 14 Kim, T.K., Son, Y.A “Effect of reactive anionic agent on dyeing of cellulosic fibers with a Berberine colorantd part 2: anionic agent treatment and antimicrobial activity of a Berberine dyeing” Dyes Pigments, vol 64, pp 85-89, 2005 15 Khan, S.A., Ahmad, A., Khan, M.I., Yusuf, M., Shahid, M., Manzoor, N Mohammad, F “Antimicrobial activity of wool yam dyed with Rheum emodiL (Indian Rhubarb)” Dyes Pigments, vol 95, pp.206-214, 2012 16 Sharma KK, Pareek PK, Raja ASM, Temani p, Kumar Ajay, Shakyawar DB, Sharma MC “Extraction of natural dye from kigelia pinnata and its application on pashmina (cashmere) fabric” Res J Text Apparel, vol 17, pp 8-32, 2013 17 P.Giridhar, Akshatha Venugopalan, R Parimalan “A review on annatto dye extraction, analysis and processing” 18 Hoang Van Chuyen, Nguyen Thi Ngoc Hoi & Jong-Bang Eun (2012) “Improvement of bixin extraction yield and extraction quality from annatto seed by modification and combination of different extraction methods” International Journal of Food Science & Technology 19 Shahid-ul-Islam, Luqman Jameel Rather, Mohammad Shahid, Mohd All Khan (2014) “Study the effect of ammonia post-streatment on color characteristics of annatto-dyed textile substrate using reflectance spectrophotometery” Industrial Crops and Products 59 (2014) pp 337-342 20 Liara M Rodrigues, Sylvia c Alcazar-Alay, Adenrir J Petenate, Maria Angela A Meireles (2014) “Bixin extraction from defatted annatto seeds” Comptes Rendus Chimie 17 (2014) pp 268-283 21 S.Subhashini, R Rajalakshmi andN Veni Keertheeswari (2009) “A systematic and scientific approach to the extraction and dyeing with a natural dye on silk-annatto seeds dye” Oriental Journal of Chemistry Vol 25 22 Avinash p Manian, Roshan Paul and Thomas Bechtold (2015) “Metal mordanting in dyeing with natural” Coloration Technology 23 M.A.S.Barrozo, K.G Santos, F.G Cunha (2013) “Mechanical extraction of natural dye extract from Bixa Orellana seeds in spouted bed” Industrial Crops and Products 45 (2013) pp 279-282 73 24 Reyhaneh Azarmi, All Ashjaran (2015) “Antimicrobial effect and some color properties of annatto as natural dye on treated silk fabric” International Journal of Biology, Pharmacy and Allied Sciences (IJBPAS) pp 2661-2668 25 H.D Prenton and M.D - Rickard (1997) “Extraction and chemistry of annatto” pp 4756 26 A Tamil Selvi, R Aravindhan, B Madhan, J Raghava Rao (2013) “Study on the application of natural dye extract from Bixa Orellana seeds for dyeing and finishing of leather” Industrial Crops and Products 43 (2013) pp 84-86 27 U.Gamage Chandrinka Carotennoid Dyes-Properties Handbook of Natural Colorant Wiley and Sons, Ltd Publication, UK 2009 pp 222-226 28 Akula Satyanarayana, Pamidighantam Prabhakara Rao Dubasi Govardhana Rao (2010) “Influence of source and quality on the color characteristics of annatto dyes and formulations” LWT - Food Science and Technology 43 (2010) pp 1456-1460 29 Dolores Julia Yusá-Marco, Maria Teresa Doménch-Carbó, Ivan Lucio Vaccarella, Antonio Fernando Batista dos Santos, Sofia Vicente-Palomino and Laura Fuster- Lopez (2008) “Characterization of colouring compounds in annatto (Bixa Orellana L) used in historic textiles by means of UV-VIS spectrophotometry and FT-IR spectroscopy” 30 R.Prabhavathi, Dr.A.Sharada devi & Dr D Anitha (2014) “Improving the colour fastness of the selected Natural dyes on cotton” IOSR Journal of Polymer and Textile Engineering, Vol 1, Issue (Sep-Oct 2014) pp 21-26 31 Meena Devi V N, Ariharan V N and Nagendra Prasad P (2013) “Annatto: Ecofriendly and potential source for natural dye” International Research Journal of Pharmacy 2013 32 “Chemical Technology in The Pre-treatment Processes of Textiles” Textile Science and Technology 12 1999 33 “Advance in Silk Science and Technology” Woodhead Publishing Series in Textiles: Number 163 2015 34 Đào Hùng Cường, Phan Thảo Thơ (2008) “Nghiên cứu chiết tách phẩm màu hạt điều nhuộm dung dịch kiềm” Tạp chí hóa học ứng dụng 35 Hồng Thị Lĩnh (2012) “Nghiên cứu khả sử dụng chất mầu tự nhiên để nhuộm vải tơ tằm, xây dựng qui trình cơng nghệ triển khai ứng dụng cho sổ sở làng nghề dệt nhuộm” 36 Bùi Thị Mỹ Lệ (2012) “Nghiên cứu chiết tách phẩm màu annatto theo độ chín hạt điều nhuộm Gia Lai” 37 Nguyễn Cơng Tồn “Cơng nghệ nhuộm hoàn tấc Nhà xuất Đại Học Quốc 74 GiaTP Hồ Chí Minh 38 Cao Hữu Trượng, Hồng Thị Lĩnh “Hóa học thuốc nhuộm " NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 1995 39.39.N.M Gomez-Ortiz, I.A Vazquez-Maldonado, A.R Perez-Espadas, G.J MenaRejon, J.A Azamar-Barrios, G Oskam (2010) “Dye-sensitized solar cells with natural dyes extracted from achiote seeds” Solar Energy Materials and Solar Cells, Volume 94, Issue 1, Pages 1-86 (January 2010) 40 Degnan, A.J., Von Elbe, J.H and Hartel, R.W., “Extraction of Annatto Seed Pigments by Supercritical Carbon Dioxide”, J Food Sci., 56, No 6, 1655 (1991) 41 Keka Sinha, Shamik Chowdhury, Papita Das Saha, Siddhartha Datta (2013) “Modeling of microwave-assisted extraction of natural from seeds of Bixa Orellana (annatto) using response surface methodology (RSM) and artificial neural network (ANN) ” Industrial Crops and Products 41 (2013) pp 165 - 171 42 Najar, s F Bobbio, and p Bobbio, Effect of light, ari, anti-oxidant and pro-oxidants on annatto exttacts (Bixa Orellana L) Food Chemistty, 1988 29(4): p 283-289 43 Arthur D Broadbent (2001), “Basic Principles of Textile”, Society of Dyer and colourists 75 ... TÀI: Khảo sát nhuộm vải cotton-lụa chất màu tự nhiên từ hạt điều màu (annatto) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát quy trình trích ly từ hạt điều màu annatto Khảo sát quy trình nhuộm. .. sáng từ vàng nhạt đến da cam Do đó, đề tài Khảo sát nhuộm màu vải cotton - tơ tằm chẩt màu tự nhiên từ hạt điều màu ” tiến hành nhằm góp phần tạo nên tính đa dạng ngun liệu, phong phú màu sắc,... phẩm, phẩm màu annatto sử dụng làm chất nhuộm cho dược phẩm nhuộm quần áo Là nguồn màu tự nhiên cho chất liệu lụa Màu cam annatto màu ưa chuông chất liệu vải lụa Mặc dù thuốc nhuộm tự nhiên không