Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chương

27 93 0
Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THỊ THỦY PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG ” VẬT LÍ 11 THPT THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNGVẬT LÍ TRONG KĨ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Chuyên ngành : Lý luận PPDH Bộ môn Vật lí Mã số : 8.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Phước Lượng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng Phản biện 2: TS Lê Thanh Huy Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 23 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng rằng, nghiệp giáo dục đóng vai trò quan trọng, đặc biệt thời đại - thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ Đó coi nhân tố định thành bại quốc gia trình hội nhập cạnh tranh Chính vậy, Đảng Nhà nước ta xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Trong Luật giáo dục Điều 28.2 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[14] Hoạt động nhận thức người tuân theo qui luật nhận thức khách quan: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường nhận thức chân lí nhận thức thực khách quan” [12] Lý luận có liên hệ thực tiển yếu tố có tính nguyên tắc DH, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thống lý luận thực tiển nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thực tiển mù quáng Lý luận mà không liên hệ thực tiển lý luận sng” [7, tr 496] Vì việc gắn liền tri thức học vào ứng dụng sống cần quan tâm Mặt khác, phần chương: “Mắt Các dụng cụ quang ” Vật lý 11 THPT đề cập đến kiến thức tương đối khó HS lại có nhiều vấn đề, khía cạnh vật lí gắn liền với thực tế, gần gũi hấp dẫn HS nhiên nhiều GV chưa khai thác khai thác sơ sài để đưa vào dạy nhằm bổ sung, nâng cao hiệu DH Xuất phát từ lý trên, để góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng DH, lựa chọn đề tài: Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học chương: “Mắt Các dụng cụ quang ” Vật lí 11 THPT theo hướng tăng cường ứng dụng vật lí kĩ thuật đời sống Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu đề tài Thiết kế soạn thảo số tiến trình tổ chức DH theo hướng tăng cường ứng dụng vật lí kĩ thuật đời sống vào chương “Mắt Các dụng cụ quang”, vật lí lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng vận dụng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang”,vật lí lớp 11 THPT theo hướng tăng cường ứng dụng vật lí kĩ thuật đời sống phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc khai thác, vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống vào dạy học vật lí trường THPT - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách tập tài liệu tham khảo chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT - Điều tra thực trạng việc tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống vào DH vật lí trường THPT - Nghiên cứu đề xuất số biện pháp việc tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống vào DH vật lí trường phổ thơng - Soạn thảo tiến trình DH số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá, giả thiết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học vật lí trường phổ thông theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Phạm vi nghiên cứu Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT tiến hành thực nghiệm số trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 8.4 Phương pháp thống kê toán học Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hóa sở lí luận tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS DH Vâ ̣t lí ở trường THPT; - Đề xuất số tiến trình DH theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS DH Vâ ̣t lí ở trường THPT; - Thiế t kế đươ ̣c mô ̣t số bài DH chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vâ ̣t Lí 11 THPT theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS 10 Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm: Phần mở đầu Phần nội dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức dạy học tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Chương Soạn thảo tiến trình tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” theo hướng tăng cương vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Chương Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ TRONG KĨ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HS 1.1 Cơ sở khoa học việc dạy học tăng cường vận dụng kiến thức vật lý kĩ thuật đời sống 1.1.1 Cơ sở triết học 1.1.1.1 Phạm trù thực tiễn triết học Trong lịch sử triết học, nhà triết học vật trước Mác khơng thấy vai trò hoạt động thực tiễn nhận thức, lý luận nên quan điểm họ mang tính trực quan Các nhà triết học tâm lại tuyệt đối hóa yếu tố tinh thần, tư tưởng thực tiễn, họ hiểu hoạt động thực tiễn hoạt động tinh thần, họ gạt bỏ vai trò thực tiễn đời sống xã hội Kế thừa yếu tố hợp lý, rõ khắc phục thiếu sót quan điểm nhà triết học trước Mác - Ăng ghen đưa quan điểm đắn, khoa học thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức tồn phát triển loài người: “Thực tiễn hoạt động vật chất “cảm tính”, có mục đích, có tính lịch sử xã hội người, nhằm cải tạo tự nhiên xã hội” [17] 1.1.1.2 Nguyên lý thống lý luận thực tiễn Trong giáo dục, vấn đề lý luận thực tiễn phải trình bày cách thống nhất, để lý luận thường xuyên liên hệ chặt chẽ với thực tiễn xã hội, thực tiễn giáo dục, phản ánh kịp thời biến đổi đời sống xã hội Đất nước ta thời kỳ đổi với thay đổi nhanh chóng tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực giáo dục có chuyển biến tích cực mạnh mẽ Những thay đổi đời sống thực tiễn phải giáo viên phải kịp thời nắm bắt đưa vào nội dung giảng mình, cần quán triệt sâu sắc nguyên lý giáo dục: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội 1.1.2 Một số quan điểm vấn đề liên hệ với thực tiễn dạy học Theo Nguyễn Tồn Cảnh, dạy học khơng nên theo đường chép lí luận nhồi nhét vào người học, học kiểu học sách Nên theo đường có lý luận hướng dẫn ban đầu bắt tay vào hoạt động thực tiễn, dùng thực tiễn để cố lý luận, kế thừa có phê phán lý luận người khác, lại hoạt động thực tiễn, theo mối quan hệ qua lại lý luận thực tiễn mà lên [15] 1.1.2 Định hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lý kĩ thuật đời sống dạy học phổ thông Hầu hết chương trình ý đến việc liên hệ lãnh vực khác với thực tiễn xã hội nhằm giúp HS phát triển ý tưởng trọng yếu toàn diện Bên cạnh đó, q trình dạy học phải hướng tới trình lĩnh hội kiến thức mới, q trình sử dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn Một kiến thức HS áp dụng để giải vấn đề, nhiệm vụ học tập mà hình thành HS nhiều vấn đề khác Qua việc giải vấn đề, nhiệm vụ học tập, tìm hiểu ứng dụng học kĩ thuật đời sống giúp cho hiểu biết HS vượt qua khỏi khn khổ chương trình, nội dung học, HS thấy gắn kết môn học môn khoa học khác, từ hình thành HS niềm say mê khoa học, hứng thú tìm tòi, giải thích thay đổi xung quanh, hình thành động học tập đắn 1.2 Tính tích cực, sáng tạo học tập 1.2.1 Tính tích cực 1.2.1.1 Khái niệm Ta thấy tính tích cực học sinh học tập ý thức tự giác học sinh mục đích học tập, khát vọng hiểu biết, nâng cao trí tuệ nghị lực q trình học tập Kết học tập HS phụ thuộc nhiều vào tính tích cực hoạt động nhận thức Vì để phát huy tính tích cực HS, GV cần phải thay đổi phương pháp dạy học, giúp em tìm thấy say mê, hứng thú học tập 1.2.1.2 Các biểu tính tích cực học tập Dựa vào biểu tính tích cực nêu trên, chúng tơi tiến hành đánh giá q trình phát huy tính tích cực HS tiến hành thực nghiệm sư phạm 1.2.1.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực cho HS dạy học 1.2.2 Tính sáng tạo 1.2.2.1 Khái niệm “Sáng tạo hoạt động mà kết hoạt động tinh thần hay vật chất có tính đổi mới, có ý nghĩa xã hội, có giá trị” [13] Sự sáng tạo trước hết kết lao động bền bỉ, có cảm hứng Khơng có lao động, khơng có q trình nhận thức để tích lũy kiện khơng thể có sáng tạo 1.2.2.2 Các biểu sáng tạo học tập Những biểu sáng tạo học sinh học tập nêu để đánh giá hiệu hoạt động dạy học việc phát huy tính sáng tạo học sinh trình thực nghiệm sư phạm 1.2.2.3 Các biện pháp phát huy tính sáng tạo cho HS dạy học Một số biện pháp dạy học vật lí nhắm phát triển tư sáng tạo HS: Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động sáng tạo gắng liền với trình xây dựng kiến thức Biện pháp 2: Cho HS luyện tập sáng tạo giai đoạn tiến trình xây dựng kiến thức vật lí Biện pháp 3: Giải tập sáng tạo Biện pháp 4: Làm cho HS hứng thú, u thích mơn học 1.2.3 Ý nghĩa việc dạy học tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 1.2.3.1 Tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh để thực nhiệm vụ giáo dục tồn diện tình hình Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất cách bất ngờ đổi cách nhanh chóng Theo đó, người lao động để có việc làm buộc phải linh hoạt, chủ động, sáng tạo 11 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS, quy trình gồm bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu nội dung kiến thức trọng tâm học Bước 2: Xác định phương pháp, phương tiện, thiết bị tài liệu hỗ trợ giảng dạy Bước 3: Xác định, lựa chon, chuẩn bị liệu ứng dụng vật lý thực tiễn số vấn đề liên quan tượng, trình tự nhiên ứng dụng vật lí đời sống kĩ thuật chương nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Bước 4: Soạn thảo tiến trình dạy học Bước 5: Thử nghiệm dạy học theo tiến trình biên soạn Bước 6: Hồn thiện tiến trình dạy học 1.6 Thực trạng dạy học vật lý theo hướng tăng cường ứng dụng kĩ thuật đời sống trường THPT 1.6.1 Mục đích đối tượng điều tra 1.6.2 Phương pháp điều tra 1.6.3 Kết điều tra – Phân tích điều tra 1.7 Các tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương nghiên cứu sở lí luận việc vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống vào dạy học DH nói chung dạy học vật lí nói riêng; tiến hành điều tra tìm hiểu thuận lợi khó khăn q trình DH vật lí số trường địa bàn Thành phố Đà Nẵng Đồng thời nghiên cứu sở lí luận thực trạng việc vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống Những vấn đề trình bày chương tóm tắt thành nội dung DH sau: Làm rõ đặc điểm, chất, vai trò ý nghĩa việc vận dụng kiến thức vật kĩ thuật đời sống DH vật lí góp phần củng cố niềm tin cho HS tính đắn kiến thức mà em học; phát triển toàn diện HS, tạo cho em hội rèn luyện kĩ năng, phẩm chất người lao động mới; ứng dụng thực tiễn kích thích hứng thú HS làm cho HS tích cực, sáng tạo q trình DH Nêu số biện pháp để tổ chức hoạt động học tập cho HS có hiệu Điều tra hoạt động dạy học thu thập xử lý kết Kết điều tra cho thấy hoạt động DH đạt hiệu cao vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống Đề xuất biện pháp vận dụng kiến thức vật lí kĩ thực đời sống có hiệu như: Sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện trực quan thiết bị máy móc khó hình dung; sử dụng lúc, cường độ 13 CHƯƠNG SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ TRONG KĨ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TÍCH CỰC CỦA HS 2.1 Đặc điểm, cấu trúc, nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang” 2.1.1 Vị trí đặc điểm 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí 11 Bảng 2.1 Bảng cấu trúc nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” Bài