Tuần 33 lớp 5 Sn

20 419 0
Tuần 33 lớp 5 Sn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 33 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 30/4 S H T T Mĩ thuật Tập đọc Toán Đạo đức Bài 33 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Ôn tập về tính diện tích, thể tích một hình Dành cho địa phơng ( tiết 2) 3 1/5 Toán Khoa học Chính tả Địa lí L T V C Luyện tập Tác động của con ngời đến MT rừng Nghe viết : Trong lời mẹ hát Ôn tập cuối năm Mở rộng vốn từ : Trẻ em 4 2/5 Thể dục Toán Kể chuyện Kĩ thuật Lịch sử Bài 65 luyện tập chung Kể chuyện đã nghe, đã đọc Lắp ghép mô hình tự chọn Ôn tập: Lịch sử nớc ta từ giữa TK XIXđến nay 5 3/5 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 66 Sang năm con lên bảy Ôn tập về tả ngời Một số dạng toán đặc biệt đã học Tác động của con ngời đến MT đất 6 4/5 Âm nhạc Toán L T V C Tập làm văn S H T T Bài 33 Luyện tập Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép ) Tả ngời ( kiểm tra ) 1 Thứ 2 ngày 30 tháng 4 năm 2007 Sinh hoạt tập thể Mĩ thuật ( thầy Quỳnh soạn và dạy) Tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I/ Mục đích yêu cầu 1/ Đọc trôi chảy , lu loát , diễn cảm toàn bài : Đọc đúng các từ mới và từ khó toàn bài Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giọng để làm rõ từng điều luật, từng khoản mục. 2/ Hiểu các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật. Hiểu nội dung bài : Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà n- ớc nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II/ Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh họa bài đọc SGK ; Bảng phụ ghi sẵn điều luật 21. Su tầm thêm tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học. III / Các hoạt động dạy học . 1/ Bài cũ : 2 / Bài mới : * Giới thiệu bài :( dùng lời ). * HĐ1: Luyện đọc : - GVHD đọc : Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài, giọng đọc thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục ; nhấn giọng ở tên của điều luật . - GV đọc mẫu ( điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc nối tiếp ( điều 21) Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp nhau 4 điều luật 3 lợt - GV hớng dẫn đọc tiếng khó : quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu,bản sắc, HS khá giỏi đọc, GV sửa lỗi giọng đọc . HS yêú ,TB đọc lại . - GV hớng dẫn HS yếu , TB cách ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục. - HS khá đọc chú giải . Đọc theo cặp : ( HS lần lợt đọc theo cặp ) ; HS , GV nhận xét . Đọc toàn bài : ( 1HS khá giỏi đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi SGK) GV đọc mẫu bài văn. * HĐ2: Tìm hiểu bài : + HS đọc,đọc thầm từ điều luật 15 đến điều17 ( từ đầuphù hợp lứa tuổi) trả lời câu hỏi 1 và câu 2 SGK. ( HS : điều 15, 16, 17 ; điều 15 : Quyền của trẻ em đợc chăm sóc 2 và bảo vệ sức khỏe - điều16 : Quyền học tập của trẻ em - điều 17 : Quyền vui chơi và giải trí của trẻ em. ) - Giảng từ : Giải trí lành mạnh. - HS (K-G) rút ý,HS (TB-Y) nhắc lại sau kết quả đúng. - GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK. ý 1: Quyền lợi của trẻ em Việt Nam . + Học sinh đọc thầm điều luật21( đoạn còn lại) trả lời câu hỏi 3 ,4 SGK. (HS : 5 bổn phận của trẻ em quy định ở điều 21 ; HS đọc lại 5 bổn phận và tự liên hệ bản thân.) Giảng từ : nếp sống văn minh - HS khá giỏi rút ý chính . ý2: Bổn phận của trẻ em Việt Nam - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? ( HS : K-G rút ND chính,HS :TB-Y nhắc lại) Nội dung :( Nh ở phần 2 mục đích yêu cầu) * HĐ3 : Hớng dẫn đọc diễn cảm : - Hớng dẫn cách đọc : HS khá giỏi nêu cách đọc hay, GV treo bảng phụ ghi sẵn điều luật 21 hớng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu . - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn cuối ( điều 21) HS khá giỏi thi đọc diễn cảm - HS yếu ,TB đọc tốt hơn GV nhận xét cho điểm. 3/ Củng cố- Dặn dò: - HS yếu ,TB nhắc lại nội dung bài ; HS khá ,giỏi liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Toán ôn tập về tính diện tích thể tích một số hình I/ Mục tiêu: : Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học . II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời) * HĐ1 : Ôn tập về các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng - GV vẽ lên bảng 1 hình hộp CN,1 hình lập phơng YC học sinh chỉ và nêu tên của từng hình. - GV yêu cầu 3HS ( khá, giỏi ) nêu các quy tắc và công thức tính Sxq,Stp và thể tích của từng hình GV nghe và viết lại các công thức lên bảng 4 HS yếu, TB nhắc lại các quy tắc và công thức tính trên bảng *HĐ2 : Thực hành 3 Bài tập 1: SGK - 1HS khá đọc đề toán - Gọi 1 HS giỏi lên bảng tóm tắt bài toán GV gợi ý cách làm cho HS - HS làm bài cá nhân(GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.) 