Thái độ và cách ứng xử toàn cầu có ủng hộ phát triển bền vững không?

7 46 0
Thái độ và cách ứng xử toàn cầu có ủng hộ phát triển bền vững không?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích các tác giả trong những vấn đề phát triển môi trường, mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, mâu thuẫn giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế, giàu có, nghèo đói , khoa học công nghệ, khoảng cách thái độ và cách ứng xử của cộng đồng...

Thái độ cách ứng xử toàn cầu có ủng hộ phát triển bền vững không? Anthony A Leiserowitz, Robert W Kates and Thomas M Parris Do Global Attitudes and behaviors support sustainable development? Environment, Vol 47, No.9, November 2005, P.22-38 (*) Bùi Thuỳ Linh lợc thuật Dựa vào số khảo sát đa quốc gia phạm vi gần nh toàn cầu, tác giả tổng hợp xem xét lại đợc biết đến ngày thái độ cách ứng xử toàn cầu - điều đợc coi yếu tố thúc đẩy kìm hãm phát triển bền vững Theo tác giả, cộng đồng quốc tế nhìn chung ủng hộ nguyên lý chủ đạo phát triển bền vững Nhng liệu quan điểm nh có biến thành hành động hay không cần phải làm để thay đổi đợc hành vi cộng đồng quốc tế? Phân tích tác giả vấn đề: phát triển, môi trờng, mối quan hệ ngời với tự nhiên, mâu thuẫn bảo vệ môi trờng phát triển kinh tế, giàu có - nghèo đói, khoa học công nghệ, khoảng cách thái độ cách ứng xử cộng đồng góp phần giải đáp cho câu hỏi N hững ngời ủng hộ phát triển bền vững công nhận trình chuyển đổi góp phần đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết ngời giảm đói nghèo trì đợc hệ thống trợ giúp sống hành tinh, nhng trình đòi hỏi ngời phải thay đổi giá trị, thái độ cách ứng xử Đã có nhiều điều tra đợc thực quy mô gần nh toàn cầu nhiều quốc gia khác nhau, kết điều tra cho thấy quan điểm, cách ứng xử, thái độ ủng hộ không ủng hộ trình bền vững toàn cầu khác Thông qua số liệu thống kê đo thái độ công chúng hàng loạt vấn đề chủ chốt phát triển bền vững, tác giả tiến hành phân tích,(*)so sánh số liệu tổng hợp đợc nhân tố đa nhận xét (*) NCV Viện Thông tin KHXH Thái độ cách ứng xử Về phát triển Các tác giả khẳng định lo lắng môi trờng phát triển xuất sớm khái niệm phát triển bền vững, phát triển ý đến phát triển kinh tế phải ý đến phát triển xã hội phát triển ngời Phát triển kinh tế đợc thừa nhận mục tiêu toàn nhân loại bất chấp bối cảnh quốc gia - văn hoá Qua số liệu điều tra đợc, tác giả phân tích đợc phần thái độ công chúng vấn đề phát triển kinh tế (với khoảng 91% dân chúng từ 35 nớc phát triển coi quan trọng, 75% dân số Mỹ Đức coi quan trọng, 16% dân số nớc có kinh tế phát triển cho tơng đối quan trọng) Xem xét thêm số liệu từ thống kê khác, tác giả thấy phát triển làm cho sống hạnh phúc nớc chuyển tõ nÒn kinh tÕ bao cÊp sang nÒn kinh tÕ thị trờng Từ nghiên cứu, phân tích, tác giả phát triển ngời mục tiêu hy vọng số đông dân chúng Mặc dù điều kiện sống ngời đợc cải thiện nhiều từ sau chiến thứ hai, nhng theo số liệu thống kê từ năm 2002 trở lại đây, đại đa số ngời đợc hỏi cho điều kiện sống xấu so với năm trớc, đặc biệt hội tìm việc làm, điều kiện làm việc, bệnh tật, điều kiện sống Cách tốt để đẩy mạnh phát triển tăng cờng giúp đỡ quốc gia nghèo thông qua phủ, tổ chức phi phủ quỹ từ thiện.Việc phát triển nguồn vốn hỗ trợ phát triển nhìn chung đợc quốc gia 41 dân chúng toàn cầu ủng hộ, nhng trọng dành cho không đồng Mục tiêu mà Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đa vào năm 1970 nớc có kinh tế phát triển đóng góp 0,7% tổng thu nhập quốc gia chonguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nhng năm 2004, dù mục tiêu đợc tái khẳng định nhiều hiệp định quốc tế có quốc gia đạt đợc Tính bình quân, phần đóng góp cho ngn vèn nµy tõ tỉng thu nhËp qc gia nớc công nghiệp đạt 0,25% - thấp so với mục tiêu Trong đó, từ số liệu thống kê đợc tác giả dẫn cho thấy 70% dân chúng từ 21 nớc phát triển phát triển nói họ ủng hộ việc trả thêm 1% thuế để giúp đỡ nớc nghèo, 45% dân chúng cho mức chi phí phủ nớc họ cho ODA cßn thÊp (trong chØ 10% cho r»ng møc hiƯn cao) Nhng tác giả rằng, ủng hộ dân chúng ODA cha tận tâm mà nguyên nhân đợc đa do: thứ nhất, đại đa số dân chúng hiểu biết ODA nhiều ngời nghĩ họ phải đóng góp nhiều cho quỹ (theo thống kê cho thấy ngời Mỹ tin phủ họ đóng góp 24% ngân sách quốc gia cho ODA, số châu Âu 5% đến 10%, số thực tế thấp nhiều); thứ hai, nguồn vốn ODA thờng xếp hạng thấp u tiên quốc gia so với vấn đề nh việc làm, giáo dục, y tế ; thứ ba, đại đa số dân chúng ủng hộ nguyên tắc cho việc tăng ngân sách hỗ trợ, nhng họ lại không hiểu rõ hỗ trợ phát triển chứa đựng hay cần đợc u tiên vào mục đích Thông tin Khoa häc x· héi, sè 12, 2006 42 VỊ m«i trờng Phân tích số liệu liên quan đến môi trờng, tác giả thấy đợc phần thái độ quan tâm dân chúng toàn cầu đến giá trị xác thực thiên nhiên, lo lắng môi trờng toàn cầu, cân đối bảo vệ môi trờng tăng trởng kinh tế, sách phủ cách đối xử cá nhân Về quan hệ ngời thiên nhiên, qua số liệu thống kê đợc tác giả rõ, đa số dân chúng cho ngời cần hoà hợp với thiên nhiên, 19 % cho họ cần làm chủ thiên nhiên Mức độ quan tâm đến môi trờng quốc gia phát triển quốc gia phát triển có chênh lệch đáng kể Tại 11 nớc phát triển 23 nớc phát triển đợc điều tra số 83% số ngời đợc hỏi có 41% quan tâm mức bình thờng 42% quan tâm tới vấn đề môi trờng Số ngời quan tâm nhiều đến vấn đề môi trờng nớc phát triển khoảng 47%( so với 33% nớc phát triển) Những nớc mức thấp 30% gồm Hà Lan, Đức, Nhật Bản Tây Ban Nha Các vấn đề toàn cầu nh nớc, không khí, tầng ozon thay đổi khí hậu đợc ngời đặc biệt quan tâm, 52% số ngời đợc hỏi cho không hành động có ảnh hởng nghiêm trọng đến tồn sống Với câu hỏi liệu bảo vệ môi trờng có mâu thuẫn với phát triển kinh tế hay không, câu trả lời thu thập qua điều tra cho thấy 52% số ngời toàn giới đồng ý bảo vệ môi trờng cần phải đợc u tiên phát triển kinh tế tạo việc làm (tr 26) Nhng điều tra lại không đặt vấn đề việc bảo