1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaóan lớp 1

25 318 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tn 3: Thø 2 ngµy th¸ng n¨m 2009 HỌC VẦN: BÀI : L , H I.MỤC TIÊU : -Đọc được: l, h, lê, hè từ và câu ứng dụng. -Viết được: l, h, lê, hè .( viÕt ®ỵc 1/2 sè dßng quy ®Þnh trong vë TËp viÕt1, TËp 1). - Lun nãi tõ 2-3 c©u theo chđ ®Ị: le le. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Tranh minh hoạ từ khoá lê, hè. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng: “ve ve ve, hè về”,phân luyện nói “le le”. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Chia lớp thành 2 nhóm viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài GV treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: -Các tranh này vẽ gì? GV viết bảng: lê, hè. Trong tiếng lê và hè, chữ nào đã học? Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: l, h. GV viết bảng l, h. 2.2. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ: GV hỏi: Chữ l giống với chữ nào đã học? Yêu cầu học sinh so sánh chữ l viết thường với chữ b viết thường. Yêu cầu học sinh tìm âm l trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm l. Lưu ý học sinh khi phát âm l, lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía 2 bên rìa lưỡi, xát nhẹ. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm l. Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đọc bài. N1: ê, bê, N2: v, ve. Lê, hè. Ê, e Giống chữ b Giống nhau: đều có nét khuết trên. Khác: Chữ l không có nét thắt cuối chữ. Lắng nghe. CN –DDT 5’ 35’ GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm l muốn có tiếng lê ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng lê. GV nhận xét và ghi tiếng lê lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. • Âm h (dạy tương tự âm l). - Chữ “h” gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét móc 2 đầu. - So sánh chữ “h và chữ “l”. Đọc lại 2 cột âm. Viết bảng con: l – lê, h – hè. GV nhận xét và sửa sai. Dạy tiếng ứng dụng: GV ghi lên bảng: lê – lề – lễ, he – hè – hẹ. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1 Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: − Tranh vẽ gì? − Tiếng ve kêu thế nào? − Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì? Từ tranh GV rút câu ghi bảng: ve ve ve, hè về. Gọi đánh vần tiếng hè, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ? GV nêu câu hỏi SGK. GV giáo dục tư tưởng tình cảm. - Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng Ta cài âm l trước âm ê. Cả lớp 1 em CN-§T, đọc trơn CN-§T CN 2 em. Lớp theo dõi. Giống: cùng có nét khuyết trên. Khác : Âm h có nét móc 2 đầu. CN 2 em. Toàn lớp. HS viết trên không Viết bảng con CN-§T 1 em. Đại diện 2 nhóm 2 em. CN -§T Các bạn nhỏ đang bắt ve để chơi. Ve ve ve. Hè về. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng hè.). CN CN “le le”. Học sinh trả lời. Lắng nghe. CN 3’ 2’ con. GV nhận xét cho điểm. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: TD –nhắc nhở -Dặn về nhà học bài –xem trước bài sau Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. HS thực hiện về nhà học bài –xem trước bài sau MĨ THUẬT MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I.MỤC TIÊU : -Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam. -Biết chän mµu, vÏ mµu vµo h×nh ®¬n gi¶n, t« ®ỵc mµu kÝn h×nh. - ThÝch vỴ ®Đp cđa bøc trnh khi ®ỵc t« mµu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: -Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam. -Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp sáp màu, quần áo, hoa quả… -Bài vẽ của học sinh các năm trước HS: -Vở tập vẽ 1. -Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 25’ 1. KTBC: Kiểm tra dụng cụ học môn mó thuật của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam. GV cho học sinh quan sát hình 1, Bài 3, Vở Tập vẽ 1 và đặt câu hỏi: − Hãy kể tên các màu ở hình 1. Nếu học sinh gọi tên màu sai, GV sửa ngay để các em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam. − Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam. GV kết luận : − Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. − Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. − Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính. Hoạt động 2: Thực