1 HS lên bảng làm bài . HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng . KL: Củng cố cách tính Sxq của hình hộp chữ nhật . Bài tập2 : - 1HS đọc bài toán - 1 HS khá lên bảng tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi b và hỏi : Bạn An muốn dán giấy màu lên mấy mặt giấy của hình lập phơng ? ( HS : dán lên 6 mặt của HLP ) ? Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào của HLP ? ( HS : Stp của HLP ) - HS làm bài cá nhân, ( GV quan tâm HS yếu ) 1 HS lên bảng làm bài giải - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. KL: Củng cố về tính Stp và thể tích của hình lập phơng . Bài tập3 : - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV gợi ý cách làm cho HS - HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài, 1HS khá lên bảng làm ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.) - HS,GV nhận xét chốt lại lời giải đúng đúng . KL: Củng cố về tính thể tích của hình hộp chữ nhật. *HĐ3: Củng cố - dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Đạo đức Dành cho địa phơng Bài : Vợt khó trong học tập ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu: HS biết: -Trong học tập có rất nhiều khó khăn chúng ta cần phải biết khắc phục, việc học tập sẽ tốt hơn, mọi ngời sẽ yêu quý . - Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong học tập của bản thân mìnhvà biết giúp đỡ ngời khác khắc phục khó khăn. II/ Đồ dùng dạy học: GV :- Câu chuyện về các tấm gơng vợt khó ở tại địa phơng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ . 2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời) * HĐ1 : Gơng sáng vợt khó 4 Mục tiêu: HS kể đợc một số tấm gơng vợt khó học tập em hoặc kể những gơng sáng học tập mà em biết. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cả lớp - Gọi lần lợt HS kể các tấm gơng vợt khó mà em biết HS nhận xét GV hỏi : Vợt khó trong học tậpgiúp ta điều gì?( HS : Giúp ta tự tin hơn, đợc mọi ngời yêu quý ) GVKL: Trong cuộc sống mỗi chúng ta phải biết phấn đấu vợt qua mọi khó khănđể vơn lên học tập tốt hơn. GV nêu thêm một số tấm gơng vợt khó trong học tập ở trờng cho HS biết. * HĐ2 : Xử lí tình huống Mục tiêu: HS biết xử lí tình huống thể hiện tinh thần vợt khó trong học tập. Các tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 - GV đa ra 2 tình huống : + Chẳng may hôm nay em đánh mất quyển vở, em sẽ làm gì ? + Sáng nayem bị sốt, nhng lại có giờ kiểm tra em sẽ làm gì ? - YC các nhóm thảo luận để tìm cách xử lí 2 tình huống trên ( GV quan tâm giúp đỡ các em yếu ) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả ( HS khá , giỏi trình bày) - Các nhóm khác nhận xét bổ sung KL: Với mỗi khó khăn, các em có những cách khắc phục khác nhau,nhng tất cảđều cố gắng để học tập, duy trì tốt , đó là điều đáng hoan nghênh. 3/ Củng cố dặn dò : - HS trung bình ,yếu nhắc lại nội dung bài học. HS khá ,giỏi liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 1 tháng 5 năm 2007 Toán luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : Rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II/ Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết sẵn đề bài tập 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời) * HĐ1: Thực hành Bài 1: SGK. - GV treo bảng phụ lên bảng - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo giõi . 5 - HS làm bài tập cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) .Gọi 2 HS lên làm bài trên bảng . - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng . KL: Rèn kĩ năng tính Sxq, Stp và thể tíc của hình hộp CN và HLP Bài2: SGK. - 1 HS đọc đề bài toán Gọi HS khá, G lên bảng tóm tắt bài toán - GV cho HS làm bài cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) .1 HS lên bảng làm bài - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. KL: Củng cố kĩ năng vận dụng công thức để tính diện tích đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật. Bài tập 3 : - 1 HS đọc bài toán. 1 HS giỏi lên bảng tóm tắt bài toán . GVgợi ý cách làm cho HS - HS làm bài cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ). 