Nội dung kiến thức Bài 28: Lăng - Cấu tạo lăng kính kính - Đường truyền tia sáng qua lăng kính - Cơng thức lăng kính - Cơng dụng lăng kính Bài 29: Thấu - Thấu kính Phân loại thấu kính kính - Khảo sát thấu kính hội tụ - Sự tạo ảnh thấu kính - Các cơng thức thấu kính Bài 30: Giải - Lập sơ đồ tạo ảnh tốn hệ thấu + Hai hệ thấu kính đồng trục ghép cách kính + Hai hệ thấu kính đồng trục ghép sát - Thực tính tốn + Quan hệ hai vai trò ảnh vật + Số phóng đại ảnh sau 14 Bài 31: Mắt - Cấu tạo quang học mắt - Sự điều tiết mắt Điểm cực viễn, điểm cực cận - Năng suất phân li mắt - Các tật mắt cách khắc phục - Hiện tượng lưu ảnh mắt Bài 32: Kính - Tổng quát dụng cụ quang bổ trợ cho mắt - Công dụng cấu tạo mắt lúp - Sự tạo ảnh kính lú - Số bội giác kính lúp Bài 33: Kính - Cấu tạo cơng dụng kính hiển vi hiển vi - Sự tạo ảnh kính hiển vi - Số bội giác kính hiển vi Bài 34:Kính - Cơng dụng cấu tạo kính thiên văn thiên văn - Sự tạo ảnh kính thiên văn - Số bội giác kính thiên văn Bài 35: Xác - Mục đích thí nghiệm định tiêu cự - Dụng cụ thí nghiệm thấu kính phân - Cơ sở lý thuyêt - Giới thiệu dụng cụ đo kì 2.2 Xây dựng sở liệu ứng dụng vật lý dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” 2.2.1 Xây dựng hệ thống tập định tính liên quan kĩ thuật đời sống 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập định lượng gắn với kĩ thuật đời sống 15 2.3 Quy trình thiết kế dạy học chương: ‘Mắt Các dụng cụ quang’ theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống theo hướng phát huy tính sáng tạo, tích cực HS 2.3.1 Xác định mục tiêu nội dung kiến thức trọng tâm học 2.3.2 Xác định phương pháp, phương tiện, thiết bị tài liệu hỗ trợ giảng dạy học 2.3.3 Xác định, lựa chọn, chuẩn bị liệu ứng dụng vật lý kĩ thuật đời sống, số vấn đề liên quan chương 2.3.3.1 Máy quang phổ 2.3.3.2 Bộ phận thay đổi đường tia sáng qua kính tìm vọng 2.3.3.3 Bộ phận đổi hướng tia sáng máy ảnh 2.3.3.4 Hệ thống thấu kính máy ảnh 2.3.3.5 Đèn Hải Đăng 2.3.4.6 Hiện tượng lưu ảnh mắt làm phim hoạt hình chiếu phim 2.3.3.7 Giải thích tượng thơng qua góc trơng 2.2.3.8 Kính lúp 2.2.3.9 Kính hiển vi 2.2.3.10 Kính thiên văn 2.3.4 Soạn thảo tiến trình dạy học 2.3.4.1 Tiến trình dạy học bài: Lăng Kính 2.2.4.2 Tiến trình dạy học bài: Thấu kính mỏng (tiết 2) 2.2.4.3 Tiến trình dạy học Mắt ( tiết 2) 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG Vận dụng quan điểm lí luận dạy học đại, chương chúng tơi hồn thành cơng việc cụ thể sau: Phân tích nội dung cần cung cấp cho HS ứng dụng cần thiết để dạy nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” Tìm hiểu PP dạy GV PP học HS, thuận lợi khó khăn mà GV HS thường gặp phải, sai lầm phổ biến HS trình lĩnh hội kiến thức này, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng công nghệ thông tin PPDH đại DH chương “Mắt Các dụng cụ quang” trường phổ thông Trên sở tìm ngun nhân đề xuất biện pháp khắc phục khuyết điểm Vận dụng sở lý luận, thực tiễn, đề xuất quy trình vận dụng kiến thức Vật lí kĩ thuật đời sống vào DH chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT Đã hồn thiện kho tư liệu vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống đáp ứng yêu cầu mặt sư phạm nhằm phục vụ cho trình giảng dạy nội dung kiến thức có liên quan Soạn thảo tiến trình dạy học bài: “Lăng kính” ; bài: “Mắt” bài: “Kính lúp” theo hướng tăng cường ứng dụng vật lí kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Từ kết đạt được, chúng tơi vận dụng vào q trình TNSP nhằm đánh giá tính đắn hệ thống tư liệu xây dựng tiến trình DH 17 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Các dạy học chương: “Mắt Các dụng cụ quang Vật lý 11 THPT” - TNSP tiến hành HS lớp 11 trường THPT Cẩm Lệ 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Ở