Mật độ dây hợp lý không những điều hòa mâu thuẫn giữa ba yếu tố cấu thành năng suất khoai lang, mà còn điều hòa một cách hợp lý sự sinh trưởng, phát triển của bộ phận thân lá khoai lang, tạo điều kiện cho ruộng khoai lang có khả năng quang hợp tốt nhất.
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG KHOAI LANG KL20-209 TẠI VIỆT TRÌ, PHÚ THỌ Trần Thành Vinh, Phan Chí Nghĩa Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt Mật độ dây hợp lý khơng điều hòa mâu thuẫn ba yếu tố cấu thành suất khoai lang, mà điều hòa cách hợp lý sinh trưởng, phát triển phận thân khoai lang, tạo điều kiện cho ruộng khoai lang có khả quang hợp tốt Trồng khoai lang KL20-209 với mật độ dây/m sinh trưởng tốt, chiều dài thân đạt 184,33cm Số cành cấp 14,00 cành, số đạt 35,00 Khoai có khả chống chịu tốt Chất lượng khoai đánh giá tốt hơn, khoai bở, xơ Tỷ lệ củ to cao 7,60% Năng suất khá đạt 14,54 tấn/ha Từ khóa: Khoai lang, mật độ, KL20-209, Việt Trì MỞ ĐẦU Ở nước nhiệt đới, các loại có củ (Sắn, khoai lang, khoai sọ ) nhóm trồng quan trọng thứ hai sau ngũ cốc Chúng góp phần vào việc ổn định an ninh lương thực giới, đặc biệt có ý nghĩa nước phát triển Trong tương lai, tiềm nhóm có củ thay phần nhóm ngũ cốc, việc sử dụng có củ nguồn tinh bột dạng nguyên liệu thô qua sơ chế Hiện nay, khoai lang trở thành loài làm giàu người dân tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Nam Tại Phú Thọ, khoai lang trồng chủ yếu nhỏ lẻ tự phát theo kinh nghiệm người dân Giống khoai lang KL20-209 được Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây có củ Việt Nam sản xuất; với chất lượng củ thơm ngon hẳn giống khoai lang địa phương, khả sinh trưởng phát triển mạnh, suất đạt 19-20 tấn/ha Với giá bán khoảng 10.000đ/kg, khoai lang KL20-209 cho hiệu kinh tế cao gấp rưỡi so với giống khoai lang địa phương Nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh loại tiềm này, chúng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và suất của giống khoai lang KL20-209 tại Việt Trì, Phú Thọ” VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu - Giống khoai lang KL20-209 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây có củ phối hợp với số đơn vị chọn tạo công nhận sản xuất thử năm 2011 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả sinh trưởng phát triển giớng khoai lang thí nghiệm KHCN (30) - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG - Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả chống chịu sâu bệnh giống khoai lang thí nghiệm - Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến suất và các yếu tố cấu thành suất của giống khoai lang thí nghiệm - Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến chất lượng củ giống khoai lang thí nghiệm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) với công thức và lần nhắc lại 2.3.2 Công thức thí nghiệm CT1: Trồng dây/m chiều dài luống CT2: Trồng dây/m chiều dài luống CT3: Trồng dây/m chiều dài luống (Đ/c) 2.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi Các tiêu nghiên cứu theo dõi theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 223-95: Quy phạm khảo nghiệm giống khoai lang - Động thái tăng trưởng chiều dài thân chính, số cành cấp 1, số lá thân chính - Theo dõi tình hình sâu bệnh hại khoai lang: Bọ hà, sâu ăn lá - Xác định số củ/cây; khối lượng trung bình củ (KLTB); suất lý thuyết (NSLT), suất thực thu (NSTT) - Xác định chất lượng cảm quan bằng cách luộc và thử nếm 2.3.5 Phương pháp xử lý thống kê kết quả nghiên cứu Số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê bằng Excel và phần mềm IRRISTAT 2.3.6 Thời gian và địa điểm - Thời gian: Vụ Đông Xuân 2012 - 2013 - Địa điểm: Phường Minh Phương, TP Việt Trì, Phú Thọ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng mật độ đến động thái tăng trưởng chiều dài thân giống khoai lang KL20-209 Bảng Ảnh hưởng các mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều dài thân giớng khoai lang KL20-209 Đơn vị:cm Cơng thức Chiều dài thân thời điểm ngày sau trồng 45 60 75 90 105 120 CT1 37,67 86,67 153,33 172,00 183,33 187,33 CT2 37,33 85,67 149,33 170,00 180,67 184,33 CT3 (Đ/c) 35,00 83,33 145,33 167,00 177,67 183,00 KHCN (30) - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Kết bảng cho thấy: - Sau trồng 45 ngày, chiều dài thân CT1 CT2 có sai khác so với công thức đối chứng CT1 có chiều dài thân lớn (37,67cm), thấp CT3 (35,00cm) - Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân cơng thức tăng mạnh vào giai đoạn 45 - 75 ngày sau trồng (NST), giai đoạn 45 - 60 ngày sau trồng Ở giai đoạn này, khoai lang bước vào giai đoạn phát triển thân lá, với thời tiết ấm áp, mưa nhiều là điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng khoai lang CT1 tăng mạnh (tăng 66,66cm), CT2 (tăng 63,66cm), cuối CT3 (tăng 62,00cm) - Giai đoạn từ 75 đến 90 NST, lúc ruộng khoai bước vào thời kỳ phát triển củ Chiều dài thân tiếp tục tăng nhiên dần vào ổn định Giai đoạn 105 - 120 ngày sau trồng Lúc dinh dưỡng tập trung để phình to củ nên thân khoai lang phát triển Ở thời điểm 120 NST, chiều dài thân khoai lang dao động khoảng 183,00cm (CT3) đến 187,33cm (CT1) Như vậy, mật độ trồng khác ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng chiều dài thân khoai lang Với mật độ trồng dây/m chiều dài ĺng, giớng khoai lang KL20-209 có chiều dài thân lớn đạt 187,33cm 3.2 Ảnh hưởng mật độ đến động thái cành cấp giống khoai lang KL20-209 - Ở thời điểm 45 NST, tiến hành bấm để kích thích phân cành cấp khoai lang, sau bấm - ngày, mầm nhánh xuất nhanh chóng phát triển thành cành cấp Giai đoạn 45- 60 NST giai đoạn số cành cấp tập trung Giai đoạn này thấy rõ được sự tăng trưởng số cành cấp ở các công thức, CT1 tăng 4,7 cành; CT2 tăng 3,7 cành; CT1 tăng 4,6 cành Hơn nữa, giai đoạn này, lượng mưa lớn, kết hợp với bón thúc đầy đủ nên ruộng khoai sinh trưởng tốt và tăng trưởng cành cấp mạnh Vào giai đoạn 75 NST, số cành cấp CT1 lớn (12,0 cành), thấp CT3 (10,0 cành) Giai đoạn 90 NST đến 120 NST giai đoạn phình to củ Lúc lượng vật chất tập trung tích lũy vào củ Trong giai đoạn này, áp dụng biện pháp nhấc dây để hạn chế phát triển cành cấp 1, số cành cấp tăng chậm lại Giai đoạn 120 NST, CT1 có số cành cấp lớn (14,7 cành), sau CT2 (14,0 cành), thấp CT3 (12,3 cành) Điều chứng tỏ mật độ trồng có ảnh hưởng tới phát triển cành cấp giống khoai lang KL 20-209 (bảng 2) Bảng Ảnh hưởng mật độ trồng đến số cành cấp giống khoai lang KL20-209 Đơn vị: Cành Công thức Số cành cấp thời điểm ngày sau trồng 45 60 75 90 105 120 CT1 3,3 8,0 12,0 13, 13,7 14,7 CT2 3,0 6,7 11,0 11,7 13,3 14,0 CT3 (Đ/c) 2,7 7,3 10,0 11,0 12,0 12,3 10 KHCN (30) - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ thân giống khoai lang KL 20-209 Bảng Ảnh hưởng mật độ trồng đến số thân giớng khoai lang KL20-209 Đơn vị: Lá Số thân thời điểm ngày sau trồng Công thức 45 60 75 90 105 120 CT1 13,3 26,7 34,3 38,3 37,7 36,3 CT2 12,3 25,3 33,3 35,7 36,3 35,0 CT3 (Đ/c) 11,0 23,7 31,7 35,3 33,7 33,0 Kết quả bảng cho thấy: Giai đoạn 45 - 60 NST là thời kỳ phát triển thân của khoai lang Trong thời kỳ này, số thân cũng tăng mạnh với phát triển chiều dài thân số cành cấp Ở giai đoạn này, CT1 tăng 13,4 lá, CT2 tăng 13 lá; CT3 tăng 12,7 lá Ở giai đoạn 75 NST, bước vào giai đoạn sinh trưởng số lá cực đại để tăng cường khả quang hợp tích lũy vật chất khô để bước sang giai đoạn phát triển củ, số ở CT1 đạt 34,33 lá, CT2 33,33 thấp CT3 31,67 Từ 90 đến 120 NST, số thân giảm dần, điều thuận lợi cho việc phát triển củ khoai lang dinh dưỡng lúc cần tập trung để phình to củ Nếu số tiếp tục tăng ảnh hưởng tới suất khoai lang sau Vào 120 ngày sau trồng, số khoai lang CT1 36,33 lá, CT2 35,00 lá, CT3 33,00 Cũng giống chiều dài thân số cành cấp 1, số CT1 cao so với CT2 CT3 Điều chứng tỏ, mật độ trồng khác có ảnh hưởng khác tới số khoai lang 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tình hình sâu hại giống khoai lang KL20-209 Bảng cho thấy, CT1 bị bọ hà phá hại nhiều Do với mật độ trồng thưa, thời tiết khơ nóng vào giai đoạn phình to củ tạo điều kiện cho bọ hà phát triển CT2 CT3 cũng bị bọ hà tấn công nhiên mức gây hại là không đáng kể Bảng Ảnh hưởng mật độ trồng đến tình hình sâu bệnh hại của giớng khoai lang KL20-209 Công thức Bọ hà Sâu ăn CT1 ** + CT2 * - CT3 (Đ/c) * + Ghi chú: * Không phổ biến; ** Ít phổ biến + Hại nhẹ (tỷ lệ bệnh