1 HS giỏi lên bảng làm bài - HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. KL : Rèn kĩ năng tính Stp của hình lập phơng. *HĐ2: Củng cố - dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài . - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Khoa học tác động của con ngời đến môi trờng rừng I/ Mục tiêu: HS biết : - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng . II/ Đồ dùng dạy học GV : - Các hình 134, 135 SGK - Su tầm các thông tin về rừng ở địa phơng bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá Mục tiêu: HS nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 - YC các nhóm quan sát các hình T 134, 135 SGK để trả lời các câu hỏi : +Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ?(HS : nói nội dung H1, H2, H3 SGK) + Nguyên nhân nàokhác dẫn đến rừng bị tàn phá ? ( HS : nội dung H4 SGK ) +Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả ; Các nhóm khác nhận xét bổ xung 6 GVKL: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: Đốt rừng làm nơng rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, .; phá rừng để lấy đất đai làm nhà, làm đờng *HĐ2 :Tác hại của việc phá rừng - Mục tiêu : HS nêu đợc tác hại của việc phá rừng Cách tiến hành : HS thảo luận theo nhóm 4 +YC các nhóm thảo luận theo các câu hỏi : Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ? Liên hệ thực tế địa phơng em . + Đại diện các nhóm trình bày kết quả ; các nhóm khác nhận xét bổ xung + GV kết luận: Hâu quả của việc phá rừng là làm cho khí hậu bị thay đổi , lũ lụt hạn hàn xẩy ra thờng xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bị bạc màu. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài bị tiệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tiệt chủng. Gọi 2-3 HS nhắc lại kết luận 3 / Củng cố - dặn dò : - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài - Dặn HS về chuẩn bị bài sau Chính tả nghe - viết trong lời mẹ hát I/ Mục đích yêu cầu - Nghe- viết đúng chính tả bài Trong lời mẹ hát -Tiếp tục rèn luyện viết hoa tên các cơ quan tổ chức. II/ Đồ dùng dạy học GV: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan , tổ chức, đơn vị . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời). * HĐ1: Hớng dẫn HS nghe - viết. a/ Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát. Cả lớp theo dõi SGK - Nội dung bài thơ nói điều gì ? ( HS :Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời của đứa trẻ ) b/ Hớng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS viết các từ khó : ngọt ngào, chòng chành,lời ru . ( GV gọi HS trung bình lên bảng viết từ khó ,dới lớp viết vào giấy nháp . GV sửa sai cho HS ) - GV hớng dẫn cách trình bày. c/ Viết chính tả: GV đọc cho HS viết chính tả, đổi bài soát lỗi. d/ Thu chấm : 13 bài. * HĐ2 : Hớng dẫn HS làm BT chính tả . Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân , 1 HS khá ,giỏi lên làm bài trên bảng . dới lớp làm vào VBT - Gọi một số HS giải thích cách viết hoa các từ ở BT 7 - HS,GV nhận xét chốt lời giải đúng. - GVtreo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên huân chơng ,danh hiệu ,giải th- ởng ; gọi 2-3 HS nhìn bảng đọc lại ghi nhớ . KL :Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó . 3/Củng cố Dặn dò: - GV hệ thống lại toàn bài - 2 HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị . - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Địa lí ôn tập cuối năm I/ Mục đích , yêu cầu Học xong bài này, HS biết : - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu,châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dơng. - Nhớ tên một số quốc gia( đã đợc học trong chơng trình) của châu lục kể trên - Chỉ đợc trên bản đồ thế giớicác châu lục, các đại dơng và Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học GV : - Bản đồ thế giới - Quả địa cầu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ 2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( Dùng lời ) * HĐ1 : Làm việc cá nhân - GV treo bản đồ thế giới lên bảng - Gọi lần lợt HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên bản đồ thế giới . - HS chú ý quan sát để nhận xét và bổ sung GV nhận xét ,hệ thống lại giúp HS hoàn thiện phần trình bày * HĐ2 : Làm việc theo nhóm - YC cácnhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK - GV phát giấy cho các nhóm ;YC HS thảo luận làm bài vào giấy khổ to - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm nhận xét các ý trả lời và bổ sung - GVhệ thống và chốt lại kết quả 3/ Củng cố, dặn dò : GV hệ thống lại các kiến thức vừa ôn Dặn HS về chuẩn bị bài sau 8 Luyện từ và câu mở rộng vốn từ : trẻ em I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : 1/ Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em; Biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. 