Vìsaođường di chuyểncủabão đi theoquyluậtnhất định? Đờng đicủa tâm các trận bão tuy có xê dịch với nhau đôi chút, nhng cơ bản vẫn chỉ có dạng đờng Parabon và đờng thẳng mà thôi, hơn nữa chúng di động trên Trái đất một cách rất có quy cách rất có quy luật. Các dự báocủa ngành khí tợng đợc đa ra chủ yếu đều dựa theoquyluậtdichuyển này của bão. Sức mạnh làm cho cơn bãodichuyển gồm có nội lực và ngoại lực. Nội lực là do bản thân cơn bão sinh ra. Cơn bão thực chất là một khối không khí xoáy tròn theo chiều ngợc kim đồng hồ. Phơng hớng dichuyểncủa mỗi chất điểm không khí do ảnh hởng sự tự quay của Trái đất mà sinh ra sự lệch hớng. Tác dụng làm lệch hớng này ở Bắc bán cầu có xu hớng làm cho các chất điểm không khí có xu hớng lệch sang phải trong khi di chuyển. ở vĩ độ càng cao, tác dụng lệch hớng càng mạnh mẽ. Điều này khiến gió thổi hớng tây của phần phía bắc cơn bão có nhiều thành phần chất điểm không khí dichuyển về phía bắc, còn gió thổi hớng đông của phần phía nam cơn bão lại có ít thành phần chất điểm không khí di động về phía nam. Vì thế lợng không khí phần phía nam cơn bão lớn hơn phần phía bắc một chút. Tổng hợp lại, cơn bão sẽ chỉ có một thành phần di động theo hớng bắc. Thành phần tổng hợp này đợc coi là nội lực chủ yếu làm dichuyển bão. Mặt khác, không khí trong vùng bão luôn bị bốc lên trên. Cột khí đi lên này dới tác dụng làm lệch của sự quay Trái đất sẽ có xu hớng dichuyển về phía tây. Đó cũng đợc coi là nội lực của bão. Tác dụng đồng thời của hai loại nội lực này khiến cho cơn bão có xu hớng dichuyển lên phía bắc và lệch về phía tây. Còn ngoại lực là lực đẩy vào bão khi không khí ở phạm vi rộng xung quanh cơn bãodi chuyển. Vào giao thời hai mùa hạ, thu, trên biển Thái bình dơng thờng có một áp cao độc lập (hay còn gọi là áp cao phó nhiệt đới). Hớng gió thổi xung quanh áp cao này có ảnh hởng lớn đến đờng đicủa bão. Nếu bão phát sinh ra ở rìa phía nam của áp cao trên Thái bình dơng, ở đó có gió đông, nh vậy bão sẽ đi về hớng tây. Sự kết hợp giữa nội lực và ngoại lực buộc hớng di chuyểncủabão chịu ảnh hởng rất lớn của áp cao phó nhiệt đới Thái bình dơng. Mới đầu bão ở về phía nam áp cao nhiệt đới, nó thờng dichuyểntheo hớng tây bắc. Nhng khi đi đến rìa phía tây áp cao, nó sẽ đi vào phía tây bắc của tâm áp cao phó nhiệt đới. Lúc đó ảnh hởng ngoại lực đã thay đổi, khiến bão lại dichuyển về phía đông. Kết hợp với nội lực, cơn bão lúc đó sẽ đi về hớng đông bắc. Do cờng độ, trạng thái duỗi về phía tây, co về phía đông và tình hình đứt gãy của áp cao phó nhiệt đới có khác nhau đã khiến lộ trình của cơn bão cũng khác nhau. Nếu áp cao phó nhiệt đới duỗi mạnh về phía tây thì đờng đicủabão sẽ lệch về phía nam rồi tiến về phía tây. Còn khi áp cao phó nhiệt đới ở phía bắc cơn bão mà co lùi về phía đông hoặc đứt gãy thì bão có thể đổi hớng đi lên phía bắc ngay tại cạnh phía tây hoặc chỗ đứt gãy của áp cao, sau đó lại tiến vòng theo hớng đông bắc. Dù sao nhìn chung đờng đicủabão luôn luôn vẽ ra một đờng parabon. Trên hành trình của bão, nó vừa đi vừa xoáy, đồng thời vùng gió mạnh của nó càng xoáy lớn dần ra. Nếu khi hình thành trên biển nhiệt đới, đờng kính của nó khoảng 100 km thì sau khi phát triển, dichuyển tới gần 30 độ vĩ bắc, đờng kính đã tăng gấp trên 10 lần so với lúc đầu. Đoạn đờng tiếp sau đó sức mạnh dần dần giảm bớt, phạm vi gió mạnh cũng thu nhỏ lại để cuối cùng tan đi. . Vì sao đường di chuyển của bão đi theo quy luật nhất định? Đờng đi của tâm các trận bão tuy có xê dịch với nhau đôi chút,. chúng di động trên Trái đất một cách rất có quy cách rất có quy luật. Các dự báo của ngành khí tợng đợc đa ra chủ yếu đều dựa theo quy luật di chuyển này của