lớp thực nghiệm (TN), dạy theo giáo án TN thiết kế, giáo án thuộc chương "Mắt Các dụng cụ quang " Vật lý 11 THPT, gồm sau: Bài 28: Lăng kính Bài 29: Thấu kính (tiết 2) Bài 31: Mắt (tiết 2) Ở lớp đối chứng, GV dạy theo giáo án bình thường GV tự thiết kế 3.3 Phương pháp thực ngiệm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm Đối tượng chọn HS trường THPT Cẩm Lệ Bảng 3.1 Bảng số liệu HS làm chọn mẫu thực nghiệm Trường Trường THPT Cẩm Lệ Nhóm TN Nhóm ĐC 11/5 ( 39 HS) 11/3(39 HS) 11/7 (37 HS) 11/4 (39 HS) 18 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1 Chuẩn bị 3.3.2.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Phân tích hoạt động dạy học học cụ thể q trình TNSP 3.4.1.1 Bài: Lăng kính 3.4.1.2 Bài : Thấu kính (tiết 2) 3.4.1.3 Bài: Mắt (tiết 2) 3.4.2 Đánh giá tính tích cực tính sáng tạo vận dụng kiến thức nhóm 3.4.3 Xử lý kết học tập HS nhóm TN ĐC Sau kết thúc chương: “Mắt dụng cụ quang”, tiến hành kiểm tra viết lớp ĐC TN gồm hai phần trắc nghiệm tự luận (nội dung kiểm tra phần phụ lục) Bảng 3.3 Phân phối tần số Tổng Điểm số (Xi) số HS 10 TN 76 0 12 22 16 ĐC 78 0 21 14 20 12 Nhóm Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm nhóm NT ĐC 19 Dựa vào hình 3.1 ta nhận thấy HS nhóm TN có điểm số rãi từ đến 10, HS nhóm ĐC có điểm số thấp HS nhóm TN Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất Số % kiểm tra đạt điểm Xi Tổ Nhó ng m số 10 15 10 28 21 10 78 56 95 05 21 53 94 26 17 25 15 5.1 28 92 94 64 38 41 28 HS TN 76 0 ĐC 78 0 Hình 3.2 Đồ thị phân bố tần suất Từ hình 3.2 ta nhận thấy đường biểu diễn phân bố tần suất hai nhóm lệch hai hướng khác nhau, nhóm TN lệch phía điểm cao nhiều so với nhóm ĐC Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất tích lũy Nh óm TN Tổn g số HS 76 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống (Wi %) 10 0 15 26 55 76 85 96 10 20 ĐC 78 0 78 31 26 31 55 05 1.2 28 46 71 87 93 98 10 02 15 79 71 59 71 Hình 3.3 Đồ thị phân phối tần suất nhóm TN ĐC Hình 3.3 cho thấy đường biểu diễn phân phối tần suất nhóm TN nằm phía nhóm ĐC cho thấy chất lượng học tập HS nhóm TN có phần tốt nhóm ĐC Nói cách khác, việc dạy học theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí vào kĩ thuật đời sống có tác động tích cực tới việc học HS, HS hứng thú học tập nên chất lượng lớp TN cao nhiều so với lớp ĐC 3.5 Tính tham số đặc trưng thống kê Sau thực nghiệm, tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu kết sau: Nhóm Tổng số HS X S2 S V% X  X m TN 76 6,45 2,66 1,63 25.27 6.45  0.02 ĐC 78 5,73 2,39 1.54 26.87 5.73  0.02 21 3.6 Kiểm định giả thuyết thống kê Các giả thuyết thống kê: Giả thuyết Ho: "Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC nhóm TN khơng có ý nghĩa" Giả thuyết H1 (đối thuyết): "Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa" Chúng tơi thu kết quả: SP = 1,59; t = 2,81 Giá trị tới hạn t phân phối hai chiều tra bảng Student với mức ý nghĩa  = 0,05 bậc tự f = nTN + nĐC – = 76 + 78 – = 152 t = 1,67 nghĩa t  t Qua tính tốn kết TN ta thấy thoả mãn điều kiện t  t nghĩa khác X TN X nghĩa  = 0,05, giả thuyết Ho bị bác bỏ ĐC có ý nghĩa, với mức ý 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua q trình TNSP với phân tích xử lý kết nhận có sở để đưa tính hiệu đề tài sau: Tổ chức hoạt động DH theo hướng vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống có tác dụng gây hứng thú, kích thích tính tích cực sáng tạo HS học tập Trong QTDH tổ chức cho HS tham gia hoạt động học tập lập phân tích kiến thức từ ứng dụng thực tế, khai thác ứng dụng thực tế sống để giải nhiệm vụ học tập GV nâng cao vai trò tích cực, chủ động HS việc xây dựng chiếm lĩnh tri thức Qua đó, làm cho nội dung kiến thức trở nên gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ HS Việc vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống vào DH giúp tăng thời gian cho hoạt động nhóm HS thời gian trao đổi GV HS Thông qua việc khai thác ứng dụng thực tiễn làm HS chủ động sáng tạo việc đưa ý tưởng, phương án giải nhiệm vụ học tập hướng dẫn điều khiển GV Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Sau kiểm định giả thuyết thống kê, kết luận HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC Tóm lại, với kết TNSP cho phép ta kiểm chứng tính khả thi luận văn mà giả thuyết ban đầu nêu 23 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài: “Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học chương: “Mắt Các dụng cụ quang ” Vật lí 11 THPT theo hướng tăng cường ứng dụng vật lí kĩ thuật đời sống”, thu số kết sau: - Hệ thống hóa lại sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động DH vật lí 11 THPT theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo - Tổ chức điều tra khảo sát, sở phân tích thực trạng số trường THPT thành phố Đà Nẵng việc dạy học tăng cường ứng dụng vật lý kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS - Trên sở nghiên cứu nội dung, chương trình, SGK tài liệu tham khảo liên quan, xây dựng lựa chọn hệ thống số ứng dụng thực tiễn để phục vụ cho việc DH số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT Luận văn khai thác xây dựng hệ thống tư liệu ứng dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống vào DH vật lí trường THPT - Xây dựng quy trình thiết kế dạy học theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống theo hướng phát huy tính sáng tạo, tích cực HS - Luận văn vận dụng quy trình thiết kế tiến trình DH theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống thiết kế số giáo án dạy học cụ thể (trong chương 24 “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT Ba giáo án DH theo hình thức tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống theo nguyên tắc đề xuất.- Đã tiến hành TNSP trường THPT Cẩm Lệ với dạy Kết lớp TN cho thấy: + Phát huy tính tích cực, sáng tạo HS + HS hăng say phát biểu xây dựng bài, kiến thức mà em lĩnh hội sâu sắc vững lớp ĐC + Khả vận dụng kiến thức kĩ thuật đời sống linh hoạt sáng tạo, em hiểu sâu sắc chất tượng vật lí ĐỀ XUẤT Qua trình nghiên cứu lí luận thực tiễn chúng tơi có số kiến nghị đề xuất sau: Trong trình giảng dạy GV thường xuyên thu thập phân loại tư liệu từ sách báo, tạp chí chun ngành,… để có tư liệu hay hấp dẫn, GV trường nên học hỏi GV dạy lâu năm, đồng thời GV nên có sổ tay nghiệp vụ để ghi lại quan trọng để làm tư liệu giảng dạy cho HS theo hướng tăng cường ứng dụng vật lí kĩ thuật đời sống Nghiên cứu kĩ giảng, chắt lọc tư liệu để đưa vào giảng cho phù hợp Bên cạnh vững chuyên môn, để dạy học gắn với thực tiễn thành công GV cần phải thao tác sử dụng tốt kĩ dạy học sử dụng tập, thiết kế lại loại tập, phương tiện dạy học, thí nghiệm,… 25 Khuyến khích HS giải vấn đề thực tiễn hoạt động tập thể để rèn luyện phát triển nhân cách HS cách toàn diện ... biểu sáng tạo học tập Những biểu sáng tạo học sinh học tập nêu để đánh giá hiệu hoạt động dạy học việc phát huy tính sáng tạo học sinh trình thực nghiệm sư phạm 1.2.2.3 Các biện pháp phát huy tính. .. kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 1.2.3.1 Tăng cường vận dụng kiến thức vật lí kĩ thuật đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh để thực nhiệm vụ... đánh giá q trình phát huy tính tích cực HS tiến hành thực nghiệm sư phạm 1.2.1.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực cho HS dạy học 1.2.2 Tính sáng tạo 1.2.2.1 Khái niệm Sáng tạo hoạt động mà

Ngày đăng: 16/01/2020, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan