GiáoÁn Lớp 3- Tuần 26

20 443 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GiáoÁn Lớp 3- Tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I . Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: du ngoạn, lễ hội, quấn khố, hoảng hốt, bàng hoàng, hiển linh… 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyển Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công với nước. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là thể hiện lòng biết ơn vợ chồng Chử Đồng Tử của nhân dân. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn. - Kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp. 2. Rèn kĩ năng nghe: II. Đồ dùng dạy – học Tranh minh họa truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy – học TẬP ĐỌC HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Bài cũ: - Học sinh đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi. - Cả lớp và giáo viên đánh giá, nhận xét B. Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc a. Giáo viên đọc b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc từng câu Giáo viên phát hiện, sửa lỗi phát âm cho học sinh - Đọc từng đoạn trước lớp + Học sinh đọc + Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa một số từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc ĐT HĐ 2: Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm đoạn 1 + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng -3 HS đọc Học sinh chú ý theo dõi. Học sinh tiếp nối đọc. Học sinh sửa, phát âm 4 Học sinh tiếp nối tiếp mỗi em đọc một đoạn. Học sinh đọc chú giải Từng cặp đọc Cả lớp đọc Học sinh đọc Tử rất nghèo khó? - Học sinh đọc thầm đoạn 2: + Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? - Học sinh đọc thầm đoạn 3: + Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân là những việc gì? - Học sinh đọc thầm đoạn 4: + Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? HĐ 3: Luyện đọc lại - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1, 2, Hướng dẫn đọc. - Một số học sinh đọc cả bài. - Giáo viên nhận xét KỂ CHUYỆN HĐ 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ Dựa vào 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn chuyện và các tình tiết, học sinh đặt tên cho từng đoạn, sau đó kể lại từng đoạn. HĐ 2: Học sinh làm bài tập a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn. - Học sinh đặt và nêu tên cho từng đoạn. b. Kể lại từng đoạn câu chuyện: Cả lớp và giáo viên nhận xét. Nhận xét tiết học. HĐ 3: Hoạt động nối tiếp Về nhà tập kể lại câu chuyện. Mẹ mất sớm hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha chết Chử Đồng Tử quấn khố chôn cha. Chử Đồng Tử vùi mình trong cát, Tiên Dung vây màn tắm đúng nơi đó… Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử Học sinh đọc Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải… Lập đền thờ, mùa xuân, làm lễ, mở hội… 2 học sinh thi đọc đoạn học sinh đọc lắng nghe Học sinh đọc và nêu tên từng đoạn Học sinh tiếp nối kể mỗi em một đoạn TOÁN Tiết 126: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ. II. Đồ dùng dạy – học - Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000đ III. Hoạt động dạy – học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Bài cũ: - Học sinh nêu tên các tờ giấy bạc đã học và mô tả đặc điểm của từng tờ giấy bạc. - Lớp và giáo viên nhận xét. B. Bài mới HĐ 1: Bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Trước hết phải tìm được số tiền trong mỗi ví? Làm như thế nào? - Sau đó làm như thế nào? ⇒ Ví C có nhiều tiền nhất - Học sinh tự làm bài - Chữa bài, nhận xet HĐ 2: Bài 2 a. Có thể lấy 3 tờ 1.000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ hoặc 1 tờ 1.000đ, 1 tờ 2000đ, 1 tờ 500đ và 1 tờ 100đ. Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và lần lượt làm bài. b. Mai có 3000đ vừa đủ mua một cái kéo 3000đ HĐ 3: Bài 3 - Học sinh tự đọc bài toán - Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài. - Nhận xét tiết học HĐ 4: Hoạt động nối tiếp Về nhà xem lại bài - 1 số học sinh nêu và mô tả. Học sinh đọc Cộng các tờ giấy bạc có trong mỗi ví. So sánh kết quả. Học sinh làm bài. Học sinh quan sát và làm bài Học sinh đọc thầm đề bài Học sinh làm bài TOÁN TIẾT 127: Làm quen với thống kê sỐ liệu. I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ở SGK III. Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh Bài mới: HĐ 1: Làm quen với dãy số liệu a. Yêu cầu học sinh quan sát để hình thành dãy số liệu: + Bức tranh nói về điều gì? - Gọi một học sinh đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn. 1 học sinh khác ghi lại. ⇒ Số đo chiều cao trên là một dãy số liệu. b. Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy? - Số 122cm là số thứ mấy của dãy - Vậy số 122cm là chiều cao của ai? - Dãy số liệu trên có máy số? HĐ 2: Thực hành - Bài 1: Học sinh đọc thầm đề bài và suy nghĩ. - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau nêu miệng. - Bài 2: Học sinh làm miệng - Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? - Lớp nào trồng được ít cây nhất? - Hai lớp 3A và 3C trồng được bao nhiêu cây? - Bài 3: Tương tự bài 2 Xem lại các cách giải bài 1, 2, 3. Giáo viên nhận xét tiết học HĐ 3: Hoạt động nối tiếp Về nhà xem lại bài Học sinh quan sát tranh ở SGK 1 học sinh đọc 1 học sinh ghi Là số thứ nhất Của bạn Anh Có 4 số Học sinh đọc và suy nghĩ Học sinh nêu - 3C - 3B 40 + 45 = 85 cây CHÍNH TẢ SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ I. Mục đích yêu cầu: 1. Nghe viết đúng một đoạn trong truyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” 2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b. III. Hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh - A. Bài cũ Giáo viên đọc: tròn trịa, hộp mứt, định mức, công chức, gạo lứt. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết a. Hoạt động chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn văn - Gọi 2 học sinh đọc - Tập viết những chữ dễ viết sai. - Giáo viên quan sát nhắc nhỡ. b. Đọc cho học sinh viết bài c. Chấm, chữa bài - Kiểm tra số lỗi - Chấm 5 – 7 bài HĐ 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2b: - Dán 3 tờ phiếu, mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài sau đó đọc kết quả. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. HĐ 3: Hoạt động nối tiếp - Về nhà viết lại từ bị lỗi - Nhận xét tiết học. Học sinh viết bảng Cả lớp theo dõi SGK 2 học sinh đọc, học viết trên nháp Học sinh viết Học sinh đọc phần bài tập, tự làm bài, 3 học sinh thi đua làm, lớp theo dõi. - Cả lớp làm bài vở bài tập TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TÔM – CUA I. Mục tiêu: sau bài học, học sinh viết - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con Tôm – Cua được quan sát. - Nêu ích lợi của Tôm và Cua II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK/98 /99 - Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt, chế biến Tôm, Cua. III. Hoạt động dạy – học: HĐ của Giáo viên HĐ củaHọc sinh A. Bài cũ: - Học sinh thi vẽ con Tôm và Cua theo trí tưởng tượng hoặc trí nhớ của mình. - Một số học sinh dán tranh, nêu đặc điểm của mỗi con. B. Bài mới HĐ1: Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của Tôm và Cua Quan sát và thảo luận Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình các con Tôm, Cua SGK trang 98,99 và sưu tầm đựơc. - Thảo luận: + Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng. + Cơ thể của những con Tôm , Cua có gì bảo vệ? - Có xương sống không - Đếm Cua có bao nhiêu chân? - Chân của chúng có gì đặc biệt? Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận: HĐ2: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nêu được ích lợi của Tôm và Cua Cách tiến hành: + Tôm Cua sống ở đâu? + Nêu ích lợi của Tôm và Cua - Giới thiệu về hoạt động đánh bắt, nuôi, chế biến Tôm Cua mà em biết? Kết luận: Tôm, Cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể người. HĐ 3 : Hoạt động nối tiếp Học sinh vẽ Học sinh nêu Học sinh quan sát Thảo luận Các nhóm trình bày. Cả lớp thảo luận Học sinh nêu - Về nhà quan sát kĩ Tôm Cua - Nhận xét tiết học THỂ DỤC NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I . Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng. - Ôn nhảy dây kiểu chuộng 2 chân. Yêu cầu biết cách nhảy mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi trong “Hoàng Anh – Hoàng Yến” yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường sạch, an toàn. - Còi, dây, hoa hoặc (cờ) III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Mở đầu - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Đi vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi tìm những con vật bay được. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. B. Cơ bản: 1. Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa (cờ) 2. Nhảy dây kiểu chuộng 2 chân 3. Làm quen với trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng yến” - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Chơi thử. - Chơi chính thức. C. Kết thúc: - Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu. - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học. - Ôn bài thể dục và nhảy dây. 5 – 7 1 – 2’ 9 – 10l 1 - 2’ 1 – 2’ 20 – 25’ 6 – 8’ 6 – 8’ 6 – 8’ 1 – 2’ 2’ X X X X X X X X X X X X X X 0 X X X X X X X X X X X X X X X 0 X X X X X X X X ÂM NHẠC “CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ(TT ) NGHE NHẠC I . Mục tiêu: - Há đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. - Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca. II. Giáo viên chuẩn bị: - Băng nhạc, máy nghe. - Một số động tác phụ họa theo bài hát III. Các hoạt động dạy – học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Bài cũ: Cả lớp hát lời 1 bài hát “Chi Ong nâu và em bé” B. Bài mới: HĐ 1: Ôn tập lời 1 bài hát “Chị Ong nâu và em bé” và học lời 2 - Cả lớp hát - Từng nhóm biểu diễn. - Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn học sinh hát lời 2 tương tự lời 1 Lưu ý: Những âm có luyến: nở, tìm và dấu lặng đơn sau mỗi câu hát. - Hát cả bài gồm lời 1 và 2 Vừa hát vừa gỏ đệm theo tiết tấu lời ca Trời xanh xanh xanh xanh xanh Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2 Trời xanh xanh xanh xanh xanh HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ họa Gợi ý: Hát câu 1 + 2: giang hai tay ra hai bên làm động tác chim vỗ cánh bay, hai chân nhún nhịp nhàng. Câu 3:Đưa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy … HĐ 3: nghe nhạc. - Học sinh nghe nhạc bài “Bác Hồ Người cho em tất cả” - Nêu tên bài hát và tên tác giả? - Học sinh nghe lại lần 2 - Hát lại bài hát “chị ong nâu và em bé” Nhận xét tiết học HĐ 4: Hoạt động nối tiếp Về nhà hát cho thuộc Học sinh hát Học sinh hát kết hợp biểu diễn động tác Học sinh thực hiện Học sinh hát lời 2 Học sinh hát Học sinh nghe và có thể thay đổi động tác theo ý mình. Học sinh hát và biểu diễn Học sinh nghe TẬP ĐỌC Đi hội chùa hương I. Mục đích – yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Đọc đúng các từ ngữ: nườm nượp, trẩy hội, xủng xỉnh, gặp gỡ, bổi hổi, cởi mở, vương… 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung bài : Tả hội chùa hương 3. Học thuộc lòng khổ thơ em thích II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa ở SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III. Hoạt động dạy – học Nội dung Giáo viên Học sinh A. Bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Học sinh nối tiếp nhau kể chuyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” - Lớp và giáo viên nhận xét Giới thiệu – ghi đề bài a. Giáo viên đọc bài thơ b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng dòng thơ: Giáo viên kết hợp hướng dẫn phát âm - Đọc từng khổ thơ trước lớp. Lưu ý học sinh ngắt nghỉ hơi đúng Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Đặt câu: nườm nượp - Luyện tập từng khổ trong nhóm Đọc ĐT bài thơ - Học sinh đọc thầm 5 khổ thơ đầu + Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa hương rất đẹp và thơ mộng? - Học sinh đọc thầm cả bài: + Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của người đi hội? + Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều gì? 2 học sinh kể Lắng nghe Học sinh đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng Học sinh tiếp nối đọc Học sinh đọc chú giải Đường phố ngày tết xe cộ đi lại nườm nượp Học sinh đọc Học sinh đọc Cảnh chùa Hương như tươi mới hẳn lên khi mùa xuân đến. Rừng mơ thay áo mới. Xung xinh hoa đón mời. Động chùa trên chùa Hương – Đá còn vang… Học sinh đọc Nơi núi cũ xa vời Bỗng thành nơi gặp gỡ Một câu chào cởi mỡ Hóa ra … lòng bổi hổi Đi hội chùa hương không chỉ để thắp hương cúng phật mà còn để ngắm cảnh đẹp của đất nước. Hoạt động 3: Học thuộc khổ thơ mà em thích. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - 1 học sinh đọc lại bài thơ - Học sinh lựa chọn khổ thơ mình thích rồi tự học thuộc. - Thi đọc thuộc lòng. - Về nhà tiếp tục học thuộc khổ thơ mà em thích. Nhận xét tiết học -> Thêm yêu quê hương con người. - Học sinh học thuộc khổ thơ Thi đọc thuộc LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI . DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: 1. Mở rộng vồn từ thuộc chủ đề lễ hội 2. On luyện về dấu phẩy II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu viết nội dung BT1 - 4 băng giấy viết nội dung BT3 III. Họat động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: - 2 HS làm miệng bài tập 1,3 - Cả lớp nhận xét đánh giá B. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa từ lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc lại để làm tiếp bài tập - GV dán bảng 3 tờ phiếu mời 3 HS làm - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại bài giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm, viết nhanh tên một số lễ hội, hội và họat động của lễ hội vào phiếu -Đại diện nhóm dán kết quả Trình bày. - Cà lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc - GV bổ sung Bài 3: yêu cầu HS đọc và tự làm - 4 HS làm bài trên 4 băng giấy dán trên bảng lớp - Cả lớp và Gv nhận xét, sửa bài. 2 HS làm, mỗi em một bài - HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân 3 HS làm HS nhận xét HS chốt lại Các nhóm thực hiện Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, Kết luận HS làm VBT HS thực hiện - HS sửa bài [...]... theo nhóm - yêu cầu HS quan sát hình 100,101 SGk và các ảnh cá sưu tầm được: + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình? + Độ lớn của mỗi con? + Cơ thể chúng bao bọc bằng một lớp gì? Bước 2: Làm việc cả lớp * Kết luận HĐ2: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: Nêu đựơc ích lợi của cá + Cách tiến hành: GV đặt vấn đề: - Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết? Nêu ích lợi của cá? -Giới thiệu về hoạt... thể kể về một này hội em được xem trên ti vi - 1 HS giỏi kể mẫu, GV nhận xét - Cả lớp bình chọn bạn kể hay hấp dẫn nhất b Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của đề - HS viết bài, lớp và GV nhận xét GV chấm điểm một số bài làm tốt HĐ 2: Hoạt động nối tiếp - HS nào viết chưa xong về viết tiếp nhận xét tiết học HĐ củaHS 2 HS kể, lớp chú ý lắng nghe 2 HS đọc HS nêu 1 HS giỏi kể mẫu 3 HS thi kể HS đọc HS viết bài... trong năm? Ngày đó các em làm gì HĐ1: Luyện đọc: a GV đọc toàn bài: b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: GV lưu ý sửa phát âm - Đọc từng đoạn trước lớp hướng dẫn ngắt nghỉ - Đọc từng đoạn trong nhóm: - Cả lớp đọc ĐT - HS đọc thầm cả bài: + Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả gì? HĐ2: tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn 1 + Mâm cỗ trung thu của Tâm được trình bày như thế nào? - HS đọc... dạy – học: Một bảng phụ kẻ bảng sồ liệu trong bảng số liệu trong bài 1 III Hoạt động dạy – học: HĐ của GV HĐ của HS A Bài cũ - Kiểm tra việc HS lập bảng số điểm mười môn 1 số HS trình bày trứơc lớp toán từ tuần 20 – 23 B Bài mới HĐ1: Thực hành lập bảng số liệu: Bài 1 GV treo bảng phụ: Số thóc gi đình út thu hoạch trong 3 + Bảng trên nói về điều gì? năm Số thóc thu năm 2001 O trống ở cột thứ 2 ta phải... 3: HS đọc bảng thống kê số mét vải cảu một cửa hàng bán được trong 3 tháng đầu năm - HS trả lời theo hình thức hỏi đáp nhau HĐ 3: Hoạt động nối tiếp - Về nhà tâp thống kê số điểm 10 của môn toán trong tuần 20,21,22,23 - Nhận xét tiết học HĐ củaHS HS quan sát Số con của 3 gia đình 2 hàng, 4 cột HS đọc 1 HS đọc Trả lời câu hỏi a, b, c HS đọc HS trả lời MỸ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG CON VẬT I Mục tiêu: - HS... cầu HS nêu từ ngữ đó cần lưu ý gì? b Đọc cho HS viết bài c Sửa bài HĐ2: H/d HS làm bài tập Bài 2b: Yêu cầu HS đọc thầm đề bài - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân - Dán 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm thi tiếp sức - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng -HS làm bài vào vở - Nhận xét tiết học HĐ 3: Hoạt động nối tiếp Về nhà sửa những chữ sai HĐ cuả sinh HS đọc lại sau khi viết bảng HS nghe HS đọc Mâm cỗ đón tết... cầu bứơc đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II Địa điểm và phương tiện: - Sân trường sạch, an toàn - Day nhảy, bàn ghế, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp: Nội dung A Mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu chạy châm trên địa hình tự nhiên - khởi động kĩ các khớp - bật nhảy tại chỗ 5 –7 lần B Cơ bản 1 On bài TD phát triển chung với hoa (cờ) 2 Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai . nêu miệng. - Bài 2: Học sinh làm miệng - Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? - Lớp nào trồng được ít cây nhất? - Hai lớp 3A và 3C trồng được bao nhiêu cây?. Cà lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc - GV bổ sung Bài 3: yêu cầu HS đọc và tự làm - 4 HS làm bài trên 4 băng giấy dán trên bảng lớp - Cả lớp

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:25