1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tạo đột biến in vitro và đánh giá sinh trưởng, phát triển, sai khác di truyền của các dòng đột biến giống hoa cẩm chướng quận chúa (dianthus caryophyllus l )

38 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 787 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ HOÀNG HIỆP NGHIÊN CỨU TẠO ĐỘT BIẾN IN VITRO VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, SAI KHÁC DI TRUYỀN CỦA CÁC

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VŨ HOÀNG HIỆP

NGHIÊN CỨU TẠO ĐỘT BIẾN IN VITRO VÀ ĐÁNH GIÁ

SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, SAI KHÁC DI TRUYỀN CỦA CÁC DÒNG ĐỘT BIẾN GIỐNG HOA CẨM CHƯỚNG QUẬN

CHÚA (DIANTHUS CARYOPHYLLUS L.)

CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG

MÃ SỐ : 62.62.01.10

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Trang 2

Công trình hoàn thành tại:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ LÝ ANH

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Phản biện 2: PGS.TS Lê Huy Hàm

Viện Di truyền Nông nghiệp

Phản biện 3: TS Đặng Văn Đông

Viện Nghiên cứu Rau quả

Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi , ngày tháng năm 2014

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cẩm chướng là một trong bốn loài hoa cắt cành được trồng phổbiến trên thế giới, chiếm 17% tổng sản lượng hoa cắt (Nguyễn ThịKim Lý, 2012) Đây cũng là loại hoa có nhiều triển vọng trong sảnxuất nội tiêu cũng như xuất khẩu của Việt Nam Ở nước ta hiện nay,chủ yếu trồng các giống cẩm chướng nhập nội từ nước ngoài do đókhông chủ động và chi phí sản xuất cao, đặc biệt là không thể mởrộng sản xuất và xuất khẩu bởi không có bản quyền giống Vì vậy,việc nghiên cứu chọn tạo những giống hoa cẩm chướng mới đáp ứngđược nhu cầu thị trường, phù hợp với điều kiện sinh thái và có bảnquyền của Việt Nam là yêu cầu bӭc thiết

Đối với cây hoa việc chọn tạo giống tập trung chủ yếu là tạogiống có màu sắc mới Điều này được thực hiện thông qua conđường lai xa và gây tạo đột biến Tuy nhiên đối với cây hoa cẩmchướng ở nước ta việc lai xa rất khó thực hiện bởi khả năng thụ phấnthụ tinh rất khó Vì vậy việc tạo giống có màu sắc mới chỉ có thểthực hiện thông qua con đường gây tạo đột biến Phương pháp chọntạo giống bằng gây tạo đột biến được phát triển từ giữa thế kỷ 20 vàngày càng phát triển rộng rãi mang lại những thành tựu to lớn trongcông tác chọn tạo giống cây trồng Hơn thế nữa, việc gây tạo đột

biến nhân tạo kết hợp với nuôi cấy mô tế bào thực vật in vitro đã trở

thành công cụ hữu hiệu giúp giảm thiểu chi phí và thời gian chọn tạogiống cây trồng mới Kỹ thuật này đã làm tĕng tần số xuất hiện độtbiến với các tính trạng có giá trị kinh tế ở các loài thực vật nói chung

và cây hoa nói riêng, góp phần không nhỏ cho việc cải tiến giống câytrồng (Okamura, 2006; Shu, 2009; IAEA, 2009, 2013) Xuất phát từ

những vấn đề nêu trên chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu tạo đột biến in vitro và đánh giá sinh trưởng, phát triển, sai khác di

truyền của các dòng đột biến giống hoa cẩm chướng Quận Chúa

Trang 4

2 Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu phương pháp xử lý đột biến in vitro nhằm xác định

được phương pháp xử lý đột biến hiệu quả và tạo được các dòng biến

dị di truyền làm nguồn nguyên liệu cho công tác chọn tạo giống hoacẩm chướng mới

3 Yêu cầu của đề tài

- Xác định khả năng nhân giống in vitro cho cây cẩm chướng

giống Quận Chúa, làm cơ sở cho việc tái sinh và tạo cây hoàn chỉnh

các mẫu xử lý đột biến in vitro bằng tác nhân gây đột biến.

- Xác định hiệu quả xử lý gây tạo đột biến cho cây hoa cẩmchướng trong nuôi cấy mô mang lại hiệu quả cao:

+ Xác định nồng độ, thời gian xử lý EMS thích hợp cho chồi nhân

in vitro cây hoa cẩm chướng.

+ Xác định liều lượng xử lý tia gamma nguồn 60Co thích hợp cho

chồi nhân in vitro cây hoa cẩm chướng.

+ Xác định hiệu quả của xử lý phối hợp EMS và tia gammanguồn 60Co cho chồi nhân in vitro cây hoa cẩm chướng.

- Phân lập các thể đột biến qua các thế hệ nhân chồi in vitro.

- Sàng lọc các dạng biến dị của cây cẩm chướng sau xử lý trongđiều kiện tự nhiên

- Đánh giá sự sai khác di truyền của một số dòng đột biến có triểnvọng đã phân lập bằng chỉ thị SSR

- Xác định phương pháp khử trùng mẫu, môi trường nhân nhanh,môi trường ra rễ và giá thể ra cây thích hợp cho một số dòng đột biến

có tiềm năng được tuyển chọn

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4.1 Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã cung cấp các dẫn liệu khoa học

có giá trị về việc ứng dụng nhân giống in vitro và phương pháp tạo giống mới thông qua xử lý đột biến in vitro của cây hoa cẩm chướng.

Các kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để tiếp tục nghiên cứutạo dòng đột biến làm nguồn nguyên liệu di truyền cho việc chọn tạogiống cẩm chướng mới Đồng thời là tư liệu có giá trị cho việcnghiên cứu lĩnh vực công nghệ sinh học và chọn tạo giống cây trồng

Trang 5

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài đã xây dựng được quy trình nhân giống in vitro cho một số

dòng, giống hoa cẩm chướng, góp phần giải quyết khó khĕn trongthực tiễn về nhân giống hiện nay; ứng dụng thành công phương pháp

xử lý đột biến in vitro và xây dựng được quy trình xử lý gây tạo đột biến kết hợp nuôi cấy in vitro cho cây hoa cẩm chướng bằng tác nhân

EMS và chiếu xạ tia gamma nguồn 60Co; tạo được các vật liệu khởiđầu phục vụ cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống hoa cẩmchướng mới và chọn lọc được một số dòng đột biến có triển vọng

5 Những đóng góp mới của luận án

Các kết quả nghiên cứu đã xác định được tác nhân gây đột biếnEMS và tia gamma cho hiệu quả cao trong việc gây tạo biến dị cótiềm năng có thể làm vật iệu cho công tác chọn tạo giống hoa cẩmchướng mới

Đề tài đã tạo ra các dòng đột biến có tiềm năng và đánh giá đượcđặc điểm sinh trưởng phát triển của các dòng đột biến mới về mầusắc hoa trong điều kiện tự nhiên Các dòng đột biến này cũng đãđược đánh giá sự sai khác di truyền bằng chỉ thị phân tử SSR và xácđịnh mối quan hệ di truyền với cây mẹ

Đề tài đã xây dựng được quy trình nhân giống in vitro cho 2 dòng

đột biến có triển vọng (dòng H6 và dòng H7) trong số các dòng độtbiến nêu trên, phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo để phát triển haidòng này thành giống hoa cẩm chướng mới

6 Giới hạn của đề tài

- Thời gian nghiên cứu từ nĕm 2009 – 2013

- Địa điểm nghiên cứu: Viện Sinh học Nông nghiệp – Học việnNông nghiệp Việt Nam

7 Bố cục của luận án

Nội dung chính của luận án được thể hiện trong 130 trang, gồm: 4trang mở đầu, 34 trang tổng quan, 17 trang vật liệu nội dung vàphương pháp nghiên cứu, 73 trang kết quả và thảo luận, 2 trang kếtluận và kiến nghị 126 tài liệu tham khảo, trong đó 32 tài liệu tiếng

Trang 6

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI Liệu

Cẩm chướng là loại hoa có giá trị kinh tế cao, chiếm tỷ lệ lớn trongcác loài hoa cắt cành trên thế giới (chiếm 17%) và trong các loài hoaxuất khẩu ở nước ta Việc đẩy mạnh sản xuất và nâng cao chất lượngsản phẩm hoa cẩm chướng ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, trong đó