vệ môi trờng thúc đẩy phát triển kinh tế tạo việc làm (thí dụ nh phát triển hệ thống lợng mới, du lịch sản xuất) Về thái độ sách môi trờng cách đối xử với môi trờng, qua số liệu điều tra đợc cho thấy đa số ngời dân toàn giới có thái độ tích cực sách môi trờng hành động bảo vệ môi trờng Khi đợc hỏi quan tâm sách môi trờng, 62% ngời đợc hỏi đồng ý với việc tăng thuế số tiền đợc dùng để ngăn chặn thiệt hại môi trờng, 69% cho quy định môi trờng nớc họ không đợc thực đầy đủ, 70% ủng hộ phủ nớc đóng góp tiền với quốc tế để giải vấn đề môi trờng toàn cầu, 79% số ngời đợc hỏi nớc G8 cho thơng lợng quốc tế tiến thay đổi khí hậu không tốt 40% số ngời đợc hỏi (nói trên) ủng hộ việc Liên Hợp Quốc buộc phủ nớc phải hành động hợp lý để bảo vệ khí trái đất (tr 26) Cùng với quan tâm tới sách môi trờng, đa số ngời dân toàn giới có thái độ tích cực đối xử với môi trờng Những phân tích tác giả vấn đề thể qua số liệu thống kê tiêu thụ, sức tiêu thụ thái độ tiêu thụ Năm 1995, 46% dân số giới chọn loại sản phẩm tốt môi trờng, 50% nói họ cố gắng tự giảm mức nớc tiêu dùng, 48% nói họ cố gắng tái sử dụng số thứ Nhng tác giả kết mang tính tơng đối công dân nớc khác có quan niệm Thái độ cách ứng xử tái sử dụng hoàn toàn khác Thí dụ, ngời dân nớc phát triển, theo thống kê, 75% tái sử dụng tái chế số thứ, nớc chậm phát triển 30%, nhng số n−íc chËm ph¸t triĨn hiƯn nay, viƯc t¸i sư dơng tái chế nhiều thứ lại phần cđa cc sèng hµng ngµy, thÝ dơ nh− hä sư dụng can đựng dầu ăn cũ để đựng nớc (vì họ để đựng xuất phát từ ý thức môi trờng) Năm 2002, 44% dân nớc có thu nhập cao sẵn sàng trả thêm 10% cho xe hữu nghị với môi trờng, số tơng ứng nớc có thu nhập thấp 41% nớc có mức thu nhập trung bình 29% Điều cho thấy mét xu h−íng tiªu dïng míi x· héi hiƯn nay, r»ng nã ch−a trë thµnh trµo l−u cđa đại đa số, bị phụ thuộc nhiều vào thu nhập, cách tính thuế, chi phí phát sinh cho sản phẩm tiêu dùng Về dân số Dân số toàn cầu tiếp tục gia tăng, nhng tăng trởng kinh tế lại tiếp tục giảm hầu hết nơi - nhận xét tác giả đề cập tới nội dung xung quanh vấn đề dân số Cuộc điều tra gần sức khoẻ sinh sản cho thấy số lợng trẻ em đợc mong đợi giảm toàn giới, thái độ kế hoạch hoá gia đình sử dụng biện pháp tránh thai tích cực Hiện có khoảng 62% phụ nữ có gia đình tuổi sinh sản có sử dụng biện pháp tránh thai Trong thập kỷ (từ 1990 đến 2000) tỷ lệ châu tăng từ 52% lên 66%, Mỹ Latin vùng Carribe từ 57% lên 69%, nhng châu Phi từ 15% lên 25% Những số cho thấy khu vực nghèo đói giới châu Phi (đặc biệt vùng cận Sahara) nơi có tỷ 43 lệ thấp Tuy nhiên, theo khảo sát có tới gần 25% tỷ lệ sinh đẻ nớc phát triển mong muốn Điều chứng tỏ số n−íc, viƯc sư dơng c¸c biƯn ph¸p tr¸nh thai vÉn bị hạn chế Tổng số ngời giàu giới nh sức mua GDP bình quân đầu ngời tăng hai lần tính từ năm 1975 đến 2002 Tuy nhiên, tác giả thống kê bề năm 2002 giới có 1,1 triƯu ng−êi sèng d−íi 1USD mét ngµy, 2,7 triƯu ng−êi sèng d−íi 2USD mét ngµy (chun biÕn rÊt