ĐỊNH HUỚNG GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU MẶT HÀNG XE TẢI HẠNG NẶNG CỦA CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ FAW VIỆT NAM...33 4.1 Định hướng giải pháp...33 4.1.1 Xu hư
Trang 1Để hoàn thành được chuyên đề này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sựhướng dẫn tận tình của cô PGS.TS An Thị Thanh Nhàn trong suất thời gian vừaqua.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với Ban lãnh đạo Công ty TNHH quốc tếFaw Việt Nam và cán bộ nhân viên phòng xuất nhập khẩu đã hướng dẫn và tạo điềukiện cho em học tập và cung cấp tài liệu cần thiết trong suốt quá trình thực tập
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Thương Mại Quốc Tế đã giúp
em trang bị các kiến thức cần thiết cho bài nghiên cứu này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Sơ đồ 1: Quy trình nhập khẩu
Sơ đồ 2: Quy trình nhập khẩu tại các công ty kinh doanh quốc tế
Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012Bảng 3.2 Kim ngạch nhập khẩu ô tô của công ty giai đoạn 2010-2012
Trang 3Trách nhiệm hữu hạnWTO Worltrade Organization - Tổ chức thương
mại thế giới
CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóaL/C Letter of credit - thư tín dụngPTVT Phương tiện vận tải
TMQT Thương mại quốc tếUBND ủy ban nhân dânDAF Delivered At Frontier- giao cho ngườiT/T Telegraphic transfer- điện chuyển tiền
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
Trang 4DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: “ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU MẶT HÀNG XE TẢI HẠNG NẶNG TỪ TẬP ĐOÀN FAW TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ FAW VIỆT NAM”.
1
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1
1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2
1.3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu 4
1.5 Kết cấu khóa luận 4
Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÁC CÔNG TY KINH DOANH QUỐC 5
2.1 Một số khái niệm cơ bản và sự cần thiết của nhập khẩu hàng hóa trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam 5
2.1.1 Các khái niệm 5
2.1.1.1 Xuất nhập khẩu, nhập khẩu 5
2.1.1.2 Hợp đồng nhập khẩu 6
2.1.1.3 Quy trình nhập khẩu 7
2.1.1.4 Công ty thương mại quốc tế 7
2.1.2 Sự cần thiết của nhập khẩu hàng hóa trong điều kiện hiện nay 7
2.2 Quy trình nhập khẩu hàng hóa tại các công ty kinh doanh quốc tế 12
2.2.1 Quy trình nhập khẩu 12
2.2.2 Phân tích các nội dung của quy trình nhập khẩu hàng hóa tại các công ty kinh doanh quốc tế 13
2.2.2.1 Xin giấy phép nhập khẩu 13
2.2.2.2 Đơn đặt hàng nhập khẩu 13
2.2.2.3 Kiểm tra chất lượng hàng hóa 13
2.2.2.4 Thuê phương tiện vận tải 14
2.2.2.5 Mua bảo hiểm 15
2.2.2.6 Làm thủ tục hải quan 15
Trang 52.2.2.8 Làm thủ tục thanh toán 17
2.2.2.9 Khiếu nại, giải quyết khiếu nại 17
2.3 Một số vấn đề ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam hiện nay 18
Chương 3 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ FAW VIỆT NAM 22
3.1 Giới thiệu về công ty TNHH quốc tế Faw Việt Nam 22
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty 22
3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH quốc tế Faw Việt Nam 23 3.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và kết quả chung của công ty trong giai đoạn 2010-2012 23
3.2.2 Kết quả hoạt động nhập khẩu mặt hàng xe tải hạng nặng từ tập đoàn Faw Trung Quốc của công ty TNHH quốc tế Faw Việt Nam 24
3.3 Phân tích quy trình nhập khẩu mặt hàng xe tải hạng nặng từ tập đoàn Faw Trung Quốc của công ty TNHH quốc tế Faw Việt Nam 26
3.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu 26
3.3.2 Đơn đặt hàng nhập khẩu 26
3.3.3 Thuê phương tiện vận tải 26
3.3.4 Làm thủ tục hải quan 27
3.3.4.1 Chuẩn bị tài liệu xin số đăng ký đăng kiểm 27
3.3.4.3 Làm thủ tục xin cấp biển tạm 28
3.3.4.4 Làm thủ tục thông quan hàng hóa 28
3.3.5 Giao nhận, kiểm tra hàng hóa 29
3.3.6 Làm thủ tục thanh toán 29
3.3.7 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 30
3.4 Kết luận về quy trình nhập khẩu mặt hàng xe tải hạng nặng của công ty TNHH quốc tế Faw Việt Nam 30
3.4.1 Những thành công 30
3.4.2 Những tồn tại 31
Trang 6Chương 4 ĐỊNH HUỚNG GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM
HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU MẶT HÀNG XE TẢI HẠNG
NẶNG CỦA CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ FAW VIỆT NAM 33
4.1 Định hướng giải pháp 33
4.1.1 Xu hướng nhập khẩu một số mặt hàng tại Việt Nam 33
4.1.2 Chiến lược phát triển kinh doanh của tập đoàn ở thị trường Việt Nam .34 4.2 Đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu mặt hàng xe tải hạng nặng từ tập đoàn Faw Trung Quốc của công ty TNHH quốc tế Faw Việt Nam 35
4.2.1 Trong công tác làm thủ tục hải quan 35
4.2.2 Nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên phụ trách nghiệp vụ 36
4.2.3 Thiết lập bộ phận nghiên cứu thị trường 36
4.2.4 Vấn đề huy động vốn 37
4.3 Một số kiến nghị vĩ mô 37
4.3.1 Về thuế 37
4.3.2 Chính sách về tỷ giá 38
4.3.3 Kiến nghị với cơ quan hải quan 38
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 7Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: “ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU MẶT HÀNG XE TẢI HẠNG NẶNG TỪ TẬP ĐOÀN FAW TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ FAW VIỆT NAM” 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.
Như chúng ta đã biết, hòa chung cùng xu thế hội nhập và phát triển thươngmại toàn cầu, tháng 11 năm 2006, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thếgiới WTO và bắt nhịp cùng với các nước trên thế giới để cùng nhau tiến tới một sự
tự do hóa thương mại Sự gia nhập này đã tạo ra không ít thời cơ cũng như tháchthức đối với nền kinh tế Việt Nam còn đang trên đường phát triển như hiện nay Cóthể thấy, việc Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra một cơ hội giao thương buôn bánhàng hóa, dịch vụ với các nước khác trên thế thế giới được thuận lợi và mạnh mẽhơn Tuy nhiên, do nền kinh tế Việt Nam còn non yếu nên không thể tránh khỏinhững hạn chế và khó khăn nhất định Trong những năm gần đây, hoạt động thươngmại quốc tế của Việt Nam đã và đang phát triển như một hệ quả tất yếu của xuhướng toàn cầu hóa, mặc dù vẫn còn nhiều điểm bộc lộ sự hạn chế
Xu thế phân công lao động quốc tế, vận dụng lợi thế so sánh để sản xuất hànghóa bán ra trên thị trường thế giới, phát triền quan hệ kinh tế làm cho các nước được
tự do trao đổi hàng hóa đã trở thành một xu thế tất yếu ở tất cả các nước trên thếgiới Việt Nam cũng nằm trong số đấy, không thể nào tồn tại và phát triền nhanhđược khi không có hoặc ít có quan hệ kinh tế với nước ngoài
Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, bên cạnh những cơ hội còn cónhững thách thức Nếu công ty thích nghi và thay đổi một cách phù hợp thì sẽ đưalại cho công ty nhiều cơ hội kinh doanh cũng như thuận lợi trong quá trình kinhdoanh của họ
Thị trường rộng lớn hơn nhưng môi trường cạnh tranh cũng khốc liệt hơn, đòihỏi doanh nghiệp phải có khả năng quản lý, điều hành hoạt động nhập khẩu có hiệuquả am hiểu quy trình nhập khẩu
Các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam đang hình thành ngàycàng nhiều và phát triển mạnh mẽ Và công ty TNHH Quốc tế FAW cũng không làngoại lệ Hiện nay, công ty đang thực hiện hoạt động kinh doanh của mình là nhậpkhẩu nguyên chiếc dòng ô tô tải hạng nặng và các linh kiện, phụ tùng ô tô đi kèm để
Trang 8cung cấp tại thị trường Việt Nam Công ty đã liên kết với tập đoàn ô tô Trường CửuTrung Quốc để phân phối dòng xe tải FAW tại Việt Nam Trong quá trình tiến hànhnhập khẩu xe ô tô từ Trung Quốc, công ty đã liên tục phải thực hiện các hợp đồngmang tính quốc tế Trong đó, quy trình nhập khẩu rất quan trọng Có thể thấy rằng,
ở bất kì hoạt động thương mại quốc tế nào, quy trình xuất nhập khẩu luôn là côngviệc cần được quan tâm và chú trọng, đặc biệt là trong mội trường thương mại quốc
tế Nếu việc tiến hành nhập khẩu được hoàn thiện và tiến hành đúng nguyên tắc thì
sẽ giúp bảo đảm được lợi ích của cả bên mua và bên bán Có như vậy, hoạt độngthương mại quốc tế nói chung và việc thực hiện hợp đồng nói riêng của cả 2 bênmới có thể tiến hành suôn sẻ và thuận lợi
Xuất phát từ những lý do trên, cùng với sự tìm hiểu qua quá trình thực tập tạicông ty TNHH Quốc tế FAW Viêt Nam, em xin mạnh dạn tiến hành nghiên cứu
trong khuôn khổ bài khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài :” Hoàn thiện quy trình nhập khẩu mặt hàng xe tải hạng nặng từ tập đoàn Faw Trung Quốc của công ty TNHH Quốc tế FAW Việt Nam” Rất hy vọng sẽ có sự giúp đỡ và đóng
góp từ phía các thầy cô của bộ môn Quản trị Tác nghiệp thương mại quốc tế
Rất mong đề tài của em đưa ra phù hợp với nhu cầu thực tiền đất nước, và dùng mộtphần kiến thức hữu hạn của mình đóng góp cho công ty ngày một phát triền đi lên
1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Trường Đại học Thương Mại đã có một số công trình nghiên cứu thành công về vấn
đề hoàn thiện quy trình nhập khẩu, qua tìm hiểu em đã đọc và tham khảo một sốmột luận văn sau:
+ Luận văn " Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu máy móc thiết
bị tại Công ty cổ phần XNK Kỹ thuật TECHNIMEX" của Lê Thị Hằng Nga thực hiện
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Doãn Kế Bôn
+ Luận văn "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quy trình nhập khẩu nhựa của công ty cổ phần hóa chất" của Nguyễn Minh Loan thực hiện dưới sự chỉ dẫn của
PGS.TS Nguyễn Hữu Khỏa
Trang 9+ Luận văn " Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu trang thiết bị
và dụng cụ y tế tại công ty cổ phần công nghệ và thiết bị mới" do Nguyễn Xuân
Trưởng thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh
+ Luận văn “Hoàn thiện quy trình nhập khẩu mặt hàng thiết bị điện từ thị trường Đức tại chi nhánh công ty TNHH thương mại Dương Hiếu” do Ngô Thị Huệ thực
hiện với sự hướng dẫn của cô Lê Thị Thuần
Các luận văn này hầu hết nghiên cứu về quy trình nhập khẩu nguyên vậtliệu,máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Nghiên cứu về những thuận lợi và khókhăn mà các công ty gặp phải khi thực hiện quy trình Nhưng trong những luận vănnày chưa tập trung nghiên cứu vào một thị trường cụ thể mà nói chung về các thịtrường nhập khẩu của công ty Mà ta thấy các quốc gia khác nhau có hệ thống chínhtrị pháp luật khác nhau, kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ khác nhau nên khi nhập khẩu
từ các quốc gia đó sẽ có điểm khác nhau trong quy trình nhập khẩu Nên khi nghiêncứu ta nên tập trung nghiên cứu vào một thị trường cụ thể để dễ dàng phân tích vàđánh giá
Chính vì thế, em vẫn tiếp tục lựa chọn vấn đề quy trình nhập khẩu trong thươngmại quốc tế là đề tài bài khóa luận của mình Luận văn của em được tiến hành tạimột công ty có vốn đầu tư từ nước ngoài, việc thực hiện hoạt động nhập khẩu vàthanh toán có nhiều nét đặc trưng riêng không giống với các luận văn đã nêu trên.Hơn nữa, trong tình hình kinh tế và xu thế mới như hiện nay, bài luận văn của emcũng đưa ra được những thực trạng chủ quan và khách quan đối với vấn đề nghiêncứu Tuy đã có sự tham khảo t các bài khóa luận có cùng hướng đề tài, luận văn của
em cũng không tránh khỏi thiếu sót về nghiên cứu do quy mô hoạt động của công tycòn nhỏ hẹp và do những hạn chế nhất định
1.3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Mục đích của việc tiến hành nghiên cứu đó là:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quy trình nhập khẩu hàng hóa tại các công tythương mại quốc tế
+ Làm rõ thực trạng quy trình nhập khẩu mặt hàng xe tải hạng nặng từ tập đoànFaw Trung Quốc của công ty TNHH Quốc tế FAW Việt Nam
Trang 10+ Đưa ra những đề xuất, kiến nghị mang tính cá nhân nhằm hoàn thiện quy trìnhnhập khẩu mặt hàng xe tải hạng nặng của công ty.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình nhập khẩu mặt hàng xe tải hạng nặng
từ tập đoàn Faw Trung Quốc của công ty TNHH Quốc tế FAW Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: quy trình nhập khẩu mặt hàng xe tải hạng nặng từ tập đoànFaw Trung Quốc của công ty TNHH quốc tế Faw Việt Nam giai đoạn 2010-2012
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đó là:
+ Phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp
Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty một số năm từ năm
2007 – 2012
Dữ liệu từ các ấn phẩm, sách báo
+ Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu thứ cấp
+ Phương pháp phỏng vấn: Nội dung phỏng vấn với trưởng phòng kinh doanh vềsản phẩm xuất khẩu chủ lực, thị trường chính, thực trạng quy trình nhập khẩu xe tảihạng nặng từ thị trường Trung Quốc Những vướng mắc mà công ty hay gặp phảitrong quy trình nhập khẩu
+ Phương pháp quan sát, tổng kết thực tiễn hoạt động nhập khẩu mặt hàng xetải hạng nặng tại công ty TNHH quốc tế Faw Việt Nam
1.5 Kết cấu khóa luận.
Kết cấu bài khóa luận bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài: “ Hoàn thiện quy trình nhập khẩu mặthàng xe tải hạng nặng từ tập đoàn Faw Trung Quốc của công ty TNHH quốc tế FawViệt Nam”
Chương 2: Một số lý luận cơ bản về quy trình nhập khẩu hàng hóa tại các công tykinh doanh quốc tế
Chương 3: Phân tích quy trình nhập khẩu mặt hàng xe tải hạng nặng từ tập đoànFaw của công ty TNHH Quốc tế FAW Việt Nam
Chương 4: Định hướng giải pháp và một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình nhậpkhẩu mặt hàng xe tải hạng nặng từ tập đoàn Faw Trung Quốc của công ty TNHHQuốc tế FAW Việt Nam
Trang 11Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÁC CÔNG TY KINH DOANH QUỐC
2.1 Một số khái niệm cơ bản và sự cần thiết của nhập khẩu hàng hóa trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam.
2.1.1 Các khái niệm
2.1.1.1 Xuất nhập khẩu, nhập khẩu
Theo qui định về chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh XNK thìhoạt độnh kinh doanh XNK phải nhằm phục vụ nền kinh tế trong nước phát triểntrên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh sẵn có về laođộng, đất đai và các tài nguyên khác của nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làmcho nhân dân lao động, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và qui trình công nghệ sảnxuất, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đất nước, đáp ứng các yêu cầu cơbản và cấp bách về sản xuất và đời sống, đồng thời góp phần hướng dẫn sản xuất,tiêu dùng và điều hoà cung cầu để ổn định thị truờng trong nước
XNK là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Nó không phải
là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp
có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuấthàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mứcsống của nhân dân XNK là hoạt động dễ đem lại hiệu quả đột biến nhưng có thểgây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài màcác chủ thể trong nước tham gia XNK không dễ dàng khống chế được
XNK là việc mua bán hàng hóa với nước ngoài nhằm phát triền sản xuất kinh doanhđời sống Song mua bán ở đây có những nét phức tạp hơn trong nước như giao dịchvới người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm soát, mua bán quatrung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh, hàng hóavận chuyển qua biên giới cửa khẩu, cửa khẩu các quốc gia khác nhau phải tuân theocác tập toán quốc tế cũng như địa phương
Hoạt động XNK được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từđiều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hóa XNK, thương nhân giao dịch, cácbước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tổ chức thực hiện hợp đồngcho đến khi hàng hóa chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho người mua,
Trang 12hoàn thành các thanh toán Mỗi khâu mỗi nghiệp vụ này phải được nghiên cứu đầy
đủ, kỹ lưỡng đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thếnhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùngtrong nước
Nhập khẩu là việc mua bán và trao đổi hàng hoá dịch vụ của nước này với nướckhác, trong giao dịch dùng ngoại tệ của một nước hay một ngoại tệ mạnh trên thếgiới để trao đổi
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động mua bán quốc tế, nó là một hệ thống cácquan hệ mua bán rất phức tạp và có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài Vì thế hoạtđộng nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng nó cũng có thể gây những hậuquả do tác động với cả hệ thống kinh tế bên ngoài, mà một quốc gia tham gia nhậpkhẩu không thể khống chế được Hoạt động nhập khẩu được tổ chức, thực hiệnnhiều nhiệm vụ, nhiều khâu khác nhau Từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọnhàng hoá nhập khẩu, giao dịch, tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng, tổ chứcthực hiện hợp đồng cho đến khi nhận hàng hoá và thanh toán Các khâu, các nhiệm
vụ phải được nghiên cứu và phân tích kỹ lưỡng để nắm bắt được những lợi thế vàđạt được kết quả mà mình mong muốn
Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, mục đích của việc nhập khẩu hànghóa có thể là tiêu thụ trong nước, có thể là để xuất khẩu ra thị trường nước ngoàihoặc để đầu tư phát triền sản xuất… và sản phẩm nhập khẩu ở đây có thể là hànghóa hay dịch vụ, các sản phẩm trí tuệ, hàng hóa vô hình Tại bài viết này xin đề cậptới việc nhập khẩu hàng hóa để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước
2.1.1.2 Hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá là loại hợp đồng mua bán đặc biệt hay hợpđồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở kinhdoanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là một bên xuất khẩu (bên bán) cónghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu (bênmua) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trảtiền hàng
Từ khái niệm về hợp đồng nhập khẩu hay hợp đồng ngoại thương thì chúng ta cóthể hiểu nó là sự thống nhất về ý chí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng hoá
Trang 13có nhân tố nước ngoài mà thông qua đó thiết lập thay đổi hoặc chấm dứt các quyền
và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đó với nhau Do vậy hợp đồng nhập khẩu cónhững đặc điểm sau:
- Các bên tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là các thương nhân
có quốc tịch khác nhau và trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
- Hàng hoá đối tượng cuả hợp đồng được dịch chuyển từ nước này sang nướckhác hoặc giai đoạn chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể được thiết lập ở cácnước khác nhau
- Nội dung của hợp đồng bao gồm các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyểngiao quyền sở hữu về hàng hoá từ người bán sang người mua ở các nước khác nhau
- Đồng tiền thanh toán hợp đồng NK phải là ngoại tệ đối với ít nhất là một bêntrong quan hệ hợp đồng
2.1.1.3 Quy trình nhập khẩu
Quy trình nhập khẩu bao gồm toàn bộ các quá trình từ khi giao dịch ký kếthợp đồng đến khi hợp đồng được thực hiện hoàn toàn Nó phản ánh tất cả các côngviệc cũng như trách nhiệm của bên mua và bên bán từ khi giao dịch ký kết hợpđồng đến khi thực hiện hợp đồng và khiếu nại Quy trình nhập khẩu bao gồm cáckhâu: xin giấy phép nhập khẩu, đơn đặt hàng nhập khẩu, kiểm tra chất lượng hàng,thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng, làmthủ tục thanh toán, khiếu nại và giải quyết khiếu nại
2.1.1.4 Công ty thương mại quốc tế
Công ty thương mại quôc tế là công ty có hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch
vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắctrao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên
Lợi ích mà các công ty thương mại quốc tế mang lại cho một quốc gia là rấtlớn, chiếm một phần lớn trong GDP của nước đó Các công ty thương mại quốc tếphát triển mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàncầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài Việc tăng cườngthương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của "toàn cầu hoá"
2.1.2 Sự cần thiết của nhập khẩu hàng hóa trong điều kiện hiện nay
Trang 14Xuất nhập khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối vàlưu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kếtsản xuất với tiêu dùng của nước này với nước khác Hoạt động đó không chỉ diễn ragiữa các cá thể riêng biệt mà là có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế với sựđiều hành của Nhà nước.
Chính vì vậy, xuất nhập khẩu có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế xãhội của mỗi quốc gia Nền sản xuất xã hội một nước phát triển như thế nào phụthuộc rất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này Thông qua xuất nhập khẩu cóthể làm tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sáchnhà nước, kích thích đổi mới công nghệ, tiếp cận được phương thức quản lý và kinhdoanh mới, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, tạo sự cạnh tranh củahàng hoá nội và ngoại, nâng cao mức sống của người dân
Đối với những nước mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp như nước ta,những nhân tố tiềm năng : tài nguyên thiên nhiên, lao động Những yếu tố thiếu hụt:vốn, kỹ thuật, thị trường và khả năng quản lý Chiến lược xuất nhập khẩu có vai tròquan trọng đối với nước ta, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoáhiện nay Về thực chất chiến lược này là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranhthủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về laođộng và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế gópphần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nước giàu
Với định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng, chính sách kinh tế đốingoại nói chung và thương mại nói riêng phải được coi là một chính sách cơ cấu cótầm quan trọng chiến lược nhằm phục vụ quá trình phát triển của nền kinh tế quốcdân Chính sách xuất nhập khẩu phải tranh thủ được tới mức cao nhất nguồn vốn kỹthuật, công nghệ tiên tiến của nước ngoài nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá pháttriển, giải quyết việc làm cho người lao động
Bất kỳ quốc gia nào cũng không thể tự sản xuất để đáp ứng đầy đủ mọi nhucầu trong nước, đặc biệt trong xu thế ngày nay, đời sống nhân dân ngày càng nângcao, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, thoát khỏi nền kinh tế tự cung tựcấp, lạc hậu Mục tiêu phát triền nền kinh tế quốc dân dựa rất nhiều lợi thế so sánh,
ở đó mỗi quốc gia sẽ đẩy mạnh sản xuất có lợi thế để phục vụ cho nhu cầu trong
Trang 15nước và xuất khẩu đi các quốc gia khác Trong thực tế không có quốc gia nào là cólợi thế về tất cả các mặt hàng, các lĩnh vực, sự bổ sung hàng hóa giữa các quốc gia
đã đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu Những quốc gia phát triển thường xuấtkhẩu nhiều hơn nhập khẩu rất nhiều và ngược lại Những nước kém phát triền thìkim ngạch nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
Với Việt Nam, một quốc gia mới chuyển sang nền kinh tế thị trường gần 20năm lại chịu nhiều hậu quả từ sự tàn phá chiến tranh Do đó hoạt động nhập khẩuđóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình khôi phục nền kinh tế và tiến tớiCNH-HĐH đất nước Cụ thể những vai trò được thể hiện rõ nét như sau:
+ Trước hết nhập khẩu sẽ bổ sung các hàng hóa còn thiếu mà trong nước không sảnxuất được hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho sựphát triển ổn định và bền vững, khai thác tối đa khả năng và tiềm năng của cácngành kinh tế
+ Nhập khẩu làm đa dạng hóa hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủng loạihàng hóa, mở rộng khả năng tiêu dung, nâng cao mức sống của người dân
+ Nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, xóa bỏ nềnkinh tế lạc hậu, tự cung tự cấp Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia là cầu nốithông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước, tạo lợi thế để phát huy lợithế so sánh trên cơ sở CNH
+ Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước không ngừng vươn lên, không ngừngtìm tòi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hóa có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cườngsức cạnh tranh với hàng ngoại
+ Nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sự phát triềnvượt bậc của nền sản xuất hàng hóa tạo ra sự cân bằng giữa các quốc gia về trình độsản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian
Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu, gópphần nâng cao giá trị cũng như chất lượng hàng hóa xuất khẩu thông qua trao đổihàng hóa đối lưu, giúp Việt Nam nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế khu vực vàthế giới tham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vững bước để tham gia tổ chứcthương mại thế giới WTO
Trang 16Những vai trò to lớn đó của nhập khẩu mỗi quốc gia luôn luôn cố gắng để tậndụng tối đa, đem lại sự phát triển vượt bậc trong nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên
để vận dụng tối đa vai trò đó là cả một vấn đề đặt ra với đường lối phát triền củamôi quốc gia, với nhưng quan điểm của đảng lãnh đạo
Nhà nước ta khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng trong nước không sản xuấtđược Trong tình hình đó, các doanh nghiệp trong nước muốn tồn tại và phát triềnđược phải quan tâm hơn chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Hàng hóa nhập khẩukhông những mở rộng khả năng sản xuất tiêu dùng trong nước mà còn góp phầnkhông nhỏ vào việc nâng cao đời sống tinh thần, nâng cao tầm hiểu biết của nhândân về sự phát triền không ngừng của thế giới
Việt Nam là một nước nghèo và thiếu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bịnhằm mục đích CNH-HĐH Theo số liệu của bộ thương mại, xuất khẩu của ViệtNam hiện nay có thể bù đắp được 70-80% chỉ tiêu nhập khẩu Trong tổng kimngạch nhập khẩu thì có đến 80-90% là nhập khẩu tư liệu sản xuất, hàng hóa tiêudùng chỉ chiếm một tỷ lệ không đáng kể
Thực hiện nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ sẽ tạo cơ sở để tận dụngnguồn lao động dư thừa trong nước, nâng cao trình độ kĩ năng của người lao động.Mặt khác hàng hóa sản xuất ra từ máy móc thiết bị nhập khẩu có chất lượng tốt hơn,mẫu mã đẹp hơn Đó là sự kích thích lớn đối với sự cạnh tranh lành mạnh giữa cácdoanh nghiệp trong nước, đòi hỏi họ phải phát triền cả chiều rộng lẫn chiều sâu ,phân công lao động có hiệu quả, tạo ra động lực cho sự phát triền của nền kinh tếtrong nước Như vậy, nhập khẩu là cầu nối tiêu dùng và sản xuất của ta với thế giới.Bên cạnh đó, việc nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ cần thiết cho nền kinh tế
có thể đem đến cho chúng ta cơ hội phát triền những ngành tiềm năng, là động lựcban đầu để nâng cao chất lượng hàng hóa, mẫu mã phong phú, dần dần hội nhậpvào thị trường quốc tế
Công ty TNHH quốc tế Faw Việt Nam nhìn nhận được nhu cầu thiết yếu củathị trường trong nước về mặt hàng xe tải hạng nặng để đáp ứng cho ngành xâydựng trong nước đang rất phát triền Nước ta đang đẩy nhanh tiến độ trong nướcchính vì vậy cơ sở hạ tầng đang được nâng cấp từng ngày Việc nhập khẩu xe tải
Trang 17hạng nặng trực tiếp liên quan tới ngành xây dựng giúp cho ngành xây dựng có thểphát triền tạo ra các công trình bền đẹp với thời gian và lịch sử.
Trang 182.2 Quy trình nhập khẩu hàng hóa tại các công ty kinh doanh quốc tế
2.2.1 Quy trình nhập khẩu
Sơ đồ 2: Quy trình nhập khẩu tại các công ty kinh doanh quốc tế
xin giấy phép nhập khẩu
Đơn đặt hàng nhập khẩu
Kiểm tra chất lượng hàng
Thuê phương tiện vận tải
Mua bảo hiểm
Trang 192.2.2 Phân tích các nội dung của quy trình nhập khẩu hàng hóa tại các công ty kinh doanh quốc tế
2.2.2.1 Xin giấy phép nhập khẩu
Xin giấy phép nhập khẩu là công cụ quan trọng để nhà nước quản lý hoạt độngnhập khẩu của các doanh nghiệp Có hai loại giấy phép nhập khẩu là giấy phép nhậpkhẩu hàng năm và giấy phép nhập khẩu theo chuyến Khi đối tượng thuộc phạm vixin giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp phải xuất trình bộ chứng từ, bộ hồ sơ xingiấy phép nhập khẩu bao gồm: Đơn xin giấy phép nhập khẩu, phiếu hạn ngạch (nếucần), bản sao hợp đồng hoặc bản sao L/C, hợp đồng ủy thác nhập khẩu ( nếu làtrường hợp ủy thác nhập khẩu), các giấy tờ liên quan khác
Nếu hàng nhập khẩu qua nhiều cửa khẩu, cơ quan hải quan sẽ cấp cho doanhnghiệp ngoại thương một phiếu theo dõi Mỗi khi hàng thực tế được giao nhận ởcửa khẩu, cơ quan Hải quan sẽ trừ lùi vào phiếu theo dõi đó
Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh để nhập khẩu một số mặthàng với một nước nhất định, chuyên trở bằng phương thức vận tải và giao nhận tạimột cửa khẩu nhất định
2.2.2.2 Đơn đặt hàng nhập khẩu
Khi muốn nhập khẩu hàng hóa, dù dưới hình thức nào thì đơn vị cần nhậpkhẩu vẫn phải có đơn đặt hàng cho đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu Đơn đặt hàngtạo cơ sở cho việc lập quan hệ qua lại giữa các bên
Nội dung của đơn đặt hàng bao gồm: Tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hànggiao dịch của bên đặt hàng, số, ngày tháng lập đơn hàng, tên hàng( cả tiếng Việt vàtiếng nước ngoài), quy cách phẩm chất (có dung sai), mục đích sử dụng, số lượng(tối thiểu, tối đa), ước giá, thời hạn và địa điểm hàng tới Việt Nam
Để một đơn hàng có hiệu lực cần:
+ Tên hàng và số lượng hàng hóa phải phù hợp với hạn ngạch nhập khẩu do Bộthương mại cấp ( nếu là hàng hóa nhập khẩu phải có hạn ngạch) hoặc phù hợp với
kế hoạch nhập khẩu
+ Đơn đặt hàng phải đầy đủ thủ tục quy định cho việc lập đơn đặt hàng
2.2.2.3 Kiểm tra chất lượng hàng hóa
Trang 20Hàng nhập khẩu khi về đến cửa khẩu cần phải kiểm tra kĩ càng Mỗi cơ quanchức năng tùy theo chức năng của mình mà phải tiến hành công việc kiểm tra đó.Nội dung cẩn kiểm tra là:
- Kiểm tra về số lượng: số lượng hàng thiếu, hàng đổ vỡ và nguyên nhân
- Kiểm tra về chất lượng: chất lượng chủng loại, kích thước, nhãn hiệu, quy cáchcủa hàng hóa …
- Kiểm tra bao bì: sự phù hợp của bảo bì so với yêu cầu trong hợp đồng
- Kiểm dịch thực hoặc động vật( nếu hàng hóa là thực động vật)
2.2.2.4 Thuê phương tiện vận tải
Trong quá trình thực hiện hợp đồng TMQT việc thuê phương tiện vậntải( PTVT) có ảnh hưởng trực tiếp tới tiến độ giao hàng, đến sự an toàn của hànghóa, dễ xảy ra rủi ro và có liên quan tới nhiều nội dung khác trong quá trình thựchiện hợp đồng vì vậy cần phải tiến hành nghiên cứu, phân tích để có quyết định thuêPTVT cho thích hợp đảm bảo thực hiện tốt hợp đồng và hạn chế được rủi ro
PTVT quốc tế bảo gồm: PTVT đường biển, đường bộ, đường sắt đường hàngkhông, đường ống … Mỗi loại phương tiện có những ưu điểm và nhược điểm riêng
vì vậy tùy từng điều kiện của từng doanh nghiệp và đặc điểm hàng hóa mà quyếtđịnh sử dụng phương tiện nào cho phù hợp và đạt hiệu quả kinh tế cao
- Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng thương mại quốc tế: nếu điềukiện cơ sở giao hàng là CFR, CIF, CIP, CPT, DES, DEQ, DDU, DDP theoincoterms 2000 thì người xuất khẩu phải thuê phương tiện vận tải Còn nếu trongđiều kiện cơ sở giao hàng là EXW, FCA, FAS, FOB thì người nhập khẩu phải cónghĩa vụ thuê phương tiện vận tải
- Căn cứ vào khối lượng và đặc điểm hàng hoá: khi thuê phương tiện vận tải phảicăn cứ vào số lượng hàng hóa để tối ưu hoá trọng tải của phương tiện, từ đó tối ưuđược chi phí Đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá mà lùa chọnphương tiện vận tải để đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển
- Căn cứ vào điều kiện vận tải: Đó là hàng hóa rời hay hàng hoá đóng trongcontainer, là hàng hóa thông dụng hay hàng hoá đặc biệt, vận chuyển trên tuyếnđường bình thường, vận chuyển một chiều hay hai chiều, chuyên chở theo chuyếnhay liên tục
Trang 21- Ngoài ra còn căn cứ vào các điều kiện khác trong hợp đồng ngoại thương như:quy định tải trọng tối đa của phương tiện, mức bốc dỡ, thưởng phạt bốc dỡ
2.2.2.5 Mua bảo hiểm
Trong kinh doanh TMQT hàng hóa thường phải vận chuyển đi xa, trongnhững điều kiện hết sức phức tạp nên những người kinh doanh XNK thường muabảo hiểm cho hàng hóa để giảm bớt những rủi ro có thể xảy ra
Tổ chức mua bảo hiểm cho hàng hóa:
- Xác đinh nhu cầu bảo hiểm: xác định giá trị bảo hiểm và lựa chọn điều kiện bảohiểm cho phù hợp ( có 3 điều kiện bảo hiểm là A, B, C)
- Xác định loại bảo hiểm: hợp đồng bảo hiểm chuyến hoặc hợp đồng bảo hiểm bao
- Lựa chọn công ty bảo hiểm: lựa chọn công ty bảo hiểm có uy tín, có quan hệthường xuyên, tỷ lệ phí bảo hiểm thấp, thuận tiện trong quá trình giao dịch
- Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm, thanh toán phí bảo hiểm, nhận đơn bảo hiểmhoặc giấy chứng nhận bảo hiểm
2.2.2.6 Làm thủ tục hải quan
Để làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp có thể trực tiếp tiến hành hoặc ủyquyền cho đại lý làm thủ tục hải quan Nếu ủy quyền cho đại lý doanh nghiệp phảichuẩn bị đầy đủ các chứng từ và làm giấy ủy quyền để đại lý tiến hành làm thủ tụchải quan, giám sát quá trình và giải quyết các vướng mắc phát sinh, thanh toán phí
và các chi phí cho đại lý
Quy trình làm thủ tục hải quan cho hàng hóa nhập khẩu:
- Khai báo hải quan: người nhập khẩu phải khai báo, chi tiết lên tờ khai để cơquan hải quan kiểm tra các thủ tục, giấy tờ Khi khai báo thì yêu cầu người khaiphải trung thực và chính xác Nội dung của tờ khai gồm các mục như: loại hàng,tên hàng, số lượng, khối lượng, giá trị hàng, nhập khẩu nước nào, áp mã thuế tờkhai hải quan được xuất trình kèm theo giấy nhập khẩu, hoá đơn, bảng kê khai chitiết hàng hoá, hợp đồng nhập khẩu và các giấy tờ liên quan khác (nếu có)
- Xuất trình hàng hóa cho hải quan kiểm tra: Hàng hoá phải được xếp trật tự, thuậntiện cho việc kiểm soát, hải quan đối chiếu trong kê khai với hàng hoá thực tế xem
có khớp với nhau không về chủng loại, quy cách số lượng, đơn giá, tổng giá trị vàxuất xứ hàng hóa
Trang 22- Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiểm tra giấy tờ và hàng hoá hảiquan sẽ có quyết định sau:
+ Cho hàng qua biên giới
+ Cho hàng qua biên giới nhưng với điều kiện phải sửa chữa khắc phục lại
- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng từ tàu nước ngoài
- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp, bảo quản
và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu
- Thông báo cho các đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá Khi nhậnhàng nhập khẩu, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra, phát hiện thiếu hụt, tổn thất,sau đó yêu cầu công ty bảo hiểm lập biên bản giám định nếu tổn thất xảy ra bởi rủi
ro đã được mua bảo hiểm Trong trường hợp khác, doanh nghiệp yêu cầu công tygiám định tiến hành kiểm tra hàng hoá và chứng từ giám định để đòi bồi thườngtheo như thoả thuận trong hợp đồng
Trang 23Sau đó tùy theo từng loại PTVT mà doanh nghiệp bố trí các phương phápnhận hàng cho phù hợp.
2.2.2.8 Làm thủ tục thanh toán
Nghiệp vụ thanh toán là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc
tế, là nghiệp vụ quan trọng và cuối cùng trong việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Do đặc điểm buôn bán với nước ngoài rất phức tạp nên thanh toán trong thương mạiQuốc tế phải thận trọng, tránh để xảy ra các tổn thất Có rất nhiều phương thứcthanh toán khác nhau trong thương mại Quốc tế như: phương thức nhờ thu, phươngthức chuyển tiền, phương thức tín dụng chứng từ, phương thức trả tiền mặt, phươngthức ghi sổ, phương thức giao chứng từ trả tiền Nhưng trong thực tế hiện nayphương thức chuyển tiền là được sử dụng phổ biến nhất
- Phương thức tín dụng chứng từ (Thanh toán bằng L/C): Phương thức tíndụng chứng từ là một thoả thuận trong đó ngân hàng (ngân hàng mở L/C) theo yêucầu của khách hàng (người nhập khẩu) trả tiền cho người thứ ba hoặc cho bất kỳngười nào theo lệnh của người thứ ba đó (người hưởng lợi) nếu như các chứng từphù hợp với L/C
- Phương thức chuyển tiền: phương thức chuyển tiền là phương thứctrong đó người mua (người nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một
số tiền nhất định cho người nhập khẩu tại một địa điểm nhất định sau khi đã nhậnđược đầy đủ bộ chứng từ do người xuất khẩu chuyển đến
2.2.2.9 Khiếu nại, giải quyết khiếu nại
Trong quá trình thực hiện hợp đồng rất dễ xảy ra các tranh chấp khiếu nại sẽgiúp các bên hiểu rõ về tranh chấp, dễ dàng giải quyết tranh chấp, đảm bảo quyềnlợi của các bên mà không làm mất uy tín của nhau
Trong thực hiện hợp đồng nhập khẩu thường có các trường hợp khiếu nại:người mua khiếu nại người bán hoặc người bán khiếu nại người mua và người muakhiếu nại người chuyên chở và bảo hiểm
Để khiếu nại người khiếu nại phải lập hồ sơ khiếu nại bao gồm: đơn khiếu nại,bằng chứng về sự vi phạm và các chứng từ có liên quan
Khi nhận được hồ sơ khiếu nại bên bị khiếu nại cần nghiêm túc, nhanh chóngnghiên cứu hồ sơ tìm các giải pháp để giải quyết thỏa đáng nhất