đề bản quyền giống đang là khó khĕn trong việc tiếp cận thị trườnghoa thế giới

Đột biến đóng vai trò quan trọng trong chọn giống cây trồng, nhờvào quá trình đột biến mà chúng ta đã tạo ra nhiều giống hoa mới, đặcsắc có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt, kháng sâu bệnh, trênlĩnh vực hoa cảnh nói riêng và trong ngành chọn giống nói chung Xử

lý gây tạo đột biến kết hợp nuôi cấy in vitro có nhiều ưu điểm so với

phương pháp chọn giống truyền thống: tần số đột biến cao và khảnăng thu nhận những thể đột biến đồng nhất về kiểu gen dễ dàng hơn;

có thể xử lý một số lượng lớn tế bào, mô, cây con mà không đòi hỏidiện tích lớn; có thể sử dụng nhiều bộ phận khác nhau của cây (tế bào,

mô sẹo, chồi in vitro, đoạn thân, hạt, …); có khả năng rút ngắn thời

gian so phương pháp truyền thống (chỉ cần 3 - 6 thế hệ)

Các kết quả nghiên cứu của các tác giả về chọn tạo giống đột biếnhoa cẩm chướng cho thấy việc ứng dụng kỹ thuật gây tạo độtbiến nhân tạo đối với cây trồng nói chung và cây hoa cẩm chướng nóiriêng mang lại hiệu quả rất lớn Có rất nhiều giống hoa cẩm chướngmới với những tính trạng mới được tạo ra nhờ xử lý gây tạo độtbiến Vì vậy, có thể nói rằng, phương pháp chọn giống cẩm chướng

và các loại hoa nói chung bằng xử lý đột biến là một phương phápđầy triển vọng trong công tác chọn tạo giống hoa mới cho sản xuất

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu

- Mắt ngӫ của chồi in vitro cây hoa cẩm chướng thơm giống Quận Chúa (Tên khoa học Dianthus caryophyllus “Princess”; tên thương

mại Princess)

Trang 7

- Các thiết bị dụng cụ hóa chất trong nuôi cấy mô tế bào.

Trang 8

- Phản ứng PCR-SSR được tiến hành 20 mồi SSR của hãng Bioneer

(theo Smulders et al., 2003, Tetsuya et al., 2009).

- Hóa chất dùng trong nghiên cứu sinh học phân tử như Tris bazơ,agarose, isopropanol, Ethanol, chloroform, isoamylalcohol,CH3COONa, SDS, CTAB, Nacl, ETDA,…

- Các hóa chất cho phản ứng PCR gồm deoxynucleotit triphosphat(dNTPs) của Sigma, Taq-DNA polymeraza của Fermentas

2.2 Nội dung nghiên cứu.

2.2.1 Nghiên cứu nhân giống in vitro cho cây cẩm chướng giống Quận Chúa

- Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp khử trùng đến tỷ lệsống của mẫu

- Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến hệ số

nhân, sự sinh trưởng của chồi in vitro:

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của BA và kinetin trong môi trường MS

đến hệ số nhân, sự sinh trưởng của chồi in vitro.

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp cytokinin và auxin đến

hệ số nhân, sự sinh trưởng của chồi in vitro.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của α-NAA và than hoạt tính trong môi

trường MS tới khả năng ra rễ của chồi in vitro.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể ra cây đến tỷ lệ sống và sinh

trưởng của cây in vitro ngoài vườn ươm.

2.2.2 Nghiên cứu các phương pháp xử lý gây tạo đột biến in vitro cho cây cẩm chướng

- Nghiên cứu xử lý EMS cho cây hoa cẩm chướng in vitro.

- Nghiên cứu xử lý tia gamma nguồn 60Co cho cây hoa cẩm

chướng in vitro.

- Nghiên cứu xử lý kết hợp EMS và tia gamma nguồn 60Co cho cây

cẩm chướng in vitro.

2.2.3 Nghiên cứu phân lập các d̩ng chồi in vitro biến dị sau xử lý

và đánh giá sự sinh trưởng phát triển của các d̩ng chồi

- Nghiên cứu phân lập các dạng chồi biến dị về mặt hình thái

- Nghiên cứu khả năng ra rễ của các dạng chồi phân lập sau xử lý

- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của các dạng chồi

Trang 9

trong điều kiện vườn ươm.

2.2.4 Nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển và phân lập các d̩ng biến dị của cây cẩm chướng sau xử lý trong điều kiện tự nhiên

Cây cẩm chướng sau xử lý được đưa ra trồng tại nhà lưới, theodõi phân lập các dạng biến dị

2.2.5 Nghiên cứu đánh giá sự sai khác di truyền của một số dòng biến dị có triển vọng đã phân lập bằng chỉ thị SSR

Chọn lọc một số dòng biến dị có tiềm năng đánh giá sự sai khác

- Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến hệ số

nhân, sinh trưởng của chồi in vitro.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của auxin trong môi trường MS tới khả

năng ra rễ của chồi in vitro.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể ra cây đến tỷ lệ sống và sinh

trưởng của cây in vitro ngoài vườn ươm.

2.3 Phương pháp nghiên cứu.

2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại

2.3.2 Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật.

Sử dụng phương pháp nuôi cấy in vitro trên môi trường cơ bản

MS (Murahige and Skoog, 1962) với 6,5 g/l agar, 30 g/l saccarose và

100 mg/l innositol) có bổ sung các chất điều tiết sinh trưởng

Các thí nghiệm nhân nhanh, tạo cây hoàn chỉnh mẫu được nuôicấy ở nhiệt độ 20 – 220C, cưӡng độ chiếu sáng 2.000 lux, thời gianchiếu sáng

16 giӡ/ngày Các công thӭc thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi công thӭc thí nghiệm bố trí 150 mẫu, chia làm 3 lần nhắc lại

2.3.3 Phương pháp gây t̩ạo đột biến in vitro

Trang 10

Phương pháp gây tạo đột biến được tiến hành theo quy trình củaNovak and Brunner (1992) có cải tiến Mỗi công thӭc thí nghiệm xử

lý 3 lần nhắc lại mỗi lần 60 mẫu với liều lượng xử lý như sau:

- Xử lý gây tạo đột biến bằng tác nhân EMS: Mẫu được xử lý ở

Trang 11

các mӭc nồng độ EMS 0,2; 0,4; 0,6; 0,8; 1,0% với 3 mӭc thời gian 1,

2 và 3 giӡ

- Xử lý gây tạo đột biến bằng tia gamma nguồn 60 Co: Mẫu được

xử lý với các liều hấp thụ 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70 Gᵧ

- Xử lý gây tạo đột biến bằng EMS kết hợp tia gamma nguồn

60 Co: Mẫu được xử lý EMS với nồng độ 0,1; 0,2; 0,3; 0,4% trong

thời gian 2 giӡ kết hợp tia gamma nguồn Co60 với liều hấp thụ 10,

2.3.4.1 Phương pháp chiết tách DNA

Trong thí nghiệm này chúng tôi chiết tách DNA tổng số của cácmẫu cẩm chướng dựa theo phương pháp của Obara – Okeyo P andKako (1998) có cải tiến

2.3.4.2 Phương pháp PCR – SSR

Phản ứng PCR được thực hiện với nhiều chu kì, nhiệt độ biếntính DNA 950C, nhiệt độ gắn mồi 37- 550C tuỳ theo từng mồi, nhiệt

độ tổng hợp chuỗi DNA 720C

2.3.4.3 Phương pháp điện di trên gel agarose

Sản phẩm của phản ứng PCR-SSR được kiểm tra trên gel agarose1% và soi gel dưới ánh sáng đèn UV, nhận biết sản phẩm khuếch đạidựa vào thang chuẩn DNA 1Kb

2.3.4.4 Phương pháp phân tích số liệu

Các số liệu này được đưa vào xử lý theo chương trình NTSYSpc2.1 của Rohlf (2002) để tính ma trận tương đồng giữa các cặp mẫu

ảệ số PIC - Chỉ số thông tin đa hình (Nei, 1973).

Trang 12

10

�� � = 1 −

∑ ��Trong đó: pi là tần số xuất hiện alen thӭ i

Trang 14

2.3.5 Phương pháp theo dõi, đánh giá đặc điểm nông, sinh học

Các chỉ tiêu đánh giá ngoài đồng ruộng theo Quy phạm khảonghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của Hiệp hộiQuốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới (Hiệp hội Quốc tế về bảo hộgiống cây trồng mới, 2008)

Chương 3 Kết QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Nghiên cứu nhân giống in vitro cho cây cẩm chướng giống

Quận Chúa

3.1.1 Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu

Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với cây cẩm chướng giốngQuận Chúa sử dụng hóa chất HgCl2 0,1% để khử trùng mẫu có hiệuquả tốt hơn so với NaOCl (5%) Trong các công thӭc thí nghiệmđược nghiên cứu công thӭc 2 (sử dụng HgCl2 0,1% trong thời gian 7phút) cho hiệu quả tốt nhất

3.1.2 Nghiên cứu nhân nhanh chồi in vitro

3.1.2.1ảnh hưởng của BA và kinetin trong môi trường MS đến hệ số nhân, sinh trưởng của chồi in vitro cây cẩm chướng

Kết quả nghiên cứu cho thấy: các công thӭc có bổ sung kinetinhoặc BA đều cho sự phát sinh chồi cao hơn đối chứng Tuy nhiên, ởmỗi nồng độ BA hoặc kinetin bổ sung khác nhau thì số chồi phát

Trang 15

sinh và sự sinh trưởng thân lá của các chồi cũng có sự khác nhaukhác nhau Trong các công thӭc thí nghiệm công thӭc CT6 (MS + 1,0mg/l kinetin) cho hệ số nhân chồi cao nhất.

3.1.2.2ảnh hưởng của của tổ hợp kinetin và auxin đến hệ số nhân, sinh trưởng của chồi in vitro cây cẩm chướng

Số liệu cho thấy, khi cố định nồng độ kinetin thay đổi nồng độIAA và α-NAA với các mӭc 0,25; 0,50; 0,75 và 1,0 mg/l thì chiềucao và hệ số nhân chồi có xu hướng giảm dần (hệ số nhân chồi đạt từ2,11 đến 2,72 chồi/tháng), thấp hơn so với đối

chứng

Từ kết quả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 cho thấy môi trường

MS bổ sung 1,0 mg/l kinetin cho hệ số nhân chồi cao chất lượng chồitốt nhất cho giống Quận Chúa

3.1.3 Nghiên cứu tạo cây hoàn chỉnh

Các công thӭc thí nghiệm khác nhau cho tỷ lệ mẫu phát sinh rễ,

số lượng, chiều dài rễ, chiều cao cây, số cặp lá trên cây ở các côngthӭc thí nghiệm rất khác nhau Tỷ lệ mẫu phát sinh rễ ở các côngthӭc thí nghiệm đều cao hơn so với đối chứng (đạt 92,22 đến 100%).Công thӭc thí nghiệm MS bổ sung 0,5 g/l than hoạt tính và 0,25 mg/lα-NAA cho tỷ lệ phát sinh rễ, số rễ và chiều dài rễ cao hơn và thờigian ra rễ sớm hơn so với các công thӭc thí nghiệm khác

3.1.4 Nghiên cứu ̫nh hưởng của phương pháp ra cây đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây in vitro ngoài vườn ươm

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy công thӭc cho tỷ lệ sốngcao thì đồng thời cây cũng sinh trưởng phát triển tốt Trong các loạigiá thể được sử dụng giá thể đất cho tỷ lệ sống thấp (83,33%), giá thểđất + trấu hun (1:1) cho tỷ lệ sống cao và chất lượng tốt

3.2 Nghiên cứu xử lý gây tạo đột biến cho cây hoa cẩm chướng

in vitro bằng EMS và chiӃu xҥ tia gamma nguӗnn 60 Co

3.2.1 Nghiên cứu xử lý gây tạo đột biến cho cây hoa cẩm chướng nuôi cấy in vitro bằng EMS

3.2.1.1 Nghiên cứu ̫nh hưởng của EMS tới sự sinh trưởng của chồi

Trang 16

thӭc xử lý EMS, tỷ lệ mẫu sống giảm mạnh khi tĕng nồng độ EMS

và thời gian xử lý Tỷ lệ mẫu sống đạt cao nhất tại công thӭc xử lýnồng độ 0,2% trong thời gian 1 giӡ (91,11%) và tỷ lệ mẫu sống thấpnhất tại công thӭc xử lý nồng độ 1,0% trong thời gian 3 giӡ(18,89%) Trong các công thӭc xử lý EMS ở mӭc thời gian 1 và 2giӡ tỷ lệ phát sinh chồi đạt cao nhất khi xử lý ở mӭc nồng độ 0,4%.Bằng thuật toán nội suy chúng tôi đã xây dựng được mô hình toánhọc biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ EMS xử lý và tỷ lệ mẫu chếtvới các mӭc thời gian 1, 2 và 3 giӡ như sau:

Y = - 62,16x + 1157,07x 2 – 4145,10x 3 + 5626,30x 4 – 2508,33x 5

Y = 1,17 + 52,91x-57,06x 2 +563,85x 3 -1107,81x 4 +581,77x 5

Y = 2,22+195,48x-997,26x 2 +2299,84x 3 -2109,11x 4 +689,48x 5

Trong đó: x là nồng độ EMS xử lý ; Y là tỷ lệ mẫu chết.

Từ kết quả nghiên cứu đã xác định được liều gây chết 50% mẫuthí nghiệm (LD50) với các mӭc thời gian 1, 2 và 3 giӡ như sau:LD50, EMS,1 giӡ = 0,79%; LD50, EMS,2 giӡ = 0,76%; LD50, EMS, 3 giӡ = 0,71%

3.2.1.2ảnh hưởng của EMS đến sự phát sinh hình thái và kh̫ năng sinh trưởng của các d̩ng chồi in vitro của cây cẩm chướng

Sau xử lý chúng tôi đã phân lập được 5 dạng chồi (Dạng A, dạng

b, dạng C, dạng D và dạng E)

Dạng A Dạng B

Dạng C Dạng D Dạng E

Hình 3.1 Các dҥng chӗni thu đѭӧcc sau xử lý EMS

EMS có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng phát triển

Trang 17

của chồi cũng như sự biến đổi hình thái của chồi Ở các công thӭc thínghiệm, tỷ lệ chồi biến dị tĕng dần theo sự tĕng của nồng độ và thờigian xử lý EMS Sự phân bố của các dạng chồi ở các công thӭckhông giống nhau Khi xử lý ở nồng độ 0,2% xuất hiện 4 dạng chồi:

A, B, C và D Khi tĕng nồng độ EMS lên 0,4; 0,6; 0,8% thì kết quảcho cả 5 dạng chồi A, B, C, D, E Ở nồng độ xử lý 1,0 % số dạngchồi xuất hiện lại giảm chỉ có 4 dạng: A, B, C và D

Bҧngng 3.1 Ҧnh hѭởng của EMS đӃn sự phát sinh hình thái

của chӗni in vitro cây cẩm chướng với thời gian xử lý 1 giӡ

Trang 18

Bҧngng 3.2 Ҧnh hѭởng của EMS đӃn sự phát sinh hình thái của

chӗni in vitro cây cẩm chướng với thời gian xử lý 2 giӡ

DạngB

DạngC

DạngD

DạngE

Tỷ lệchồi biếndị

CT2.1 0,2 81,82 10,08 3,13 3,29 1,69 18,51CT2.2 0,4 70,24 17,55 3,75 4,64 3,81 28,25CT2.3 0,6 61,36 27,11 5,42 3,69 2,41 38,53CT2.4 0,8 51,15 32,51 10,63 3,47 2,25 49,53CT2.5 1,0 42,12 36,42 21,46 0,00 0,00 57,88

Trang 19

Khi xử lý ở nồng độ cao và thời gian dài cho tỷ lệ chồi biến dịnhiều tuy nhiên số dạng chồi biến dị xuất hiện lại giảm, đa số cácchồi bị chết Dạng biến dị tĕng chủ yếu ở dạng biến dị B, C, trong đódạng chồi C có khả năng sinh trưởng phát triển kém Nồng độ EMS

thích hợp cho xử lý gây tạo đột biến in vitro đối với cây cẩm chướng

giống Quận Chúa là 0,4% trong thời gian 2 giӡ

Bҧngng 3.3 Ҧnh hѭởng của EMS đӃn sự phát sinh hình thái của

chӗni in vitro cây cẩm chướng với thời gian xử lý 3 giӡ

Ngày đăng: 14/02/2019, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w