hành Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn để GV kiểm tra. Học sinh quan sát và lắng nghe. Màu đỏ, vàng, lam − Mũ màu đỏ, màu vàng, màu lam,… − Quả bóng màu đỏ, màu vàng, màu lam. − Màu đỏ ở hộp sáp, Lắng nghe. 4’ 1’ Yêu cầu học sinh vẽ màu vào các hình đơn giản (h2, h3, h4, bài 3, VTV1) GV đặt câu hỏi và gợi ý về màu của chúng: − Lá cờ Tổ quốc. Yêu cầu học sinh vẽ đúng màu cờ. − Hình quả và dãy núi. Hướng dẫn học sinh cách cầm bút và cách vẽ màu: − Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng. − Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau. Theo dõi và giúp học sinh: − Tìm màu theo ý thích. − Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ. 3.Nhận xét, đánh giá: Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, về ý thức học tập của các em. GV cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ. Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ nào mà mình thích. 4.Dặn dò: Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng. Quan sát tranh của banï Quỳnh Trang, xem bạn đã dùng những màu nào để vẽ. Chuẩn bò cho bài học sau. Thực hiện vẽ màu vào hình đơn giản (h2, h3, h4, bài 3, VTV1). Nền cờ màu đỏ, ngôi sao màu vàng. Vẽ màu theo ý thích: * Quả xanh hoặc quả chín. * Dãy núi có thể màu lam, màu tím,… Theo dõi để thực hiện đúng cách cầm bút và cách vẽ màu. Nhận xét một số bài vẽ của các bạn khác. Tuỳ ý thích của mỗi học sinh. Trả lời theo sự hiểu biết của mình Thực hiện ở nhà. ĐẠO ĐỨC: BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (t1). I.MỤC TIÊU: - Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn cơ thĨ vỊ ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ. - BiÕt lỵi Ých cđa ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ. - BiÕt gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc, ¸o qn gän gµng, s¹ch sÏ. II.CHUẨN BỊ : -Vở bài tập Đạo đức 1. -Bài hát “Rửa mặt như mèo”. -Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương…. -Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động học sinh 5’ 30’ 1.KTBC: Yêu cầu học sinh kể về kết quả học tập của mình trong những ngày đầu đi học. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1. GV yêu cầu các cặp học sinh thảo luận theo bài tập 1. 3 em kể. Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi. 4’ 1’ − Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ? − Các em thích ăn mặc như bạn nào? GV yêu cầu học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp: Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong tranh về đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. GV kết luận: Bạn thứ 8 (trong tranh bài tập 1) có đầu chải đẹp, áo quần sạch sẽ, cài đúng cúc, ngay ngắn, giày dép cũng gọn gàng. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến. Các em cần ăn mặc như vậy. Hoạt động 2: Học sinh tự chình đốn trang phục của mình. − Yêu cầu học sinh tự xem lại cách ăn mặc của mình và tự sửa (nếu có sai sót). − GV cho một số em mượn lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương,… − Yêu cầu các học sinh kiểm tra rồi sữa cho nhau. − GV bao quát lớp, nêu nhận xét chung và nêu gương một vài học sinh biết sữa sai sót của mình. Hoạt động 3: Làm bài tập 2 Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những quần áo thích hợp để đi học. Yêu cầu một số học sinh trình bày sự lựa chọn của mình và giải thích vì sao lại chọn như vậy. GV kết luận : − Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. − Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ Học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp: Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong tranh về đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Lắng nghe. Tự xem và sữa lại cách ăn mặc (nếu có thiếu sót). Từng học sinh thực hiện nhiệm vụ. Lắng nghe. Thực hiện theo yêu cầu của GV. Học sinh trình bày và giải thích theo ý của bản thân mình. Lắng nghe. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Thø 3 ngµy th¸ng n¨m 2009 HỌC VẦN BÀI : O , C I.MỤC TIÊU : -Đäc và viết được: o, c, bò, cỏ; tõ vµ c©u øng dơng. -ViÕt ®ỵc: o, c, bß, cá. -Lun nãi 2-3 c©u theo chđ ®Ị: vã,bÌ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: bò, cỏ và câu ứng dụng bò bê có bó cỏ). -Tranh minh hoạ phần luyện nói: vó bè. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: − Tranh vẽ gì? − Trong tiếng bò, cỏ có âm gì và dấu thanh gì đã học? GV viết bảng: bò, cỏ Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: o, c (viết bảng o, c) 2.2.Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: GV hỏi: Chữ o giống vật gì? GV có thể minh hoạ bằng các mẫu vật và yêu cầu học sinh tìm chữ o trong bộ chữ và cài lên bảng cài. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm o. (lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng, môi tròn). GV chỉnh sữa cho học sinh. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm o. GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm o muốn có tiếng bò ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng bò. GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn. GV nhận xét và ghi tiếng bò lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Học sinh nêu tên bài trước. 6 em. N1: l – lê, h – hè. Toàn lớp. Đàn bò đang ăn cỏ. Âm b, thanh huyền, thanh hỏi đã học. Theo dõi. Giống quả trứng, quả bóng bàn…. Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm. CN-§T Lắng nghe. Thêm âm b đứng trước âm o, dấu huyền ở trên âm o. Cả lớp cài: bò. Nhận xét một số bài làm của các bạn khác. 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn CN-§T 5’ 35’ Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. • Âm c (dạy tương tự âm o). - Chữ “c” gồm một nét cong hở phải. - So sánh chữ “c" và chữ “o”. -Phát âm: Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra, không có tiếng thanh. -Viết giống âm o, điểm dừng bút trên đường kẻ ngang dưới một chút. Đọc lại 2 cột âm. Viết bảng con: o – bò, c – cỏ. GV nhận xét và sửa sai. Dạy tiếng ứng dụng: Cô có bo, (co) hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghóa. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bò bê có bó cỏ. Gọi đánh vần tiếng bò, có, bó cỏ, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ? GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Giáo dục tư tưởng tình cảm. - Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. GV nhận xét cho điểm. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai. CN-§T Lớp theo dõi. Giống nhau: Cùng là nét cong. Khác nhau: Âm c nét cong hở, âm o có nét cong kín. Lắng nghe. 2 em. Toàn lớp. QS viết trên không -Viết bảng con Bò, bó, bõ, bỏ, bọ. Cò, có, cỏ, cọ. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. CN-§T Lắng nghe. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng bò, có, bó, cỏ). “vó bè”. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV. CN Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. 4’ 1’ Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: Dặn về nhà học bài xem trước bài sau HS nêu tên bài vừa học Về nhà học bài xem trước bài ô,ơ TOÁN : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU NhËn biÕt c¸c sè trong ph¹m vi 5; biÕt ®äc, viÕt, ®Õm c¸c sè trong ph¹m vi 5. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1.Ổn đònh 2.KTBC Các em đã học bài gì ? Gv gọi hs lên bảng làm Gv gọi Hs đọc số ở bảng con:1, 2, 3, 4,5 GV đọc: một, hai, ba, bốn, năm Năm, bốn, ba, hai, một 3.Bi mới Bài 1 và 2: Gv gọi Hs nêu yªu cầu Gv cho Hs tự làm bài Chữa bài: gọi hs đọc kết quả Bài 3: Gv cho hs đọc thầm bài Gv yêu cầu Hs nêu cách làm bài Chữa bài: GV gọi Hs đọc kết quả Bài 4: Gv h/d viết các số 1, 2, 3, 4, 5 4.Củng cố, dặn dò Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự các số Gv đặt các miếng bìa có ghi các số 1, 2, 3, 4, 5 theo thứ tự tùy ý Gv nhận xét – tuyên dương Về nhà ôn lại bài Lớp h¸t Số 1, 2, 3, 4, 5 2 Hs lên điền số 2 HS khác nhận xet 2 Hs đọc Mỗi dãy viết 1 yêu cầu Thực hành nhận biết số lượng và đọc số Hs làm bài 1 Hs đọc kết quả Hs cả lớp theo dõi để chữa Hs đọc thầm bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1 Hs đọc kết quả để củng cố nhận biết thứ tự các số HS theo dõi để chữa bài Hs viết vào bảng 5 hs cầm 5 miếng bìa rồi xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ( ngược lại ) 5 34 2 1 5 5 2 1 3 3 THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI . I.MỤC TIÊU : - BiÕt c¸ch tËp hỵp hµng däc, dãng th¼ng hµng däc. - Bíc ®Çu biÕt c¸ch ®øng nghiªm, ®øng nghØ( b¾t chíc ®óng theo GV). -Tham gia ch¬i ®ỵc (cã thĨ vÉn cßn chËm). II.CHUẨN BỊ : -Còi, sân bãi. Vệ sinh nơi tập … -III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 7’ 15’ 8’ 1.Phần mở đầu: Thổi còi tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, cho quay thành hàng ngang. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Giậm chân tại chỗ theo nhòp 1 – 2, 1 – 2, … (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc. 2.Phần cơ bản: *Ôn tập hàng dọc, dóng hàng: 2 – 3 lần. Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho học sinh giải tán; lần 2 – 3: để cán sự điều khiển, GV giúp đỡ. *Tư thế đứng nghiêm: 2 – 3 lần. Xen kẽ giữa các lần hô “Nghiêm … ! ”, GV hô “Thôi ! ” để học sinh đứng bình thường. Chú ý sữa chữa động tác sai cho các em. *Tư thế đứng nghỉ: 2 – 3 lần. Như hướng dẫn động tác nghiêm. *Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ: 2 – 3 lần. *Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 lần. GV cho học sinh giải tán, sau đó hô khẩu lệnh tập hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Nhận xét rồi cho học sinh giải tán để tập lần 2. *Trò chơi: Diệt các con vật có hại (5 – 6 phút) GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con vật nào có hại, con vật nào có ích. Cho học sinh kể thêm những con vật có hại mà các em biết. Cách chơi: GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng im, ai hô diệt là sai. 3.Phần kết thúc : Giậm chân tại chỗ theo nhòp 1, 2, 1, 2, … Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. HS ra sân tập trung. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Học sinh sửa sai lại trang phục. Ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Tập luyện theo tổ, lớp. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích. Thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. 1’ GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. GV hô “Giải tán” Thực hiện giậm chân tại chỗ. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Vỗ tay và hát. Lắng nghe. Học sinh hô : Khoẻ ! Thø 4 ngµy th¸ng n¨m 2009 HỌC VẦN BÀI : Ô , Ơ. I.MỤC TIÊU : - §äc ®ỵc: «,¬,c«,cê; tõ vµ c©u øng dơng. -ViÕt ®ỵc: c«, cê. -Lun nãi tõ 2-3 c©u theo chđ ®Ị:bõ hå. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: cô cờ và câu ứng dụng bé có vở vẽ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Đọc câu ứng dụng: Viết bảng con: bò, cỏ. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV đưa tranh thứ 1 hỏi: Tranh vẽ gì? GV đưa ra lá cờ hỏi: Trên tay cô có gì? Trong tiếng cô, cờ có âm gì và dấu thanh gì đã học? Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: ô, ơ (viết bảng ô, ơ) 2.2.Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: GV hỏi: Chữ ô giống với chữ nào đã học? Chữ ô khác chữ o ở điểm nào? Yêu cầu học sinh tìm chữ ô trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. Học sinh nêu tên bài trước. 6 em. N1: o – bò, N2: c – cỏ. Toàn lớp. Cô giáo dạy học sinh tập viết. Lá cờ Tổ quốc. Âm c, thanh huyền đã học. Theo dõi. Giống chữ o. Khác: Chữ ô có thêm dấu mũ ở trên chữ o. Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. [...]... vào 1 hay nhiều số thích hợp (có thể lấy bài 4 để cho chơi trò chơi) 1 5.Dặn dò GV nhận xét , uyên dương Về nha ølàm bài tập Bên trái có 1 hình vuông Bên phải có 2 hình vuông 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông 1 số Hs nhắc lại Hs lắng nghe 1 số Hs đọc 1 số Hs đọc 1 HS nêu cách làm , 1 HS khác nhận xét HS làm bài HS làm tương tự với các tranh khác HS thực hiện 1 HS đọc ,lớp tự chữa bài HS làm bài 1 hs... GV tổ chức trò chơi :Thi đua nói nhanh, nối vào 1 hay nhiều số thích hợp (có thể lấy bài 4 để cho chơi trò chơi) 1 5.Dặn dò GV nhận xét , uyên dương Về nha ølàm bài tập THỦ CÔNG 1 số Hs đọc 1 số Hs đọc 1 HS nêu cách làm , 1 HS khác nhận xét HS làm bài HS làm tương tự với các tranh khác HS thực hiện 1 HS đọc ,lớp tự chữa bài HS làm bài 1 hs đọc kết quả ,lớp chữa bài Bé hơn , dấu < 2 nhóm thi đua chơi... có mấy hình tam giác? 1 hình tam giác so với 2 hình tam giác như thế nào ? Gv đính lên bảng: Bên trái có 1 hình tam giác Bên phải có 2 hình tam giác 1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam giác 1 số Hs nhắc lại Hs quan sát 1 < 2 Bên trái có mấy hình vuông ? Bên phải có mấy hình vuông ? 1 hình vuông so với 2 hình vuông thì như thế nào ? Gv nói: 1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam giác”, 1 hình vuông ít hơn... tiếng bi lên bảng Gọi học sinh phân tích tiếng bi Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân Lắng nghe Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp) CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2 Lắng nghe Ta cài âm b trước âm i Cả lớp 1 em CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2 CN 2 em Lớp theo dõi Gọi đọc sơ đồ 1 GV chỉnh sữa cho học sinh • Âm a (dạy tương tự âm i) - Chữ “a” gồm một nét móc cong hở... Gv đính lên bảng: Bên phải có 2 hình tam giác 1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam giác 1 số Hs nhắc lại Hs quan sát 1 < 2 Bên trái có mấy hình vuông ? Bên phải có mấy hình vuông ? 1 hình vuông so với 2 hình vuông thì như thế nào ? Gv nói: 1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam giác”, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ”.Ta nói: Một bé hơn hai và viết như sau: 1 < 2 ( dấu < đọc là “bé hơn” ) Gv đính lên bảng... câu hỏi của GV 10 em Toàn lớp thực hiện Lắng nghe HS nêu bài Ô, Ơ Thi đua tìm Lớp lắng nghe về nhà thực hiện BÉ HƠN DẤU< I.YÊU CẦU -Bước đầu biết so sánh số lượng ,ø biết sử dụng từ bé hơn, dấu < ®Ĩ so sánh các số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các nhóm đồ vật mô hình phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn Các tấm bìa có ghi từng số 1 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu bé III.CÁC HOẠT DẠY HỌC: TLTL GV 1 1. Ổn đònh 4’... đònh 4’ 2.KTBC Các em đã học bài gì ? 1 2 5 HS Lớp hát Luyện tập 5 4 3 Gv đọc: năm, bốn, ba, hai Một Một, hai, ba, bốn, năm 25’ 3.Bài mới Gv giới thiệu – ghi ơc bµi *Nhận biết quan hệ bé hơn Gv đính lên bảng: Bên trái có mấy hình tam giác? Mỗi dãy viết 1 trường hợp vào bảng con 1 số Hs nhắc Hs quan sát Bên trái có 1 hình tam giác Bên phải có mấy hình tam giác? 1 hình tam giác so với 2 hình tam giác... hình phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn Các tấm bìa có ghi từng số 1 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu lớn III.CÁC HOẠT DẠY HỌC TL Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 1 1. Ổn đònh Lớp hát 4’ 2.KTBC Bé hơn Dấu bé Các em dã học bài gì ? Mỗi dãy viết 1 trường hợp vào bảng Gv đọc: năm, bốn, ba, hai Một con Một, hai, ba, bốn, năm 25’ 3.Bài mới 1 số Hs nhắc Gv giới thiệu – ghi mơc bµi *Nhận biết quan hệ bé hơn Gv đính... – va – la GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2 Gọi học sinh đọc toàn bảng 1 em 5’ Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài NX tiết 1 35’ Tiết 2 Luyện đọc trên bảng lớp CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2 Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn GV nhận xét - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé Học sinh... lớp, một số học sinh trả lời, các học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung Lắng nghe Nhắc lại tên bài 3 học sinh lên bảmg chơi, các học sinh khác làm trọng tài cho cuộc chơi Lắng nghe Thực hiện ở nhà Thø 5 ngµy th¸ng n¨m 2009 HỌC VẦN BÀI: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : - §äc ®ỵc: ª,v,l,h,o,c,«,¬; c¸c tõ ng÷, c©u øng dơng tõ bµi 7 ®Õn bµi 11 -ViÕt ®ỵc: ª,v,l,h,o,c,«,¬; c¸c tõ ng÷, c©u øng dơng tõ bµi 7 ®Õn bµi 11 . hình tam giác? Lớp hát Luyện tập Mỗi dãy viết 1 trường hợp vào bảng con 1 số Hs nhắc Hs quan sát Bên trái có 1 hình tam giác 52 4 31 5 4’ 1 Bên phải có. đọc 1 số Hs đọc 1 HS nêu cách làm , 1 HS khác nhận xét HS làm bài HS làm tương tự với các tranh khác HS thực hiện 1 HS đọc ,lớp tự chữa bài HS làm bài 1

Ngày đăng: 18/09/2013, 07:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Bieỏt chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô đợc màu kín hình. - Thích vẻ đẹp của bức trnh khi đợc tô màu. - giaóan lớp 1
ie ỏt chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô đợc màu kín hình. - Thích vẻ đẹp của bức trnh khi đợc tô màu (Trang 3)
MAỉU VAỉ VEế MAỉU VAỉO HèNH ẹễN GIAÛN I.MUẽC TIEÂU : - giaóan lớp 1
MAỉU VAỉ VEế MAỉU VAỉO HèNH ẹễN GIAÛN I.MUẽC TIEÂU : (Trang 3)
- Xeự, daựn ủửụùc hỡnh tam giác. Đờng xé có thể cha thẳng và bị răng ca. Hình dán có thể cha phẳng. - giaóan lớp 1
e ự, daựn ủửụùc hỡnh tam giác. Đờng xé có thể cha thẳng và bị răng ca. Hình dán có thể cha phẳng (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w