2/ Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II/ Đồ dùng dạy học - GV : Bút dạ và 6 tờ giấy khổ to để HS làm BT 2, 3 Bảng nhóm kẻ sẵn nội dung ở BT4 III /Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời) * HĐ1: Thực hành. Bài1: SGK - 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập . - GV gợi ý cách làm cho HS . - Cho HS làm bài cá nhân Gọi lần lợt HS nêu miệng kết quả . HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng. KL: Mở rộng vốn từ về trẻ em. Bài 2: SGK - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm . - GV chia lớp thành 6 nhóm ( Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS ) - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi KQ vào giấy khổ to( GV quan tâm HS yếu ) - Đại diện các nhóm dán KQ của nhóm và trình bày trớc lớp. - HS và GV nhận xét chốt lại KQ đúng. KL: Củng cố và mở rộng vốn từ về trẻ em , vận dụng để đặt câu . Bài 3: SGK Một HS khá đọc YC của BT GV gợi ý cách làm cho HS Cho HS làm thảo luận làm bài theo nhóm 4 . GV phát giấy khổ to cho các nhóm YC các nhóm thảo luận ghi KQ vào giấy khổ to (GV quan tâm HS yếu ). Gọi đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng và trình bàykết quả. HS và GV nhận xét chốt lại các câu văn đặt đúng . KL: Củng cố cho HS cách tìm hình ảnh so sánh nói về trẻ em. Bài 4: SGK Một HS nêu yêu cầu của bài tập GV treo bảng nhóm lên bảng , gọi 4 HS lên bảng làm bài ; dới lớp làm vào vở ( GV quan tâm HS yếu ) Lần lợt HS nêu kết quă của mình HS và GV nhận xét chốt lại KQ đúng KL : Củng cố cho HS hiểu nghĩa của một câu tục ngữ, thành ngữ về chủ đề trẻ em. * HĐ2: Củng cố,dặn dò. - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài ; Dặn HS về chuẩn bị cho tiết hoc sau. 9 Thứ 4 ngày 2 tháng 5 năm 2007 Thể dục (Thầy Văn soạn và dạy) Toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: : Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học II/ Đồ dùng dạy học: GV : Phiếu học tập ghi sẵn các lời giải của BT3 (dành cho HS yếu) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời ) * HĐ1: Hớng dẫn HS ôn tập +Bài 1: SGK. - 1HS đọc bài toán 1HS khá lên bảng tóm tắt bài toán - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài (GV quan tâm HS yếu ) - HS , GV nhận xét kết quả đúng . KL: Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật. +Bài 2: SGK - 1 HS đọc bài toán - 1 HS khá lên bảng tóm tắt bài toán, dới lớp tóm tắt bài toán vào giấy nháp. - HS làm việc cá nhân, 1 Học sinh khá, giỏi lên bảng làm ( GV quan tâm HS yếu ). - HS , GV nhận xét chốt lại kết quả đúng . KL: Rèn kĩ năng vận dụng công thức để tính chu vi đáy và chiều cao của hình HCN +Bài 3 : SGK 1HS đọc đề bài toán 1 HS khá lên bảng vẽ hình GV gợi ý cách làm cho HS . HS làm bài cá nhân ( HS yếu chỉ cần biết viết phép tính vào lời giải sẵn GV đã CB) 1 HS giỏi lên bảng làm bài ( GV quan tâm HS yếu ) HS và GV nhân xét chốt lại lời giải đúng KL: Rèn kĩ năng tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật và diện tích hình tam giác 3/ Củng cố- dặn dò: GV hệ thống lại kiến thức toàn bài . - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 10 [...]... HS cùng đàm thoại để xây dựng bảng thống kê các sự kiện lịch sử từ năm 19 45 đến năm1 954 - GV chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sửcủa dân tộc ta từ năm 19 45 đến nay +Ngày 19 -8- 19 45 , cách mạng tháng tám thành công + Ngày 2-9 -19 45, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa +Ngày 7 -5 -1 954 , chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc 9 năm trờng kì kháng chiến chống... kì lịch sử từ năm 19 45 đến nay - ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng tám 19 45 và Đại thắng mùa xuân năm 19 75 II/ Đồ dùng dạy học : GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1 958 đến nay ( GV viết sẵn vào bảng phụ ) 12 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới Giới thiệu bài: ( Dùng lời ) * HĐ1 :Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 19 45 đến 19 75 - GV treo bảng phụ... Toàn lớp nhận xét bổ xung GV kiểm tra các chi tiết HS chọn b/ Lắp từng bộ phận GV hớng dẫn HS cách lắp từng bộ phận nh hớng dẫn trong SGk GV gọi lần lợt HS lên thực hiện lắp cả lớp cùng theo giõi và nhận xét + Lắp chân rô - bốt ( H2 - SGK ) + Lắp thân rô- bốt ( H3- SGK ) + Lắp đầu rô - bốt ( H4 - SGK ) +Lắp các bộ phận khác :Lắp tay rô- bốt (H5a _SGK ) ; Lắp ăng - ten ( H5b - SGK ;lắp trục bánh xe (H5c... không lập lại hòa bình ở Việt Nam + Ngày 30-4-19 75 ,Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng ,miền Nam giải phóng, đất nớc thống nhất Gọi 2-3 HS nhắc lại các sự kiên này - GV hệ thống lại các sự kiện trên * HĐ2 : Thi kể chuyện lịch sử Tổ chức làm việc với cả lớp - GV gọi lần lợt HS nối tiếp nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm19 45 đến năm 19 75 và kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong... nhận xét cách trình bày của bạn ; bình chọn ngời trình bày hay nhất 15 *HĐ2: Củng cố dặn dò - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau Toán một số dạng toán đặc biệt đã học I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập,hệ thống một sốdạng bài toán đã học - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phơng pháp giải toán) II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt... lịch sử - GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh,các nhân vật lịch sử trên +HS xung phong thi kể trớc lớp +HS và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất 3/ Củng cố dặn dò : GV gọi 2-3 HS khá đọc nội dung bài học trong SGK GV hệ thống lại kiến thức toàn bài Dặn HS về tiếp tục ôn lại các bài đã học Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2007 dục ( Thầy Văn soạn và dạy) 13 Thể Tập đọc sang năm con lên bảy I/ Mục đích... SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các emcó thể dựa vào dàn ý để tả ngời đó ( trình bày miệng ) + Lập dàn ý ( vắn tắt ) cho một trong các bài văn đó + GV chia lớp thành 5 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bảng nhóm và giao việc cho các nhóm YC các nhóm thảo luận để làm bài ( GV quan tâm HS yếu ) - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả HS và GV nhận xétchốt lại kết quả... hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV cho HS luyện kể theo cặp đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (GV quan tâm HS yếu ) +GV tổ chức cho HS thi kể trớc lớp - Gọi lần lợt HS lên kể câu chuyện của mình - Học sinh dới lớp lắng nghe cùng nêu câu hỏi trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - HS và Nhận xét , cho điểm 3/ Củng cố dặn dò - HS khá ,giỏi liên hệ thực tế - GV nhận xét tiết học... nhau nêu trớc lớp - GV nhận xét chốt lại cácdạng toán đặc biệt đã học ( nh đã nêu ở SGK) - GV gọi 2-3 HS yếu , TB nhắc lại * HĐ2: Thực hành Bài 1: SGK - 1 HS đọc bài toán - HS tóm tắt bài toán - HS làm bài cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) ; 1HS lên bảng làm bài - HS ,GV nhận xét chốt kết quả đúng KL: Củng cố dạng toán tìm trung bình cộng của các số +Bài 2: SGK - 1 HS đọc đề bài toán cả lớp theo dõi... tích hình tam giác,hình tứ gjác +Bài 2: SGK - 1 HS đọc yêu cầu bài 2 cả lớp theo dõi SGK - Gọi 1 HS khá lên bảng tóm tắt bài toán - HS làm bài cá nhân , 1 HS lên bảng làm ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu ) - HS , GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng KL : Rèn kĩ năng giải toán dạng đặc biệt + Bài tập 3 : - 1 HS đọc yêu cầu bài 3 cả lớp theo dõi - HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm nêu cách làm của . kiện lịch sử từ năm 19 45 đến năm1 954 - GV chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sửcủa dân tộc ta từ năm 19 45 đến nay +Ngày 19 -8- 19 45 , cách mạng tháng. đọc,đọc thầm từ điều luật 15 đến điều17 ( từ đầuphù hợp lứa tuổi) trả lời câu hỏi 1 và câu 2 SGK. ( HS : điều 15, 16, 17 ; điều 15 : Quyền của trẻ em đợc

Ngày đăng: 18/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

Ôn tập về tính diện tích, thể tích một hình      Dành cho địa phơng ( tiết 2) - Tuần 33 lớp 5 Sn

n.

tập về tính diện tích, thể tích một hình Dành cho địa phơng ( tiết 2) Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan