LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài: ― Hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro một số giống hoa cẩm chướng cắt cành Dianthus caryophyllus.. Cùng với sự phát triển của
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN - -
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN - -
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS LaViệt Hồng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôitrong suốt quá trình thực hiện đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm HàNội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Phòng thí nghiệm sinh lý học thựcvật, khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tìnhgiúp đỡ và tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài
Trong thời gian thực hiện đề tài tôi cũng nhận được sự giúp đỡ tận tìnhcủa cô Mai Thị Hồng – Phòng thí nghiệm Sinh lý học thực vật đã giúp đỡ,đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành khóa luận này, nhân đây tôi cũng xin chânthành cảm ơn
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, tạo mọi điềukiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập cũng như hoàn thành khóaluận
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do điều kiện thời gian và trình độchuyên môn còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rấtmong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để khóa luận của tôi có thể hoànthiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài: ― Hoàn thiện quy trình
nhân giống in vitro một số giống hoa cẩm chướng cắt cành (Dianthus
caryophyllus L)‖ là kết quả nghiên cứu của riêng tôi do TS La Việt Hồng
hướng dẫn Các số liệu, kết quả trong nghiên cứu này là trung thực và khôngtrùng lặp với kết quả nghiên cứu của người khác
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 6MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined.
1 .Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined 2.Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
4.Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined.
1.1 Giới thiệu về họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae) Error! Bookmark not
defined.
1.1.1 Phân loại và phân bố Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tính thẩm mỹ và giá trị kinh tế Error! Bookmark not defined 1.1.3 Đặc điểm sinh học Error! Bookmark not defined 1.1.4 Tình hình nghiên cứu trong nước Error! Bookmark not defined 1.1.5 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Error! Bookmark not
defined CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
2.1 Vật liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm Error! Bookmark not defined 2.3 Môi trường nuôi cấy Error! Bookmark not defined 2.4 Điều kiện nuôi cấy: Error! Bookmark not defined 2.5 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Error! Bookmark not defined 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
Trang 72.5.3 Phương pháp phân tích thống kê số liệu Error! Bookmark not
3.2 Hoàn thiện giai đoạn tái sinh và nhân nhanh chồi in vitro của ba giống
cẩm chướng Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Giống cẩm chướng Trắng viền đỏ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giống cẩm chướng Trắng cút Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giống cẩm chướng Hồng cánh sen Error! Bookmark not defined.
3.3 Hoàn thiện giai đoạn ra rễ - tạo cây in vitro hoàn chỉnh của chồi cẩm
chướng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.
1 Kết luận Error! Bookmark not defined.
2 Kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.
1 Tài liệu trong nước Error! Bookmark not defined.
2 Tài liệu nước ngoài Error! Bookmark not defined.
3 Tài liệu từ website Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.1: Tỷ lệ mẫu nhiễm, tỷ lệ mẫu sạch sống và hiệu quả khử trùngcây cẩm chướng Trắng viền đỏ 19Bảng 3.1.2: Tỷ lệ mẫu nhiễm, tỷ lệ mẫu sạch sống và hiệu quả khử trùngcây cẩm chướng Trắng cút 20Bảng 3.1.3: Tỷ lệ mẫu nhiễm, tỷ lệ mẫu sạch sống và hiệu quả khử trùngcây cẩm chướng Hồng cánh sen 22Bảng 3.2.1 Ảnh hưởng của BAP, Kinetin đến sự tái sinh và nhân nhanhchồi của giống cẩm chướng Trắng viền đỏ 24Bảng 3.2.2 Ảnh hưởng của BAP, Kinetin đến sự tái sinh và nhân nhanhchồi của giống cẩm chướng Trắng cút 27Bảng 3.2.1 Ảnh hưởng của BAP, Kinetin đến sự tái sinh và nhân nhanhchồi của giống cẩm chướng Hồng cánh sen 29Bảng 3.1.1 Ảnh hưởng của NAA đến sự ra rễ ở ba giống cẩm chướng 31
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1.1 Cẩm chướng Trắng viền đỏ 20
Hình 3.1.2 Cẩm chướng Trắng cút 21
Hình 3.1.3 Cẩm chướng Hồng cánh sen 23
Hình 3.2.1 Cẩm chướng trắng viền đỏ 26
Hình 3.2.2 Cẩm chướng trắng cút 28
Hình 3.2.3 Cẩm chướng hồng cánh sen 30
Hình 3.3.1 Rễ cẩm chướng sau 15 ngày nuôi cấy 32
Trang 101 .Lý do chọn đề tài
MỞ ĐẦU
Cây hoa cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L) là một trong các loại
hoa cắt cành phổ biến cho năng suất và giá trị kinh tế cao [18] Cây hoa cẩmchướng ngày càng được người tiêu dùng biết đến bởi sự đa dạng về màusắc, hoa rất bền, thuận lợi cho việc bảo quản và vận chuyển đi xa [14]
Hiện nay, trong các loại hoa cắt c à n h được trồng, cẩm chướng làmột trong bốn loại hoa cắt cành có giá trị thương mại lớn nhất Với những
ưu điểm: màu sắc đẹp, đa dạng, phong phú, sản lượng cao, dễ vận chuyển,bảo quản,…cẩm chướng trở thành một loài hoa cắt cành được trồng phổbiến trên thế giới, chiếm khoảng 17% tổng sản lượng hoa cắt cành [4] ỞViệt Nam cẩm chướng được đánh giá là loại hoa có nhiều triển vọng trongsản xuất cũng như xuất khẩu của nước ta Trong 8 tháng đầu năm 2009 cẩmchướng là loại hoa đứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu (sau hoa cúc) vớikim ngạch xuất khẩu đạt 1,5 triệu USD chiếm 27% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hoa ở cả nước [35]
Ở đồng bằng Bắc bộ, hoa cẩm chướng mới chỉ được trồng một vụtrong năm, do đó, việc giữ giống qua mùa hè trong điều kiện khí hậukhông thuận lợi và nhân giống cho vụ sau rất khó thực hiện Về kỹ thuậtnhân giống, sản xuất hiện nay vẫn nhân giống chủ yếu bằng phươngpháp giâm cành qua nhiều thế hệ, cây con chất lượng kém, hệ số nhân thấp[14]
Khi xã hội ngày một phát triển, thu nhập và nhu cầu thẩm mỹcủa người dân được nâng cao và đời sống tinh thần ngày càng được coitrọng thì thú chơi hoa càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộcsống Sản xuất hoa trở thành một ngành thương mại có giá trị kinh tế cao,mang lại lợi ích lớn
Trang 11cho nhiều nước Chính vì vậy, sản xuất hoa trên thế giới phát triển rất mạnh mẽ
nhất là ở các nước Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ,
Nguồn giống chủ yếu được nhân giống bằng phương pháp truyềnthống là gieo hạt hoặc giâm cành từ cây mẹ để lại ở vụ trước, qua thờigian giống bị thoái hoá dẫn đến năng suất và phẩm chất hoa bị giảm sút,hoặc một số nơi tiến hành nhập nội (chủ yếu là nhập từ Trung Quốc) tuynhiên nguồn gốc giống không được kiểm soát, không có xuất xứ rõ ràng,giá thành lại khá cao Ở các tỉnh phía Bắc (trừ Sa Pa) hoa cẩm chướng chỉtrồng được một vụ trong năm Nên ảnh hưởng không nhỏ tới việc đáp ứngnhu cầu sử dụng của thị trường nội địa cũng như chưa phát huy hết tiềm năngxuất khẩu của loại hoa này
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ nhân giống vô
tính bằng phương pháp nuôi cấy in vitro tỏ ra rất hiệu quả trong sản xuất số
lượng lớn cây trồng sạch bệnh với tốc độ nhanh, chất lượng đồng nhất về mặt
di truyền, không những tận dụng được chồi đỉnh, chồi nách của cây mẹ màcòn rút ngắn được thời gian sinh trưởng và phát triển của cây so với trồng từhạt Việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhân nhanh với số lượnglớn cây giống nhằm đưa giống này phát triển ra sản xuất là yêu cầu cấpthiết của sản xuất Vì vậy, tôi quyết định nghiên cứu đề tài :
“Hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro một số giống hoa cẩm chướng cắt cành (Dianthus caryophyllus.L)” nhằm cải thiện một số giai
đoạn của quy trình nhân giống in vitro loài hoa này với mục đích cung cấp
nguồn giống hoa cẩm chướng sạch bệnh, có chất lượng cho thị trường
2 Mục đích nghiên cứu
Hoàn thiện quy trình nhân in vitro một số giống hoa cẩm chướng cắt cành (Dianthus caryophyllus L), nhằm góp phần cung cấp nguồn giống sạch,
Trang 12chất lượng cao cho sản xuất hoa thương phẩm của Việt Nam, đáp ứng câycẩm chướng giống phục vụ nhu cầu con người.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hoàn thiện giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu ba giống hoa cẩm chướng(Trắng viền đỏ, Trắng cút, Hồng cánh sen)
Hoàn thiện giai đoạn nhân nhanh ba giống cẩm chướng in vitro.
Hoàn thiện giai đoạn ra rễ của cây cẩm chướng in vitro.
Hoàn thiện giai đoạn rèn luyện cây con cẩm chướng in vitro.
4 Phạm vi nghiên cứu
Thực hiện các thí nghiệm trong điều kiện nuôi cấy in vitro tại Phòng thí
nghiệm Sinh lý học thực vật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Ý nghĩa lý luận: Bổ sung nguồn tài liệu khoa học về ảnh hưởng của
nồng độ chất khử trùng, chất điều hòa sinh trưởng thực vật BAP, K đến quá
trình tái sinh chồi in vitro, đồng thời đánh giá ảnh hưởng của NAA đến sự hình thành rễ cho chồi in vitro.
Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn thiện quy trình nhân giống cây hoa cẩm
chướng cắt cành bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật, nhằm cung cấpnguồn giống sạch bệnh, chất lượng cao
NỘI DUNG
Trang 13CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu về họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae)
1.1.1 Phân loại và phân bố
Tên khoa học: Dianthus Caryophyllus L.
Tên Việt Nam: Cẩm chướng, Phăng
Họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae) là một họ th ự c v ật h ạt k í n Họ nàyđược gộp trong bộ C ar y o p h y l l a l e s Nó là một họ lớn, với khoảng từ 82 đếntrên 120 chi (tùy theo việc xem xét một vài chi theo nghĩa rộng hay nghĩahẹp) và trên 2.200 loài tới khoảng 3.000 loài và nó là một trong tổng số 2 loàithực vật có hoa được tìm thấy tại c h âu N a m C ự c [22], [31] Tuy nhiên, có sựlai ghép lan tràn giữa nhiều thành viên của họ này — cụ thể là trong nhóm
Silenoideae hay Caryophylloideae — và người ta cũng đã thấy rằng ở một vài
chi thì các n h á n h h ậ u du ệ là rất phức tạp và không dễ dàng khuất phục trướcphân tích miêu tả theo nhánh [28]
Các nghiên cứu ở cấp độ phân tử của Smissen và ctv., (2002) [29] chỉ
ra rằng cả 3 phân họ này (Alsinoideae, Caryophylloideae và Paronychioideae)
là đ a n g à n h , trong khi Fior và ctv., (2006) [30] thì cho thấy Alsinoideae (trừ
đi tông Pycnophylleae Mattf.) và Caryophylloideae cùng nhau hợp thành mộtnhóm đ ơn n g à n h , với Paronychioideae tạo thành một nhóm cận ngành cơ sở
Cả hai nghiên cứu này chứng minh rằng trong phân họ Alsinoideae thì tôngSclerantheae Link ex DC rõ ràng là tách biệt khỏi tông Alsineae Lam & DC.,trong khi tự bản thân tông Alsineae là đa ngành [29], [30]
Trang 14Họ phổ biến rộng khắp thế giới này chủ yếu là cây thân thảo, đa dạngnhất tại khu vực ôn đới, với một vài loài sinh sống trong miền núi tại khu vựcnhiệt đới Phần lớn các loài mọc trong khu vực ven a TĐị r u n g H ả i v à các khuvực cận kề ở c h â u  u v à c h âu Á .
Trước đây hoa cẩm chướng được trồng làm cảnh trang trí Từ năm
1975 đã có sản xuất hoa cắt cành với những giống nhập trước 1975 Nhữngnăm gần đây cẩm chướng được trồng rải rác khắp các địa phương trong cảnước.Tất cả các giống hoa cẩm chướng có mặt tại Việt Nam đều nhập từ HàLan, Pháp, Đức, Italia, Trung Quốc [8] Vùng Vạn Thành- phường 5, TháiPhiên- phường 12, 7, 8 là nơi trồng nhiều hoa Cẩm chướng tại Đà Lạt
Ở Châu Á, hoa Cẩm chướng được trồng nhiều ở Trung Quốc,Malaysia, Srilanka Ở Trung Quốc: Theo Yang Xiaohan, Liugangshu vàZhu Lu (1999) thì ở Trung Quốc hoa Cẩm chướng cùng hoa Hồng là hailoại hoa phổ biến nhất Cẩm chướng chiếm khoảng 25% tổng sản lượnghoa trên thị trường tại Bắc Kinh, Côn Minh và Thượng Hải Hầu hết cácgiống hoa của Trung Quốc được nhập từ Irsael, Hà Lan và Đức C ác n ư ớc
t rồ n g h o a n h i ều t h ì đ ều có t rồ n g h o a c ẩ m c h ư ớn g [ 7] Th eo Đ ặn g V ăn Đô n g ( 2 0 0 5 ) , It al i a l à n ư ớ c có d i ện t
1 8 0 0 t ri ệu càn h / n ă m, đ ứ n g t h ứ 2 t rên t h ế g i ới v à có x u
ất k h ẩu s an g Ch âu Âu , Bắ c M ỹ v à Nh ật Bản [ 22 ]
Trang 15Ở Ba Lan , c ẩ m ch ư ớn g ch i ế m 6 0 % s ản l ư ợn g h o a c ắt, mỗ i n ă m n ư ớc n à y s ản x u ất đ ư ợc k h o ản g 4 0 0 t ri ệu c àn
h , đ ú n g t h ứ
3 t r ên t h ế g i ới [ 5 ]
Ở K en ya , d i ện t í ch t rồ n g h o a cẩm c h ư ớn g ch ủyếu t ập t ru n g ở Ri t f Val l e y Câ y c ẩ m c h ư ớn g càn h đ ư ợ
Ở Thổ Nhĩ Kỳ, hoa cẩm chướng được trồng rộng rãi từ năm 1925, hiệnnay diện tích hoa cẩm chướng chiếm tỷ lệ 21%, đứng thứ 2 sau hoa hồng(24%) [25]
Tại Malaysia, sản lượng hoa cẩm chướng đứng thứ 3 sau cây hoa hồng
và hoa cúc, chiếm 9,02% tổng sản lượng hoa Ở đây, hoa cẩm chướng đượctrồng bao gồm cả loại hoa chùm và hoa đơn [26] Ngược lại, ở Philippin, câycẩm chướng trồng được rất ít và phải nhập khẩu từ các nước khác Tỷ lệ nhậpkhẩu hoa cẩm chướng đứng thứ hai trong tổng giá trị nhập khẩu hoa với22,05% chỉ đứng sau hoa cúc (36,98%) [26]
Tại Srilanka, hoa cẩm chướng là cây hoa ơn đới quan trọng nhất Hoacẩm chướng được trồng chủ yếu để xuất khẩu, còn các loại hoa khác chỉ tiêuthụ được ở nội địa Srilanka rất nổi tiếng trên thị trường thế giới [24] Ixraen
Trang 16có 150 ha hoa cẩm chướng chiếm 7,5% tổng diện tắch trồng hoa, mỗi năm nước này xuất khẩu đạt 119 triệu USD [35].
Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng ở Việt Nam
Ở Việt Nam, hoa cẩm chướng được trồng rộng rãi ở Hà Nội, HảiPhòng, đà Lạt, thành phố Hồ Chắ Minh Các vùng chuyên hoa như An Hải(Hải Phòng), Tây Tựu Ờ Từ Liêm (Hà Nội), Phú Thượng Ờ Tây Hồ (Hà Nội)trồng nhiều hoa cẩm chướng Trước đây, vào mùa hè, hoa cẩm chướng trênthị trường chủ yếu phải nhập từ Cơn Minh (Trung Quốc) và Hà Lan nhưngvài năm trở lại đây, cẩm chướng trồng từ Đà Lạt, Lào Cai đang dần chiếmlĩnh thị trường trong nước [9] Diện tắch trồng hoa cẩm chướng tại Đà Lạtkhoảng 50 ha, chủ yếu trồng trong nhà cĩ mái che plastic Hàng năm Đà Lạtcung cấp khoảng 100 Ờ 120 triệu cành hoa cẩm chướng các loại cho thị trườngtiêu dùng [36] Tuy diện tắch trồng khơng nhiều và chỉ chiếm 3% trong cơ cấuchủng loại hoa của Việt Nam nhưng cẩm chướng luôn là hoa có trong danhmục hoa xuất khẩu [4]
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan tháng 3/2007 thì kimngạch xuất khẩu hoa cẩm chướng tăng mạnh, tháng 2/2007 đạt 312.000 USD,tăng 73% so với tháng 1/2007 và tăng 86% so với xuất khẩu năm 2006 Trong
đó thị trường Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vềhoa cẩm chướng, đạt 202 nghìn USD và chiếm 64% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hoa cẩm chướng của cả nước [35] Tháng 2 năm 2008, giá trị trung bìnhcủa các loại hoa xuất khẩu đều giảm ngoại trừ hoa cẩm chướng với đơn giá0,18USD/ bông , tăng 0,07% so với tháng 12 năm 2007 Trong khi giá cẩmchướng xuất khẩu trung bình sang tất cả các thị trường là 0,175USD/bông thìxuất khẩu sang thị trường Nhật Bản với đơn giá 0,14USD/bông bởi Nhật Bản
là thị trường tiêu thụ lớn nhất của Việt Nam [34] Theo số liệu thống kê trêntrang web [35] thì xuất khẩu hoa các loại trong 8 tháng đầu năm 2009 có sự
Trang 17tăng trưởng vượt bậc, số liệu thống kê cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hoa cácloại trong tháng 8/09 đạt 1,7 triệu USD, tăng 111,9% so với cùng kỳ 2008.Sản phẩm hoa xuất khẩu chủ yếu là hoa cúc, hoa cẩm chướng Số liệu thống
kê cho thấy lượng xuất khẩu hoa cẩm chướng trong tháng 8/09 đạt 1,7 triệucành, kim ngạch đạt 343,8 nghìn USD, mặc dù có tăng 32% về lượng và 48%
về kim ngạch so với tháng 7/09 nhưng lại giảm 12% về lượng và 19% về kimngạch so với cùng kỳ 2008
Tính chung 8 tháng đầu năm 2009, lượng xuất khẩu hoa cẩm chướngđạt 8,4 triệu cành, tăng 10% về lượng nhưng kim ngạch chỉ đạt gần 1,5 triệuUSD, giảm 0,5% so với cùng kỳ năm 2008 Cẩm chướng là hoa đang có triểnvọng về sản xuất cũng như xuất khẩu Thị trường xuất khẩu hoa cẩm chướngchủ yếu là Nhật Bản, Ôxtrâylia và Đài Loan Trong đó kim ngạch xuất khẩusang thị trường Nhật Bản đạt cao nhất với 5,6 triệu cành, kim ngạch đạt 924,9nghìn USD Tiếp đến là Ôxtrâylia với lượng đạt 1,9 triệu cành, kim ngạch đạt440,7 nghìn USD Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu hoa cẩm chướng sang thịtrường Đài Loan vẫn tăng rất mạnh, đạt 901 nghìn cành và hơn 120 nghìnUSD, tăng 111% về lượng và 117,9% về kim ngạch Đơn giá trung bình xuấtkhẩu hoa cẩm chướng trong tháng 8/09 duy trì ở mức 0,18 USD/cành
Trồng hoa cẩm chướng sau 3 - 4 tháng đã bắt đầu cho thu hoạch Mộtsào Bắc Bộ trong một vụ cho thu từ 96000 – 120000 bông Thâm canh đúng
kỹ thuật thì mỗi vụ phần lãi thu được là 17 – 30 triệu đồng/sào [5] Như vậy
có thể thấy cẩm chướng là một loại hoa có tiềm năng phát triển rất lớn, và có
ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển ngành sản xuất hoa của nước
ta nói riêng và thế giới nói chung
Hoa Cẩm chướng chùm không phổ biến bởi nhu cầu của người tiêudùng thích Cẩ m chướng đơn [33] Hiện nay có khoảng 20 giống được trồng
Trang 18với mục đích cắt cành Các giống trồng trọt hiện nay được chia theo các nhómsau:
- Nhóm hoa chùm: màu đỏ, hồng, trắng, kem…Hoa nhỏ, cành thấp:
30-40 cm Thời gian sinh trưởng: 18-24 tháng
- Nhóm hoa đơn: màu đỏ, hoa lớn, cành cao: 70-80cm, mắt thưa, ít chồi Thời gian sinh trưởng 15-18 tháng
1.1.2 Tính thẩm mỹ và giá trị kinh tế
Hoa cây cảnh có vai trò quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng
và có những đóng góp to lớn đối với đời sống xã hội Cẩm chướng là loạihoa đang được ưa chuộng ở Việt Nam và là cây hoa có hiệu quả kinh tế cao.Trong những năm gần đây thị trường Cẩm chướng có sức tiêu thụ lớn bởi sự
đa dạng về màu sắc, kiểu dáng, hoa đẹp và rất lâu tàn
Đặc biệt hoa cẩm chướng là loại cây trồng có năng suất cao và giá trịxuất khẩu lớn do vậy cây cẩm chướng nằm trong cơ cấu chuyển dịch câytrồng trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xoáđói giảm nghèo Lượng hoa cẩm chướng tiêu thụ hàng năm trên thị trường hoa
ở miền Bắc hầu như do Đà Lạt, Trung Quốc cung cấp
Hoa cẩm chướng có diện tích canh tác không lớn, chủ yếu trồng trongnhà có mái che plastic Hằng năm, Đà Lạt cung cấp khoảng 0,3- 0,5 triệu cànhhoa cẩm chướng các loại
1.1.3 Đặc điểm sinh học
- Rễ: Cây hoa cẩm chướng có bộ rễ chùm phát triển mạnh vào vụ
chính Rễ chủ yếu phân bố ở tầng đất mặt có chiều dài từ 15-20 cm Khi vungốc cây cẩm chướng sẽ ra rễ phụ ở các đốt
- Thân: Cây cẩm chướng có thân dạng thân thảo, nhỏ và mảnh
mai Thân có màu xanh nhạt, được bao phủ một lớp phấn trắng Ở Việt
Trang 19Nam hiện trồng hai loại cẩm chướng: Giống cẩm chướng thấp cây 35cm) thường mọc thành bụi, và giống cẩm chướng cao cây (50-80cm) Mỗiđốt có một mắt, trên mắt mang lá và mầm nách.
(30 Lá: Lá kép mọc đối diện với nhau từ các đốt thân Phiến lá dáy có
hình lưỡi mác, mép lá trơn Mặt lá nhẵn không có độ bóng Trên mặt lá cóphủ một lớp phấn trắng mỏng và mịn
- Hoa: Có hai dạng, hoa đơn và hoa kép (hoa chùm) Hoa đơn mọc
riêng lẻ thành từng bông Hoa cẩm chướng đẹp tự nhiên và có mùi thơmthoang thoảng
- Quả: Quả nang mở, quả hình trụ có một đầu nhọn, trong quả có 5
ngăn hạt Mỗi quả có từ 300-600 hạt
- Hạt: Hạt nhỏ và nằm bên trong quả có màu đen, hình dẹt và hơi
cong Phôi thành vòng bao lấy phôi nhũ
1.1.4 Tình hình nghiên cứu trong nước
Tình hình nghiên cứu hoa cẩm chướng ở nước ta còn ít và chưa có kếtquả cao Nguyên nhân chủ yếu là do hoa cẩm chướng là loại hoa còn khá mới
mẻ và chưa được sản xuất phổ biến ở nước ta đồng thời yêu cầu về điều kiệnthời tiết khắt khe (Chỉ thích hợp trồng ở vùng lạnh hoặc vùng có khí hậu mátmẻ) Tuy vậy trong những năm gần đây nước ta cũng có một số nghiêncứu về cây hoa cẩm chướng như sau:
- Lê Đức Thảo (2003) nghiên cứu, tuyển chọn một số giống cẩmchướng và phương pháp nhân giống bằng giâm cành trên các loại giá thể khácnhau Đã tìm ra giống cẩm chướng TD11 (hoa đơn, màu trắng, có nguồn gốc
từ Hà Lan) và TD15 (hoa đơn, màu xanh, có nguồn gốc từ Hà Lan) làhai giống có khả năng sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất chất lượngcao Giá thể trấu hun là thích hợp nhất trong bốn loại giá thể (giá thể trấuhun,
Trang 20giá thể trấu hun + cát + bọt xốp với tỷ lệ 1:1:1, dùng rễ bèo tây + cát đểnhân giống cẩm chướng bằng giâm cành [13].
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh và khí canh trong nhângiống hoa cẩm chướng, Nguyễn Thị Ngân (2007) đã nâng tỷ lệ ra rễ củahom giâm lên 95,1% [11] Nhưng kỹ thuật này không được ứng dụng rộngrãi đặc biệt đối với người dân vì phải có dụng cụ chuyên dùng và kỹ thuật kháphức tạp
- Nguyễn Xuân Tùng (2009 – 2010) đã chọn lọc được giống hoacẩm chướng DO6.9 được chọn lọc năm 2006 từ tổ hợp lai White Barbara xOptima Sau khi chọn lọc, giống được làm sạch bệnh và nhân nhanh bằngphương pháp nuôi cấy mô Giống DO6.9 được trồng khảo nghiệm chínhquy vụ Xuân Hè năm 2008 và vụ Đông Xuân 2009 – 2010 Kết quả khảonghiệm cho thấy giống DO6.9 sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện
Đà Lạt, đạt năng suất trung bình 30 cành/m2/tháng Giống cho cành hoacứng, khỏe, cao trung bình 80 – 90 cm và có khả năng kháng bệnh tốt với
bệnh rỉ sắt Uromyces dianthi và héo rũ do Fusarium oxysporum f sp.
dianthi Hoa dạng kép với màu hồng đậm, có hương thơm được người tiêu
dùng ưa chuộng Giống được khảo nghiệm sản xuất trên vườn nông hộ tại
Đà Lạt vụ Đông Xuân 2009 – 2010 và vụ Xuân Hè 2010 Kết quả sản xuấtthử cho thấy giống thể hiện sức sinh trưởng và phát triển, năng suất cao
và ổn định, được người sản xuất chấp nhận đưa vào sản xuất
- Đề tài : Nghiên cứu chọn tạo và phát triển một số giống hoa cắt cành
có giá trị kinh tế và tiềm năng xuất khẩu phù hợp với vùng Đà Lạt, LâmĐồng Kết quả đã tạo được 44 dòng cẩm chướng, trong đó các giốngDO6.1, DO6.9, DO6.10 có triển vọng phát triển, có khả năng kháng bệnh cao
- Đề tài ―Nghiên cứu quy trình nhân giống hoa cẩm chướng SP1
(Diathus Caryophyllus Topaz.) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào‖ do Lê
Trang 21Đức Thảo, Nguyễn Thị Kim Lý (Viện Di truyền nông nghiệp), Hoàng NgọcThuận (Trường ĐH Nông nghiệp I) thực hiện nhằm nhân nhanh, đưa giốngcây này phát triển ra sản xuất Kết quả cho thấy, mẫu được khử trùng vớiHgCl2 0,1% trong thời gian 7 phút cho tỷ lệ sống sau 3 tuần cao nhất (78
%) Môi trường MS + 10% nước dừa + 6,5 g/l agar + 3 % đường bổ sungBAP
1mg/l + Kinetin 0,5 mg/l đạt hệ số nhân cao nhất 7,52 lần Môi trường tạo câyhoàn chỉnh MS/2 + 6,5 g/l agar + 2 % đường bổ sung NAA 0,2 mg/l cho tỷ
lệ cây sống ra rễ cao nhất đạt 93,11% sau 1 tháng Tỷ lệ cây sống sau khiđưa ra vườn ươm với giá thể hỗn hợp (B) gồm hạt perlite 30%, cát sông10%, đất màu 10%, rễ bèo phơi khô xay nhỏ 50% đạt cao nhất 51,56% sau 3tuần Pomior đã làm tăng tỷ lệ cây sống, có tác dụng tốt tới sinh trưởng củacây con, cho cây con khoẻ, đủ tiêu chuẩn đưa cây ra vườn sản xuất Với giáthể B khi phun Pomior 0,3%, sau 3 tuần tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn xuất vườnlà: 64,81%
- Đề tài : ―Ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo
giống hoa cẩm chướng và hoa cúc‖ của TS Nguyễn Thị Lý Anh – Đại họcNông nghiệp Hà Nội đã thu thập được một số nguồn mẫu giống cẩmchướng, hoa cúc phục vụ cho công tác chọn giống và nghiên cứu xử lý cẩmchướng, hoa cúc bắng hóa chất và tia phóng xạ
- Nguyễn Văn Tiến (2003) đánh giá khả năng sinh trưởng pháttriển, năng suất của một số giống hoa cẩm chướng nhập nội và nghiên cứu
một số kỹ thuật trồng giống hoa cẩm chướng Dianthus Domingo Đã xác định, giống Dianthus Domingo có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh
nhất có năng suất và chất lượng hoa cao nhất trong các giống nghiêncứu Xác định được mật độ trồng 20 x 20cm trên nền phân bón 80kg N +160kg P2O5 + 80kg K2O là thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển và cho
năng suất, chất lượng hoa cao nhất của giống Dianthus Domingo.
Trang 22Từ các kết quả trên cho thấy ở Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu
về việc nhân giống và sản xuất hoa cẩm chướng Tuy nhiên, việc nghiên cứunày mới chỉ dừng lại ở một số đối tượng và còn chưa hoàn thiện được kỹthuật trồng và chăm sóc đầy đủ
1.1.5 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Ngay từ thế kỷ XVI người ta đã bắt đầu cải tạo giống hoang dại vớimục đích là tạo ra nhiều giống có màu sắc khác nhau và có thể trồng đượcnhiều vụ trong năm Năm 1840 Dalmais (Pháp) tạo ra giống Antivn từ loạihình cẩm chướng Trung Quốc (Pecpartual Carnation) Năm 1886 Alegatera(Pháp) tạo ra giống Trecanation có ưu điểm là thân thẳng đứng, các giống rahoa quanh năm
Cộng hoà Liên bang Nga (1979) ở vùng Xotri đã tiến hành lai tạo
hơn 100 loài hoa cẩm chướng kết hợp với bón phân cho ra hoa quanh năm
Năm 1987 Vande Heuvel đã nghiên cứu công nghệ trồng cẩm chướng
ở Hà Lan cho thấy các loại đất trồng, phương pháp tưới nước, bón phân cóthể làm giảm bệnh do nấm Fusarium, tưới nước nhỏ giọt có thể tiết kiệmnước, sử dụng plastic trắng che có thể tận dụng được ánh sáng sẵn có của
tự nhiên và giảm sự bay hơi nước trong mùa đông
- Nghiên cứu về ảnh hưởng của pH đất: Theo nghiên cứu của
Voogt (1991) thì pH của đất trồng ảnh hưởng rất nhỏ đến cây cẩm chướngnguyên nhân là do trong đất có nhiều nguyên tố trung tính và sự có mặtcủa Calcium carbonate
- Ảnh hưởng của phân bón: Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu
Lâm Viện Thượng Hải (1983) đã đưa ra kết luận : trồng cẩm chướng trênnền đá chân chu và than bùn hỗn hợp trong nhà nilon và được tưới dinhdưỡng, phun 3 lần Boocdo thì cho hoa màu sắc đẹp, chất lượng hoa hơn hẳnhoa ngoài đồng
Trang 23- Ảnh hưởng của ánh sáng: Awaersen và Aabrandi (1989) trồng
cây cẩm chướng lai Fancy trong điều kiện nhân tạo ở các cường độ ánh
sáng 10-60 W/m2 Kết quả cho thấy số cành hoa đã tăng rõ rệt theo cường
độ ánh sáng
Nghiên cứu về ảnh hưởng nhiệt độ: Abau Dahab (1967) đã nghiên cứu
ảnh hưởng nhiệt độ và kết luận biện độ nhiệt giữa ngày và đêm ảnh hưởnglớn đến số đốt của giống Williamsim cụ thể là: nhiệt độ đêm thấp, ngày cao
có lợi cho sự kéo dài của cuống hoa Còn theo Hanan (1959) cho rằng nhiệt
độ thích hợp cho sinh trưởng của cành và lá ban ngày là 18-24oC, ban đêm từ
12-18oC trong 3-5 tuần dưới điều kiện ngày dài khác nhau thu được kếtquả là: mầm hoa không liên quan với độ dài ngày; khi xử lý nhiệt độ thấp
3 tuần số đốt giảm bớt, ra hoa, ra nụ sớm hơn hẳn
Từ các kết quả trên cho thấy trên thế giới đã có nhiều công trìnhnghiên cứu đối với hoa cẩm chướng Các kết quả này có ý nghĩa quan trọngtrong việc giúp các nhà nghiên cứu nước ta kế thừa kinh nghiệm để đem lạihiệu quả cao trong việc nhân giống và sản xuất hoa thương phẩm ở ViệtNam
Trang 24CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu nghiên cứu
Các giống cẩm chướng được sử dụng trong nghiên cứu *
2.3 Môi trường nuôi cấy
Môi trường nuôi cấy cơ bản [19]: MS + 30 g/l đường sacharose + 7 g/lagar và chất điều hòa sinh trưởng của hãng Dulchefa, Hà Lan chứa khoáng đalượng, vi lượng và vitamin, pH môi trường là 5,8
Chất khử trùng: Gia ven
Các chất điều hòa sinh trưởng được sử dụng: BAP (6-benzyl aminopurin), K (Kinetin), NAA (α-napthalene acetic acid)
BAP là một hormone thực vật nằm trong nhóm cytokinin Nó là dạng
cytokinin tổng hợp đầu tiên giúp cho quá trình phát triển của cây [20]
Trang 25K có tác dụng kích thích sự phát triển chồi mới, làm tế bào kéo dài,
tăng khả năng tổng hợp diệp lục nên làm chôi tăng kích thước, khỏe hơn vàsinh trưởng tốt hơn [20]
NAA là một hormone thực vật nằm trong nhóm auxin Là chất điều
khiển sinh trưởng chủ yêu kích thích sinh trưởng tế bào làm tăng phânbào, gây hiện tượng ưu thế ngọn, thường được sử dụng trong việc phátsinh rễ
[20]
phút
Môi trường được khử trùng trong nồi hấp khử trùng ở 1170 C trong 15
2.4 Điều kiện nuôi cấy
Tất cả các thí nghiệm đều thực hiện ở điều kiện nhân
tạo: Nhiệt độ nuôi cấy: 25- 280C
Độ ẩm trung bình: 50% - 70%
Ánh sáng: Sử dụng đèn chiếu sáng Neon
Cường độ chiếu sáng: 2000- 3000 Lux
Thời gian chiếu sáng: từ 6h – 18h hằng ngày
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại Các mẫu được cấy là đoạn thân có kích thước tương đối bằng nhau(2-3cm), chất lượng tương đương nhau Mẫu được cấy trong bình, mỗi côngthức nhắc lại 3 bình, mỗi bình cấy 6 mẫu
2.5.2 Phương pháp nghiên cứu
a Tạo vật liệu khởi đầu
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hoá chất, nồng độ thời
Trang 26Ở thí nghiệm này, tiến hành khử trùng mẫu bằng dung dịch Giaven
ở các nồng độ và thời gian sau:
CT1: Xử lý sơ bộ + dung dịch Giaven 5% trong 5 phút
CT2: Xử lý sơ bộ + dung dịch Giaven 7% trong 5 phút
CT3: Xử lý sơ bộ + dung dịch Giaven 7% trong 10 phút
CT4: Xử lý sơ bộ + dung dịch Giaven 10% trong 15 phút
CT5: Xử lý sơ bộ + dung dịch Giaven 15% trong 10 phút
Đánh giá thí nghiệm sau 20 ngày theo dõi dựa trên các chỉ tiêu: tỷ lệmẫu nhiễm, tỷ lệ mẫu sạch sống, tỷ lệ mẫu sạch chết
Mẫu đã khử trùng được cấy vào nền môi trường: MS + 30 g/l đường sacharose + 7 g/l agar
b Hoàn thiện giai đoạn nhân nhanh hoa cẩm chướng bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Gồm 2 thí nghiệm: Đánh giá ảnh hưởng của BAP, Kinetin đến khảnăng tái sinh và tạo đa chồi ở ba giống cẩm chướng
Đánh giá thí nghiệm sau 4 tuần theo dõi dựa trên chỉ tiêu:
- Số chồi/ mẫu
- Chiều cao chồi (cm): Được đo bằng thước kẻ, đối tượng được đặtsong song với thước kẻ thẳng, gốc chồi được đặt tương ứng vạch nào thì đó làchiều cao chồi
- Theo dõi sự hình thành của chồi mới phát sinh và đặc điểm của mẫunuôi cấy Cụ thể: nguồn gốc chồi phát sinh, mức độ đồng đều của chồi,
sự hoại tử và thủy tinh hóa
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến khả năng tái sinh và tạo
đa chồi ở ba giống cẩm chướng
Thí nghiệm tiến hành trên môi trường MS cơ bản: MS + 30 g/l đường +
Trang 277 g/l agar có bổ sung BAP với các nồng độ như sau:0; 0,1; 0,2; 0,3 (mg/l).
Trang 28Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nồng độ K đến khả năng tái sinh và nhân nhanh chồi ở ba giống cấm chướng
Thí nghiệm tiến hành trên môi trường cơ bản: MS + 30 g/l đườngsacharose + 7 g/l agar có bổ sung K với các nồng độ: 0,1; 0,3; 0,5 (mg/l)
Mẫu cho vào môi trường nuôi cấy sau vài tuần sẽ xuất hiện các chồinon từ các mắt ngủ, tách chồi non từ các mắt ngủ cho vào môi trường táisinh chồi để nhân nhanh [14]
c Hoàn thiện giai đoạn ra rễ
Thí nghiệm 3: Tạo cây hoàn chỉnh (ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng hình thành rễ của chồi cẩm chướng)
Thí nghiệm tiến hành trên môi trường cơ bản: MS + 30 g/l đườngsacharose + 7 g/l agar có bổ sung NAA có nồng độ: 0; 0,1; 0,2; 0,3 mg/l
Sau các lần cấy chuyển, chọn các chồi đủ têu chuẩn, cấy vào môitrường ra rễ, tạo cây hoàn chỉnh
Đánh giá thí nghiệm sau 20 ngày theo dõi dựa trên chỉ tiêu: số rễ/chồi,chiều dài rễ (cm)
2.5.3 Phương pháp phân tích thống kê số liệu
Các số liệu được phân tích theo các tham số thống kê gồm các giá trịtrung bình, độ lệch chuẩn… trên chương trình Excel 2007 [10]sự sai khácgiữa các công thức được kiểm định bằng giới hạn sai khác nhỏ nhất LSD với
α = 0,05
Trang 29CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hoàn thiện giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu ba giống cẩm chướng
Vào mẫu là công đoạn đầu tiên của quy trình nuôi cấy mô, nhiệm
vụ của công đoạn này là phải đưa được nguồn mẫu từ ngoài môi trườngvào nuôi cấy trong điều kiện vô trùng, tạo vật liệu khởi đầu cho các côngviệc tiếp theo Do vậy, chúng tôi đã tiến hành hàng loạt thí nghiệm khácnhau với mục đích tm ra loại hoá chất, nồng độ, thời gian khử trùngthích hợp cho cây cẩm chướng
Dưới đây là những kết quả thu được
3.1.1 Giống cẩm chướng Trắng viền đỏ
Bảng 3.1.1: Tỷ lệ mẫu nhiễm, tỷ lệ mẫu sạch sống và hiệu quả khử trùng cây cẩm chướng Trắng viền đỏ