Ýt so với năm 1990) Các tác giả đa thí dụ đáng thất vọng số ngời sống dới 1USD/ngày vùng cận Sahara tăng từ 227 triệu (năm 1990) lên 313 triệu ngời (năm 2001) dự tính đạt tới số 340 triệu (vào năm 2015) Nh vậy, giàu có không đến với tất ngời giới Xoá đói giảm nghèo mục tiêu phát triển bền vững Nguồn gốc đói nghèo, theo phân tích thống kê tác giả, do: sù l−êi biÕng (26%), sù kh«ng c«ng b»ng cđa xã hội (63%) Đại đa số ngời đợc hỏi cho phủ nớc họ làm để giúp ngời nghèo nớc Các tác giả thống kê số liệu thấy chủ nghĩa tiêu thụ lan nhanh, nhng thái độ ngời dân tín hiệu đáng mừng mà 45% số ngời đợc hỏi cho chủ nghĩa tiêu thụ chủ nghĩa thơng mại mối đe doạ văn hoá họ đa số ngời đợc hỏi đồng ý mức tiêu thụ cao cấp mối đe doạ văn hoá nhân loại nh môi trờng Thái độ khu vực giới còng cã sù Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 12, 2006 44 khác biệt ảnh hởng văn hoá tác giả đề cập tới nhu cầu cần có nghiên cứu sâu nhằm làm rõ vai trò giá trị văn hoá thái độ việc tiêu thụ nguyên liệu điều kiện xã hội khác Về khoa học - công nghệ Các tác giả khẳng định, giới có thái độ tích cực khoa học-công nghệ việc triển khai thành công công nghệ nhân tố quan trọng chiến lợc phát triển bền vững Các tác giả cho biết, đặt câu hỏi lâu dài, ông bà có nghĩ tiến khoa học mà áp dụng giúp làm hại ngời?, 56% số ngời đợc hỏi cho r»ng nã sÏ gióp ng−êi, 26% cho r»ng chúng gây hại, 67% cho trọng đến phát triển công nghệ tốt, 9% cho xấu Tuy nhiên, tỷ lệ tin cậy vào công nghệ lại cao nớc phát triển nớc phát triển, nơi áp dụng rộng rãi công nghệ đại Theo thống kê mà tác giả đa phân tích 69% dân số n−íc cã thu nhËp thÊp đng c«ng nghƯ so với 56% nớc có thu nhập cao Tơng tự nh vậy, 62% dân số nớc thu nhập thấp cho công nghệ giải đợc thách thức môi trờng, 55% dân số nớc có thu nhập cao không đồng ý với nhận định Thái độ ngời dân toàn cầu theo tác giả phân tích - với vấn đề nh lợng tái sinh, sử dụng biện pháp sinh học phức tạp không đồng Đa số ngời dân ủng hộ việc sử dụng lợng tái sinh, nhng việc sử dụng côn trùng nông nghiệp đạt đợc tin cậy cao nớc nghèo: 54% so với 32% nớc giàu Ngoài ra, vấn đề sử dụng chất sinh học đợc tranh cãi nhiều nơi: 65% dân số nh÷ng n−íc nghÌo tin r»ng sư dơng sinh häc nông nghiệp có lợi hơn, 51% dân nớc thu nhập cao cho điều có hại Thế nhng 61% dân số toàn giới ủng hộ việc sử dụng hoá chất để sản xuất thực phẩm có nhiều dinh dỡng hơn, 34% đng viƯc sư dơng chÊt sinh häc ®Ĩ cải biến nông nghiệp Những mâu thuẫn đợc tác giả lý giải hiểu biết dân chúng sinh học bị hạn chế lời lẽ giải thích hay buộc tội có ảnh hởng đến thái độ dân chúng Công thu nhập quyền lợi Đây nội dung đợc tác giả cho định mức độ gia tăng dân số giàu nghèo phát triển ngời Trong thập kỷ vừa qua, dân số giàu có tăng lên với mức độ đáng kể đợc kèm với thu nhập bất bình đẳng nớc giàu nghèo tăng lên theo thời gian Các tác giả cho thật đáng trách mà giàu có tăng lên, nhng quan tâm ®iỊu kiƯn sèng cho ng−êi giµ, ng−êi thÊt nghiƯp, èm đau thơng tật lại bị giảm sút Năm 2002, đại đa số ngời đợc hỏi cho khoảng cách ngời giàu ngời nghèo nớc họ trở nên lớn cách năm Các tác giả đa nhận xét phải có công trình nghiên cứu khác nhằm làm cho ngời ta hiểu rõ nguyên tắc bình quân thu nhập quan trọng nh hội kinh tế bình quân vừa đợc coi nh mục tiêu toàn cầu, vừa có ý nghĩa mục tiêu phát triển bền vững Kết luận đợc Thái độ cách ứng xử đa sau phân tích thái độ công chúng vấn đề thu nhập mà 47% dân số 72 nớc thích cã sù kh¸c vỊ thu nhËp nh»m khun khÝch cố gắng ngời, 33% thích thu nhập phải công 48% dân số 13 n−íc thÝch mét “x· héi c¹nh tranh” (competitive society) - nơi mà giàu có chia theo thành đạt đợc ngời, 34% dân số thích xã hội theo chủ nghĩa bình quân (egalitarian society) nơi mà khoảng cách giàu nghèo nhỏ, không cần đến thành Kết cho thấy quan niệm - công chúng không công kinh tế phát triển khác nhau, nhiều ngời chấp nhận nh khích lệ cá nhân hệ thống kinh tế cạnh tranh Câu hỏi lớn cuối đợc tác giả đặt liệu dân chúng toàn cầu có ủng hộ phát triển bền vững không? Kết luận đợc đa là: thứ nhất, nói chung d luận toàn cầu ủng hộ nguyên lý phát triển bền vững; thứ hai, điểm đối lập tồn nh khoảng cách ngời ta nói làm, cá biệt tổng thể Từ phân tích phần trên, tác giả đa nhận xét thái độ hành động ủng hộ phát triển bền vững ngời dân toàn cầu nh sau: - Đại đa số dân toàn cầu ủng hộ việc bảo vệ môi trờng, phát triển ngời phát triển kinh tÕ - ba trơ cét cđa sù ph¸t triĨn bỊn vững Họ bày tỏ thái độ có việc làm (dù khiêm tốn) để ủng hộ phát triển bền vững nh: ủng hộ bảo vệ môi trờng, phát triển kinh tế; tham gia giảm dân số, giảm đói nghèo, cải tiến công nghệ, chăm sóc quan tâm tới ngời nghèo, ngời gặp khó khăn, niên ngời cao tuổi 45 - Trong thái độ tích cực ngời dân toàn cầu có điểm trái ngợc Mặc dù mức sống tăng lên đáng kể, nhng ngời dân cho mức sống gần bị giảm Mặc dù ủng hộ công chúng hỗ trợ phát triển tiếp tục tăng, nhng việc sử dụng khoản hỗ trợ lại bị hiểu lầm Mặc dù có thái độ tích cực khoa học-công nghệ, nhng nớc có kỹ thuật tiên tiến lại tồn bi quan cao việc khả công nghệ giải đợc vấn đề toàn cầu - Vẫn tồn khoảng cách lớn ngời ta tin ngời ta làm, cá nhân tập thể Trên toàn giới, công chúng ủng hộ mạnh mẽ hình thức hỗ trợ phát triển cho nớc nghèo, nhng phủ họ cha biến nhiệt tình thành hành động Hầu hết ngời ủng hộ gia đình với quy mô nhỏ việc kế hoạch hoá gia đình, nhng lại có tới phần t trẻ nhỏ sinh (tại nớc phát triển) mong muốn Đa số ngời dân quan tâm tới đói nghèo phải làm nhiều điều để giảm bớt thực trạng đó, nhng nhiều ngời chấp nhận khoảng cách ngời giàu ngời nghèo Khi lý giải tồn nay, tác giả cho rằng, điểm bất cập nh cản trở, ba loại cản trở sau phổ biến nhất: thứ nhất, cản trở thái độ mà thái độ tốt, có tính bền vững phổ biến, nhng lại không đủ mạnh kiên nhẫn thái độ đối nghịch thái độ khác; thứ hai vật cản đến từ thái độ cách c xử liên quan đến khả cá nhân mà cá nhân thờng thiếu thời gian, tiền bạc, cách tiếp cận, 46 văn hoá, kiến thức, kỹ năng, sức khoẻ cảm nhận để biến suy nghĩ thành hành động; vật cản thứ ba cấu bao gồm luật lệ, quy định, trợ cấp khó khăn, sở hạ tầng, công nghệ đại, quy tắc xã hội bối cảnh trị Do cản trở mà hành vi mang tính bền vững phải đối mặt với loạt rào cản định thái độ hành vi Và hành vi (chẳng hạn việc sử dụng biện pháp tránh thai) gặp nhiều rào cản xã hội với thái độ khác nhau, ràng buộc tôn giáo khác Nh vậy, theo tác giả, giải thích hành vi không mang tính bền vững vô phức tạp đa dạng Các tác giả khẳng định lấp đợc khoảng trống ngời ta tin ngời ta làm phần quan trọng trình tiến tới bền vững Để thay cho phần kết luận, tác giả đa nhận định với mục tiêu thúc đẩy hành vi bền vững Theo đó, cần phải có chiến lợc ngắn hạn dài hạn nhằm thúc đẩy hành vi mang tính bền vững Chúng ta biết giá trị thái độ réng r·i x· héi th−êng Ýt thay ®ỉi Theo lập luận tác giả việc thúc đẩy giá trị t tởng chi phối văn hoá cụ thể mang tính thực tiễn yêu cầu ngời chấp nhận khuynh hớng giá trị Ví dụ nh, giá trị kinh tế rõ ràng có ảnh hởng thúc đẩy hành vi ngời, kinh tế thị trờng tiền tệ nớc phát triển Việc kết hợp vấn đề bên môi trờng xã hội vào giá hay việc tính đến giá trị tiền tệ dịch vụ sinh thái khuyến khích hành vi mang tính bền vững tập thể cá nhân Tơng tự nh thế, mối Thông tin Khoa häc x· héi, sè 12, 2006 quan t©m trọng tới ngời, tác động suy thoái môi trờng, điều kiện lao ®éng cã tÝnh bãc lét ®èi víi søc kh ngời tài sản xã hội động lực mạnh mẽ cho hành động giới phát triển phát triển Ngoài ra, giá trị tôn giáo có ý nghĩa, nguồn động lực định hớng quan trọng cho phần lớn giới Nhiều tôn giáo tích cực đánh giá tìm hiểu lại truyền thống họ có nhằm ủng hộ tính bền vững không Tuy nhiên, tác giả khẳng định lại rằng, tơng lai xa, cần phải có thay đổi hơn, chẳng hạn nh mở rộng tăng cờng chuyển đổi từ giá trị vật sang giá trị hậu vật, từ quan điểm trọng tới ngời sang quan điểm trọng tới hệ sinh thái, định nghĩa lại khái niệm sống tốt đẹp Những thay đổi dài hạn đợc thực phần lực lợng khách quan, chẳng hạn nh kinh tế thay đổi (quá trình toàn cầu hoá) hay khoa học-công nghệ (ví dụ, mạng phơng tiện truyền thông vi tính) phong trào xã hội rộng khắp, chẳng hạn nh phong trào xã hội tiếp tục chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, suy thoái môi trờng bảo vệ quyền ngời Cuối cùng, tác giả kết luận, khoa học tính bền vững đóng vai trò quan trọng, phạm vi rộng việc sử dụng phơng pháp phức tạp, hoạt động nhằm xác định giải thích mối quan hệ quan trọng giá trị, t tởng hành vi mang tính bền vững với việc áp dụng kiến thức nhằm hỗ trợ phát triển bền vững ... cạnh tranh Câu hỏi lớn cuối đợc tác giả đặt liệu dân chúng toàn cầu có ủng hộ phát triển bền vững không? Kết luận đợc đa là: thứ nhất, nói chung d luận toàn cầu ủng hộ nguyên lý phát triển bền vững;

Ngày đăng: 16/01/2020, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan