1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA h 8 chuong 56 giáo án 3 cọt theo chuẩn

79 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,55 MB
File đính kèm GA H 8 chuong 56.rar (489 KB)

Nội dung

giáo án chương 5,6 hóa học 8 năm 2019 2020 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. giáo án 3 cột có chỉnh sửa theo phương pháp dạy học mới phát huy tính tich cực, chủ động của học sinh trong học tập.giáo án chương 5,6 hóa học 8 năm 2019 2020 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC MỤC TIÊU CHƯƠNG: Kiến thức: - HS nắm vững kiến thức nguyên tố hiđro đơn chất hiđro: cơng thức hóa học, tính chất vật lý,trạng thái thiên nhiên, tính chất hóa học, ứng dụng điều chế hiđro - HS hiểu sâu sắc thành phần định tính, định lượng nước, tính chất vật lý hóa học nước - Hình thành khái niệm mới: phản ứng thế, tính khử, axit, bazơ muối - Củng cố phát triển khái niệm học chương 1,2,3,4 Kỹ năng: - Kỹ quan sát tiến hành số thí nghiệm đơn giản điều chế khí hiđro, thu khí hiđro - Kỹ đọc viết ký hiệu hóa học , cơng thức hóa học, phương trình hóa học; kỹ tính khối lượng thể tích chất khí tham gia tạo thành theo phương trình hóa học - Kỹ thói quen bảo đảm an tồn thí nghiệm, giữ vệ sinh nơi làm việc, giữ nguồn nước không bị ô nhiễm Trọng tâm: - Tính chất hóa học hidrơ, nước - Điều chế khí hiđro, phản ứng - Phân loại gọi tên hợp chất: axit, bazơ, muối GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Trần Phú Tuần: 25 Tiết: 49 Giáo án hóa Ngày soạn: 12/02/2014 Ngày dạy: 15/02/2014 Chương V: HIĐRO NƯỚC Bài 31: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TIẾT 1) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan nước - Tính chất hóa học hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại Khái niệm khử chất khử - Ứng dụng hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu cơng nghiệp Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất vật lí tính chất hóa học hiđro -Viết phương trình hóa học minh họa tính khử hiđro - Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng sản phẩm Trọng tâm: - Tính chất hóa học hiđro - Khái niệm oxi hóa, khử II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Dụng cụ : ống nghiệm, giá sắt, ống dẫn, lọ thủy tinh, đèn cồn … - Hoá chất : Kẽm viên, HCl … Học sinh: Xem trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Vào GV đặc câu hỏi để vào cho học sinh: Các em có biết khí hiđro có tính chất giống khí oxi hay khơng? Vậy hiđro có tính chất nào? Có lợi ích cho chúng ta? Để hiểu rõ tiết học em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý H2 (12 phút) -Hãy cho biết H2 có KHHH -KHHH: H KHHH: H CTHH ? CTHH: H2 NTK: - NTK PTK H2 bao -NTK: CTHH: H2 nhiêu ? PTK: PTK: -Hãy quan sát lọ đựng H2 nhận -H2 chất khí, khơng màu I Tính chất vật lý: xét trạng thái, màu sắc H2 chất khí khơng hiđrơ màu, khơng mùi -u cầu HS quan sát bóng -Khí H2 nhẹ khơng khí khơng vị bay bơm đầy khí H2, Tan H2O = phần miệng bóng d H nhẹ chất 29 KK buộc chặt sợi dài khí  H chất khí nhẹ  Em có kết luận tỉ khối tất chất khí H2 so với khơng khí ? 0 -1 lít H2O 15 C hòa tan -1 lít H2O 15 C hòa tan 20 ml khí H2 H2 chất tan 20 ml khí H2 Vậy H2 chất tan GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa nhiều hay tan nước nước Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học H2 (25 phút) II Tính chất hóa học: -Giới thiệu dụng cụ hóa chất + Khi cho viên Zn tiếp xúc với Tác dụng với oxi + Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl có chất khí khơng -Phương trình hóa học: t dung dịch HCl  có tượng màu bay 2H2 + O2  → 2H2O Đó khí H2 ? -Hỗn hợp khí H2 O2 -Lưu ý HS quan sát thí nghiệm hỗn hợp nổ Hỗn đốt cháy H2 khơng khí cần hợp gây nổ mạnh ý: trộn 2V H với Màu lửa H2, mức độ 1VO2 cháy đốt H2 Khi đốt cháy H2 oxi cần ý: + Thành lọ chứa khí oxi sau phản -Khí H2 cháy khơng khí với lửa nhỏ ứng có tượng ? + So sánh lửa H2 cháy -Khí H2 cháy mãnh liệt oxi với lửa xanh mờ khơng khí oxi ?  Trên thành lọ xuất giọt H2O nhỏ Chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy  Vậy: Các em rút kết Kết luận: H2 tác dụng với oxi, luận từ thí nghiệm viết sinh H2O phương trình hóa học xảy ? t -H2 cháy oxi tạo 2H2 + O2  → 2H2O H2O, đồng thời toả nhiệt  Vì người ta dùng H2 làm nguyên liệu cho đèn xì oxi-hiđrơ để hàn Tỉ lệ: VH : VO =2:1 2 cắt kim loại ? Nếu H2 không tinh khiết  Điều xảy + Khi đốt cháy hỗn hợp H2 O2 ? Dựa vào phương trình hóa học có tiếng nổ lớn nhận xét tỉ lệ VH VO2 + HS đọc phần đọc thêm SGK/ 109 *GV làm thí nghiệm nổ +Khi đốt cháy hỗn hợp H2 O2  Có tượng xảy ?  Hỗn hợp gây nổ mạnh o o ta trộn: 2V H với 1VO2 -Nghe quan sát, ghi nhớ cách +Tại đốt cháy hỗn hợp thử độ tinh khiết H2 khí H2 khí O2 lại gây tiếng nổ ? +Làm cách để H2 không lẫn với O2 hay H2 tinh khiết ?  GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết khí H2 * Sử dụng hiđrô làm chất đốt nhiên liệu Ngày có vài phương tiện giao thơng sử dụng nhiên liệu khí hiđro lỏng khơng thải nhiều khói bụi GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa loại phương tiện sử dụng xăng dầu IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (8 phút) 1.Củng cố (6 phút) Bài tập: Đốt cháy 2,8 lít H2 (đktc) sinh H2O a.Tính thể tích (đktc) khối lượng oxi cần dùng b.Tính khối lượng H2O thu VH 2,8 = = 0,125(mol ) PTHH: Đáp án: n H = 22,4 22,4 t 2H2 + O2  2H2O → a.Theo PTHH: nO2 = n H = 0,0625( mol ) VO2 = 1,4(l ) mO2 = 2( g ) o b Theo PTHH: n H 2O = n H = 0,125(mol ) m H 2O = 2,25( g ) HS: giải cách 2: Theo PTHH: nH nO2 = VH 2 ⇒ = VO2 VH 2,8 = 1,4(l ) 2 Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) -Học -Làm tập SGK/ 109 -Đọc phần II.2 31 SGK / 106, 107 V ĐIỀU CHỈNH ⇒ VO2 = = GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Trần Phú Tuần: 25 Tiết: 50 Giáo án hóa Ngày soạn: 13/02/2014 Ngày dạy: 16/02/2014 Bài 31: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Biết được: - Tính chất hóa học hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại Khái niệm khử chất khử - Ứng dụng hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu công nghiệp Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất vật lí tính chất hóa học hiđro - Viết phương trình hóa học minh họa tính khử hiđro - Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng sản phẩm Trọng tâm: - Tính chất hóa học hiđro - Khái niệm oxi hóa, khử II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Tranh ứng dụng hidro Học sinh: Đọc SGK / 106, 107 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ (8 phút) - Tính chất vật lý hiđro - Hãy nêu tác dụng hiđro với oxi ? Viết PTHH ? - Làm để biết khí hiđro tinh khiết ? 3.Vào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng H2 với CuO (25 phút) -Ta biết H2 dễ dàng tác dụng với Tác dụng với O2 đơn chất để tạo thành H2O Vậy CuO H2 có tác dụng với O2 Phương trình hóa hợp chất khơng ? học: -Giới thiệu dụng cụ, hóa chất H2 + CuO -Yêu cầu HS quan sát bột CuO -Bột CuO trước làm thí nghiệm (m.đen) t trước làm thí nghiệm , bột có màu đen  → Cu + H2O CuO có màu ? (m.đỏ) -GV biểu diễn thí nghiệm : -Quan sát thí nghiệm nhận xét: Nhận xét: Khí H2 -Ở nhiệt độ thường cho dòng chiếm nguyên tố -Ở nhiệt độ thường cho dòng khí H2 qua bột CuO, ta thấy O hợp chất khí H2 qua bột CuO, em khơng có tượng chứng tỏ CuO thấy có tượng ? khơng có phản ứng xảy Kết luận: Khí H2 có -Đun nóng ống nghiệm đựng bột tính khử, nhiệt độ CuO lửa đèn cồn, sau thích hợp, H khơng -Đun nóng ống nghiệm đựng bột dẫn khí H2 qua, ta thấy xuất kết hợp chất rắn màu đỏ gạch màu kim loại với đơn chất đồng (Cu) có nước đọng O mà thành ống nghiệm kết hợp với nguyên GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa CuO lửa đèn cồn, sau -Vậy nhiệt độ cao H2 dễ dàng tác dẫn khí H2 qua  Hãy quan dụng với CuO tạo thành kim loại Cu nước sát nêu tượng ? Phương trình hóa học: -Em rút kết luận tác dụng H2 với bột CuO, nung nóng nhiệt độ cao ? -Yêu cầu HS xác định chất tham gia , chất tạo thành phản ứng ? -Hãy viết phương trình hóa học xảy nêu trạng thái chất phản ứng ? -Em có nhận xét thành phần cấu tạo chất phản ứng ? tố oxi số oxit kim loại Các phản ứng toả nhiều nhiệt t H2 + CuO  → Cu + H2O Nhận xét: + H2  H2O (khơng có O2) (có O2 ) + CuO  Cu (có O2) (khơng có O2 )  CuO bị oxi  Cu H2 thêm oxi  H2O Kết luận: Khí H2 có tính khử, nhiệt độ thích hợp, H2 khơng tác dụng với đơn chất O2 mà tác dụng với  Khí H2 chiếm nguyên tố O2 nguyên tố oxi số oxit kim hợp chất CuO, người ta nói: loại Các phản ứng toả nhiều nhiệt H có tính khử -Ngoài H2 dễ dàng tác dụng với nhiều oxit kim loại khác như: Fe2O3 , HgO , PbO, … phản ứng toả nhiệt Em rút kết luận tính chất hóa học H2 ? Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng hiđro (5 phút) -Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 -HS quan sát hình  trả lời câu hỏi III Ứng dụng : SGK/ 108  Hãy nêu ứng GV -Bơm kinh khí cầu -Sản xuất nhiên dụng H2 mà em biết ? + Dựa vào tính chất nhẹ  H2 liệu -Dựa vào sở khoa học mà nạp vào khí cầu -Hàn cắt kim loại em biết ứng dụng đó? + Điều chế kim loại tính khử -Sản xuất amoniac, H2 … phân đạm Giới thiệu số nghề: công nhân kỹ sư nhà máy sản xuất phân đạm IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (7 phút) Củng cố(5 phút) -HS đọc phần ghi nhớ, đọc thêm -Hs làm tập sau: Khử 4,8 gam đồng(II) oxit khí hiđro a.Tính số gam đồng kim loại kim loại b.Tính thể tích khí hiđro ( ĐKTC ) dùng Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Học bài, làm tập SGK/ 109 - Đọc lại tính chất ứng dụng hiđro, xem lại bước giải tập tính theo phương trình hóa học để tiết sau luyện tập V ĐIỀU CHỈNH GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa Tuần: 26 Tiết: 51 Ngày soạn: 15/02/2014 Ngày dạy: 18/02/2014 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chương IV oxi, khơng khí số khái niệm oxi hóa, oxit, cháy, oxi hố chậm, phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy chương V tính chất hóa học hiđrơ -Rèn kĩ tính tốn theo phương trình hóa học cơng thức hóa học, đặc biệt cơng thức phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi -Tập luyện cho HS vận dụng khái niệm học để khắc sâu giải thích kiến thức chương IV II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên : Chuẩn bị đề tập Học sinh: Ôn lại nội dung học chương IV,V III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ (8 phút) NỘI DUNG ĐÁP ÁN Hãy nêu tính chất hóa học H HS 1: Trả lời lý thuyết t0 viết phương trình hóa học minh hoạ ? 2H2 + O2  → 2H2O Yêu cầu HS làm tập 1, SGK/ 109? t0 CuO + H2  → Cu + H2O -HS 2: Bài tập 5: a Khối lượng Hg: 20,1 (g) b Thể tích H2 : 2,24 (l) -HS 3: tập 1: t0 a.Fe2O3 + 3H2  → 2Fe + 3H2O t b.HgO + H2  → Hg + H2O t c.PbO + H2  → Pb + H2O 3.Vào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động: Luyện tập (30 phút) -Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm tập Bài 1:Hồn thành PTHH sau xác -HS hoạt động nhóm để trao đổi thảo luận định loại PƯ t t a) ……  → 2KCl + 3O2 a )2 KCl  → KCl + 3O2↑ t t b) KMnO4  → ……+ ……+ …… b) KMnO4  → K MnO4 + MnO2 + O2 c) Al + O2 → … t c)4 Al + 3O2  → Al2 O3 t d) … + ……  P O → to d )4 P + 5O2  → P2O5 e) …… + …… → Fe3O4 t f) …… + …… → H2O e) 3Fe + O2  → Fe3O4 → g) H2 + CuO … + …… t f) 2H2 + O2  → H2 O o o o o o o o o GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa to Giáo viên nhận xét sửa chữa cho hoàn chỉnh -GV nhắc HS ý: oxit axit thường oxit phi kim số kim loại có hóa trị cao tạo oxit axit Mn2O7, … Hiđrô không khử CuO mà khử oxit khác như: PbO, HgO, … g) H2 + CuO  → Cu + H2O Giải: Bài tập 2: Đốt cháy 11,2 l H2 11,2 l O2 11, nH = = 0,5(mol ) (đktc) để tạo thành nước Tính 22, a) a) Chất thừa sau phản ứng có khối 11, nO = = 0,5(mol ) lượng gam ? 22, b) Khối lượng sản phẩm sau phản ứng Phương trình phản ứng: -Hướng dẫn HS: t 2H2 + O2  → 2H2O Lập tỉ lệ: 2 o  Tìm chất dư ? Ta có tỉ lệ: 0,5 0,5 〉  O2 dư Vì số mol O2 dư ta biện luận theo số mol H tham gia PƯ 0,5 mol Theo PTPƯ ta có t 2H2 + O2  → 2H2O Theo phương trình hóa học: o n H 2O = n H = 0,5(mol ) nO2 = n H = 0,25(mol ) 2 ⇒ Số mol O2 dư = 0,5 – 0,25 = 0,25 (mol) mO2 = 0, 25.32 = 8( g ) b) mH O = 0,5.18 = 9( g ) Bài 3:Khử 8,1 gam kẽm oxit khí hiđro Tóm tắt a.Tính số gam kẽm thu sau phản ứng mZnO = 8,1g b.Tính thể tích khí hiđro ( ĐKTC) cần dùng m = ?( g ) Zn Yêu cầu học sinh tóm tắt đề sau nêu VH = ?(l ) giải Giải t a H2 + ZnO  → Zn + H2O Số mol kẽm oxit là: o nZnO = m 8,1 = = 0,1(mol ) M 81 Theo phương trình hóa học ta có: nZn = nZnO = 0,1(mol ) Khối lượng kẽm thu là: mZn = nZn M Zn = 0,1.65 = 6,5( g ) b Theo phương trình hóa học ta có: n H = nZnO = 0,1(mol ) Thể tích khí hiđto cần dùng là: VH = nH 22, = 0,1.22, = 2, 24(l ) GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (7 phút) Củng cố Hướng dẫn tự học nhà -Học -Làm tập: Bài Khi phân hủy 31,6g KMnO4 Tính a) Khối lượng MnO2 sinh b) Thể tích khí O2 tạo thành (đktc) ? c) Đốt cháy Fe với lượng O2 Tính khối lượng sản phẩm - Xem trước “Điều chế hiđro – phản ứng thế” + Cách điều chế khí hiđro phong thí nghiệm cách thu khí + Thế phản ứng V ĐIỀU CHỈNH GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa Tuần: 26 Tiết: 52 Ngày dạy: 19/02/2014 Ngày dạy: 22/02/2014 Bài 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Biết được: - Phương pháp điều chế hiđro phòng thí nghiệm cơng nghiệp, cách thu khí hiđro cách đẩy nước đẩy khơng khí - Phản ứng phản ứng nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác phân tử hợp chất Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét phương pháp điều chế cách thu khí hiđro Hoạt động bình Kíp đơn giản - Viết PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) dung dịch axit (HCl, H 2SO4 lỗng) - Tính thể tích khí hiđro điều chế đktc 3.Trọng tâm: - Phương pháp điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm cơng nghiệp - Khái niệm phản ứng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên : Hóa chất -Axit : HCl , H2SO4 (l) -Kim loại: Zn, Fe, Al Dụng cụ -Giá thí nghiệm, ống nghiệm diêm, đèn cồn -Chậu thuỷ tinh, ống dẫn, ống vuốt nhọn Học sinh: - Đọc SGK / 114, 115 - Ơn lại cách điều chế oxi phòng thí nghiệm công nghiệp III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Vào mới: Qua hiđro em học xong tính chất hiđro Như hiđro điều chế cách nào? Hiđro tham gia vào phản ứng sao? Tiết học em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế khí H2 (25 phút) I ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO: Trong phòng thí -Giới thiệu: Ngun liệu thường -Nghe ghi nhớ nguyên liệu nghiệm: dùng để điều chế H2 để điều chế H2 phòng thí -Khí H2 điều phòng thí nghiệm axit HCl kim nghiệm chế cách: cho loại Zn Vậy điều chế H2 axit (HCl, H2SO4(l)) cách ? tác dụng với kim -Biểu diễn thí nghiệm: loại (Zn, Al, Fe, …) +Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm -Phương trình hóa +Hãy quan sát tượng xảy -Quan sát thí nghiệm biểu diễn học: cho viên kẽm vào dung dịch axit HCl GV  nêu nhận xét Zn + 2HCl  GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa +Như đong 20ml dd tính tốn cách pha chế MgSO4 2M Sau lấy nước cất cho từ từ vào đến vạch -Sau HS nêu cách pha chế 100ml ta dd MgSO4 0,4M = 20(ml) * Cách pha chế: Đong lấy 20 ml dd MgSO4 2M cho vào cốc chia độ có dung tích 150ml Thêm từ từ nước cất vào đến vạch 100ml khuấy đều, ta 100ml dung dịch MgSO4 0,4M Hoạt động 2: Pha loãng nột dung dich theo nồng độ phần trăm cho trước (15 phút) b.150 dung dịch NaOH 2,5% từ dung dịch NaOH 10% -Sau GV yêu cầu học sinh Học sinh thảo luận nhóm *Cách tính tốn: thảo luận nhóm 7phút để trình bày -Khối lượng NaCl có trình cách tính tốn 150g dung dich NaCl 2,5%: m C% cách pha chế loãng dung mNaCl = ddNaCl dịch 100% = 150.2,5 = 3,75(g) 100 -Khối lượng dung dịch ban đầu có chứa 3,75g NaCl là: mNaCl 100% C% 3,75.100 = = 37,5(g) 10 mddNaCl = -Khối lượng nước cần dùng để pha chế mH O = 150 – 37,5 = 112,5 (g) *Cách pha chế : -cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu, sau đổ vào cốc vào bình tam giác có dung tích khoảng 200ml -Cân lấy 112,5g nước cất sau đổ vào cốc đựng dd NaCL nói Khuấy đều, ta 150g dd NaCl 2,5% -Cuối GV nhận xét kết luận học IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: (5 phút) Củng cố: -Gv tập để củng cố học cho Hs -Bài tập:Hãy trình bày cách pha chế a.400g dung dịch CuSO4 4% b.300ml dung dịch NaCl 3M Hướng dẫn tự học nhà: -HS nhà xem lại tập giải GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa -HS nhà làm tập 2,3,4,5 tr 149 SGK -Chuẩn bị trước “Luyện tập 8” GV: Tạ Thị Quỳnh 2019 - 2020 Trường THCS Bình Tân Giáo án hóa học Tuần: 35 Tiết: 70 Ngày soan: 29/04/2013 Ngày dạy: 03/05/2013 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: -Cũng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh -HS hệ thống kiến thức học Kỹ năng: -Rèn luyện cho học sinh có kĩ giải tập định tính định lượng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Chuẩn bị tập để luyện tập cho HS Học sinh: chuẩn bị học trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ (5 phút) Từ muối CuSO dụng cụ cần thiết, tính tốn pha chế 100g dung dịch CuSO có nồng độ 20% 3.Vào Như em đ học xong nồng độ phần trăm , nồng độ mol dung dịch, làm quen với cách tính tốn pha chế dung dịch Tiết học em luyện tập làm số tập loại học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10 phút) Độ tan: - Độ tan chất nước gì? - Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? - Độ tan chất nước (S) số gam chất tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định - Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nhiệt độ (đối với độ tan chất khí nước phụ thuộc vào áp suất) Nồng độ dung dịch: - Nồng độ phần trăm dung dịch cho biết - Nồng độ phần trăm dung dịch (C%) cho điều gì? biết số gam chất tan có 100g dung dịch C% = mct 100% mdd - Nồng độ mol dung dịch cho biết điều gì? - Nồng độ mol dung dịch (CM) cho biết số mol chất tan có 1lit dung dịch CM = n V Cách pha chế dung dịch nào? Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta thực theo bước? trước, ta thực theo bước: B1: Tính đại lượng cần dùng B2: Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định Hoạt động 2: Bài tập (25 phút) -GV ghi nội dung lên bảng yêu cầu HS tìm Bài 1:Xác định độ tan muối Na2CO3 hiểu nội dung nước 180C Biết nhiệt độ hòa GV: Trần Thiện Tấn Tài Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân - Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải - Gọi HS lên bảng giải tập Giáo án hóa học tan hết 53g Na2CO3 250g nước dung dịch bảo hòa -HS đưa biện pháp giải, Hs khác nhận xét Đáp án: Ta có 53g Na2CO3………………………250gH2O S=? 100gH O S= -Cuối GV nhận xét kết luận -GV gọi HS nhắc lại cơng thức tính nồng độ mol dung dịch từ suy cơng thức tính số mol chất tan Gọi HS lên bảng giải tập 53.100 = 21,2 (g) 250 Vậy độ tan muối Na2CO3 180C 21,2 gam Bài 2:Hãy tính số mol số gam chất tan dung dịch sau: a.1 lít dung dịch NaCl 0,5M b.500ml dung dịch KNO3 2M - HS nhắc lại cơng thức tính -HS lên bảng giải tập Đáp án: a Số mol: Áp dụng công thức CM = n V -Suy nNaCl = CM x V = x 0,5 = 0,5( mol) - mNaCl = n x M = 0,5 x 58,5 = 29,25(g) b Tương tự: nKNO = CM x V = 0,5 x = (mol) - mKNO = n x M = x 101 = 101(g) 3 -Cuối GV nhận xét kết luận -GV gọi HS nhắc lại cơng thức tính nồng độ mol dung dịch -GV tiếp tục gọi HS lên bảng giải tập Bài 3: Tính nồng độ mol 850ml dung dịch có hòa tan 20 gam KNO3 - HS nhắc lại cơng thức tính - HS lên bảng giải tập Đáp án: -Ta có số mol KNO3 nK NO3 = mKNO3 M KNO3 = 20 ≈ 0,2(mol) 101 - Nồng độ mol dung dịch KNO3 CMKNO3 = n 0,2 = = 0,24M V 0,85 -Cuối GV nhận xét kết luận -GV ghi nội dung tập lên bảng yêu cầu Bài 3: Cần lấy ml dung dịch H 2SO4 96% (d= 1,84 g/ml) để chứa 2,45 HS tìm hiểu nội dung gam H2SO4 - HS nhắc lại cơng thức tính -GV gọi HS nhắc lại cơng thức tính nồng độ phần trăm dung dịch từ suy cơng GV: Trần Thiện Tấn Tài Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân thức tính khối lượng dung dịch, khối lượng chất tan - Yêu cầu học sinh đưa phương pháp giải -Cuối GV nhận xét kết luận -Gọi HS lên bảng giải tập Giáo án hóa học - HS đưa biện pháp giải -HS lên bảng giải tập, Giải Ta có khối lượng dung dịch mdd = mct 100% 2,45.100 = = 2,552( g) C% 96 Vậy ta có dung dịch cần lấy là: mdd = D.Vdd → Vdd = -Cuối GV nhận xét kết luận mdd 2,552 = = 1,387( ml ) D 1,84 IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: (5 phút) Củng cố: -HS mhà xem lại tập giải Hướng dẫn tự học nhà: - HS nhà làm tập sau: 2,5 trang 151 SGK - Xem trước thực hành số GV: Trần Thiện Tấn Tài Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân Giáo án hóa học Tuần: 36 Tiết: 71 Ngày soan: 03/05/2013 Ngày dạy: 06/05/2013 BÀI THỰC HÀNH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức -Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm sau: -Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định -Pha loãng hai dung dịch để thu dung dịch có nồng độ xác định 2.Kĩ - Tính tốn lượng hố chất cần dùng - Cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích dung dịch cần thiết - Viết tường trình thí nghiệm 3.Trọng tâm: Biết cách pha chế pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Dung dịch đường 15%; dung dịch NaCl 0,2M; đường khan; nước cất; cốc 150ml; đủa thủy tinh; ống nghiệm Học sinh: tìm hiểu học trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Vào Như em học xong tính tốn pha chế dung dịch Tiết học em thực hành để tính tốn pha chế dung dịch theo nồng cần muốn pha chế Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh (10 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính Nồng độ phần trăm dung dịch m nồng độ phần trăm dung dịch từ suy C % = ct 100% cơng thức tính khối lượng dung dịch khối mdd lượng chất tan m mct = dd C %  100% m mdd = ct 100% C% Nồng độ mol dung dịch - Yêu cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính n nồng độ phần trăm dung dịch từ suy CM = (M hay mol/l) V cơng thức tính khối lượng dung dịch khối n = CM V  lượng chất tan V= n CM Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (30 phút) -Gv ghi nội dung thực hành lên bảng 1.Thực hành 1:Tính tốn pha chế dung hướng dẫn HS cách thực hành dịch: 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15% -GV u cầu HS tính tốn giới thiệu cách Hs trình bày cách tính tốn: pha chế -Khối lượng chất tan là: GV: Trần Thiện Tấn Tài Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân Giáo án hóa học mdd C% 50.15 = = 7,5( g) 100% 100 -Khối lượng nước cần dùng là: -Sau GV yêu cầu HS làm thực hành theo mH O = 50 – 7,5 = 42,5 gam cách tính tốn, cách pha chế phương pháp *Cách pha chế: Cân 7,5 gam đường khan cho thực hành theo hướng dẫn GV vào cốc có dung tích 100ml, khuấy với -Gv quan sát, hướng dẫn nhóm 42,5 gam nước, ta dung dịch đường làm thực hành -Lưu ý cho HS tính an toàn làm thực 15% hành mct = -GV u cầu HS tính tốn giới thiệu cách pha chế -Sau GV yêu cầu HS làm thực hành theo cách tính tốn , cách pha chế phương pháp thực hành theo hướng dẫn GV -GV u cầu HS tính tốn giới thiệu cách pha chế -Sau GV yêu cầu HS làm thực hành theo cách tính tốn , cách pha chế phương pháp thực hành theo hướng dẫn GV -Gv quan sát, hướng dẫn nhóm làm thực hành -GV u cầu HS tính tốn giới thiệu cách pha chế GV: Trần Thiện Tấn Tài 2.Thực hành 2:Tính tốn giới thiệu cách pha chế 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M *Tính tốn: Số mol chất tan: nNaCl = CM V = 0,2.0,1= 0,02( mol ) Khối lượng chất tan: mNaCl = nNaCl MNaCl = 0,02.58,5 = 1,17( g) *Cách pha chế: Cân 1,17gamNaCl khan cho vào cốc chia độ Rót từ từ nước cất vào cốc khuấy vạch 100ml, 100ml dung dịch NaCl 0,2M 3.Thực hành 3: Tính tốn giới thiệu cách pha chế 50 gam dung dịch đường có nồng độ 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15% *Tính tốn Khối lượng đường có 50g dung dịch đường có nồng độ 5% là: m C% 50.5 mct = dd = = 2,5( g) 100% 100 +Khối lượng dung dịch đường 15% chứa 2,5g đường là: m 100% 2,5.100 mdd = ct = = 16,7( g) C% 15 +Khối lượng nước cần dùng là: mH O = 50 – 16,7 = 33,3 gam *Cách pha chế: Cân 16,7 gam dung dịch đường 15% cho vào cốc chia độ có dung tích 100ml Rót từ từ 33,3 gam nước cất vào cốc khuấy , 50 gam dung dịch đường 5% 4.Thực hành 4: Tính tốn giới thiệu cách pha chế 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân -GV u cầu HS tính tốn giới thiệu cách pha chế -Gv quan sát, hướng dẫn nhóm làm thực hành Giáo án hóa học *Tính toán nNaCl = CM V = 0,1.0,05 = 0,005( mol ) -Thể tích dung dịch NaCl 0,2M có chứa 0,005 mol NaCl là: n 0,005 Vdd = NaCl = = 0,025( l ) = 25( ml ) CM 0,2 *Cách pha chế: Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ Rót từ từ nước cất vào cốc khuấy vạch 50ml, 50ml dung dịch NaCl 0,1M IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: (5 phút) Củng cố: HS viết tường trình sau làm thí nghiệm thực hành xong Hướng dẫn tự học nhà: Xem lại kiến thức chương 4,5,6 tập giải để chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ II GV: Trần Thiện Tấn Tài Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân Giáo án hóa học Tuần: 36 Tiết: 72 Ngày soan: 7/05/2013 Ngày dạy: 9/05/2013 ƠN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Cũng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh -HS hệ thống kiến thức học -Rèn luyện cho học sinh có kĩ giải tập định tính định lượng 1.Ôn lại khái niệm bản: -Ôn lại cơng thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất, thể tích tỉ khối -Ơn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố 2.Rèn luyện kĩ về: - Lập CTHH hợp chất - Tính hóa trị ngun tố hợp chất - Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi m , n V - Biết vận dụng công thức tỉ khối chất khí vào giải tốn hóa học - Biết làm tốn tính theo PTHH CTHH II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -GV chuẩn bị tập để luyện tập cho HS -HS học trước nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Vào Để tiến hành thi học kì II tốt tiết học em ôn tập số kiến thức, để em tiến hành thi học kì II Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ơn lại tính chất hóa học oxi, hiđro, nước (10 phút) - GV: Oxi có tính chất hóa học nào? I Tính chất hóa học oxi: Tác dụng với phi kim t → SO2 S + O2  0 t → 2P2O5 4P + 5O2  Tác dụng với kim loại: t → Fe3O4 3Fe + 4O2  Tác dụng với hợp chất: t → CO2 +2H2O CH4 + 2O2  II Tính chất hóa học hiđro: Tác dụng với oxi t 2H2 + O2  → 2H2O Tác dụng với kim loại: t0 H2 + CuO  → Cu + H2O II Tính chất hóa học nước: a/ Tác dụng với kim loại (mạnh): Na + H2O 2NaOH+ H2 ↑ b/ Tác dụng với số oxit bazơ CaO +H2O  Ca(OH)2 c/ Tác dụng với số oxit axit P2O5 + 3H2O  2H3PO4 0 - GV: Hiđro có tính chất hóa học nào? o - GV: nước có tính chất hóa học nào? GV: Trần Thiện Tấn Tài Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân Giáo án hóa học Hoạt động 2: Rèn luyện số kĩ (10 phút) Bài tập 1: Lập CTHH hợp chất gồm: - Bài tập 1: Kali nhóm SO4 CTHH hợp chất cần lập là: a Nhơm nhóm NO3 a K2SO4 b Al(NO3)3 b Sắt (III) nhóm OH c Fe(OH) d MgCl2 c Magie Clo d -Yêu cầu HS lên bảng làm tập Bài tập 2: Tính hóa trị N, Fe, S, P Bài tập 2: CTHH sau: III III VI V II III NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3 -Yêu cầu HS lên bảng làm tập Bài tập :Công thức sai Sửa lại AlCl AlCl3 Bài tập 3: Trong công thức sau công thức NaCl2 NaCl sai, sửa lại công thức sai: Ca(CO3)2 CaCO3 AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2 -Yêu cầu HS lên bảng làm tập Bài tập 4: Bài tập 4: Cân phương trình phản a 2Al + 3Cl2 2AlCl3 ứng sau: a Al + Cl2  AlCl3 b Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O b Fe2O3 + H2  Fe + H2O c 4P + 5O2 2P2O5 c P + O2  P2O5 d Al(OH)3  Al2O3 + H2O d 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O -Yêu cầu HS lên bảng làm tập N , Fe, S , P, Fe, Fe Hoạt động 3: Luyện tập giải tốn tính theo CTHH PTHH (20 phút) Bài tập 5: Hãy tìm CTHH hợp chất X có Bài tập 5: thành phần nguyên tố sau: 80%Cu 20%O Biết phân tử khối hợp chất 80g Yêu cầu học sinh nhắc lại bước giải HS trả lời tập xác đinh cơng thức hóa học biết -Tìm khối lượng nguyên tố có thành phần nguyên tố mol hợp chất -Tìm số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất(số mol số nguyên tử cho nguyên tố) - Viết cơng thức hóa học hợp chất Gọi HS lên bảng giải tập Giải Khối lượng nguyên tố có mol hợp chất: mCu = M HC %Cu 80.80 = = 64 ( g ) 100% 100 mO = 80 − 64 = 16 ( g ) Số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất: nCu = mCu 64 m 16 = = 1( mol ) ; nO = O = = 1( mol ) mCu 64 mO 16 Trong phân tử hợp chất có nguyên tử Cu nguyên tử O GV: Trần Thiện Tấn Tài Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân Giáo án hóa học Vậy cơng thức hóa học X CuO Bài tập 6: Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng Fe + HCl  FeCl2 + H2 a.Hãy tính khối lượng Fe axit phản ứng, biết thể tích khí H2 đktc Tóm tắt 3,36l b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành VH = 3,36 ( l ) Yêu cầu HS tóm tắt tập: a) mFe = ? (g) b) mFeCl2 = ?( g ) Giải Số mol khí hiđro là: Gọi HS lên bảng giải tập nH = VH 22,4 = 3,36 = 0,15mol 22,4 Phương trình hóa học: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑ a Theo PTHH, ta có: n Fe = n H = 0,15mol mFe = nFe MFe = 0,15.56=8,4g n HCl = 2n H = 2.0,15 = 0,3mol mHCl = nHCl MHCl =0,3.36,5=10,95g b.Theo PTHH, ta có: n FeCl2 = n H = 0,15mol  m FeCl2 = n FeCl2 M FeCl2 = 0,15.127 = 19,05 g IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: (5 phút) Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm số câu hỏi tập để ơn tập Câu :Trình bày tính chất vật lí tính chất hóa học oxi ? Câu : Oxit ? có loại oxit ?Cho ví dụ ? Phản ứng hóa hợp ? Phản ứng phân hủy ? Phản ứng ? Phản ứng oxi hóa –khử ? Cho ví dụ minh họa ? Câu :Trình bày tính chất vật lí tính chất hóa học hidro ? Nêu ứng dụng hidro Câu 4: Trình bày tính chất hóa học Nước ? Câu :Cho chất có CTHH: K2O , Al2O3 , ZnSO4 , P2O5 , KOH , H3PO4 , Fe(OH)2 , HNO3, Fe2(SO4)3 , CaO, Al(OH)3 , Cu(NO3)2 Hãy gọi tên chất cho biết chất thuộc loại hợp chất ? (oxit , axit , ba gơ , muối ) Câu 6: Kim loại M có hóa trị (III) viết CTHH a Bazơ M b Muối M với gốc axit (=SO4), (-NO3) Hướng dẫn tự học nhà: Làm số tập câu hỏi cho để tiết sau ôn tập (tt) GV: Trần Thiện Tấn Tài Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân Giáo án hóa học Tuần: 37 Tiết: 73 Ngày soan: 10/05/2013 Ngày dạy: 13/05/2013 ƠN TẬP THI HỌC KÌ II ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Cũng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh -HS hệ thống kiến thức học -Rèn luyện cho học sinh có kĩ giải tập định tính định lượng 1.Ôn lại khái niệm bản: Dung dịch, độ tan chất nước, nồng độ dung dịch 2.Rèn luyện kĩ về: Tính dung dịch, độ tan chất, tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/lit, tính tốn pha chế dung dịch II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -GV chuẩn bị tập để luyện tập cho HS -HS học trước nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Vào : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiến thức (10 phút) m GV gọi HS nhắc lại công thức tính tốn: n= Số mol: (mol) + Số mol, khối lượng, khối lượng mol, thể M tích chất khí đktc V n= + Nồng độ phần trăm nồng độ mol 22, dung dịch, từ suy cơng thức tính đại Khối lượng: m = n M (g) lượng lại m Khối lượng mol: M = (g/mol) n Thể tích chất khí đktc V = n 22,4 (l) Nồng độ phần trăm dung dịch C% =  mct 100% mdd m mct = dd C % 100% m mdd = ct 100% C% Nồng độ mol dung dịch CM =  n (M hay mol/l) V n = CM V n V= CM Hoạt động 2: Bài tập (30 phút) -GV ghi nội dung tập lên bảng yêu cầu Bài tập 1:Trộn lít dung dịch HCl 4M vào HS đọc đề tập lít dung dịch HCl 0,5M Tính nồng độ mol dung dịch thu -GV gọi HS nhắc lại công thức tính nồng độ HS nhắc lại GV: Trần Thiện Tấn Tài Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân Giáo án hóa học mol dung dịch -GV yêu cầu HS đưa biện pháp giải, - HS trả lời - GV nhận xét gọi HS lên bảng giải tập Đáp án: -Số mol HCl có dung dịch là: nHCl ( 1) = CM 1.V1 = 4.1 = (mol) -Số mol HCl có dung dịch là: nHCl ( 2) = CM V2 = 0,5.2 = 1( mol ) -Số mol HCl sau trộn dung dịch là: nHCl = nHCl ( 1) + nHCl ( ) = + = ( mol ) - Thể tích dung dịch sau trộn là: Vdd = V( 1) + V( 2) = + = ( l ) - Nồng độ mol dung dịch HCl sau trộn là: nHCl = = 1, 67 ( M ) Vdd CM = -Cuối GV nhận xét kết luận -Vậy nồng độ mol dung dịch thu 1,67M Bài tập 2: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch chứa 14,6 gam HCl nguyên chất a Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b Chất dư sau phản ứng với khối lượng gam c Tính thể tích khí H2 thu sau phản ứng - GV gọi HS đọc đề tập tóm tắt - HS lên bảng tóm tắt đề mFe = 2,8 ( g ) , mHCl = 14, ( g ) a) Viết PTHH b) Xác định chất dư c) VH = ? ( l ) - Dựa vào đề ta tính số mol chất - HS trả lời: tính số mol Fe HCl nào? GV nhận xét nhấn mạnh đề tập ta tính số mol chất tham gia phản ứng tập có chất dư Dạng tập ta cần tìm chất phản ứng hết chất dư cách lập tỉ lệ: sốmol củ a chấ t tham gia so hệsốmol theo PTHH sánh với nhau, tỉ lệ chất lớn chất dư ngược lại chất phản ứng hết - GV gọi HS lên bảng giải tập Đáp án: a Phương trình phản ứng Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ mol mol 1mol 1mol b Số mol sắt là: nFe = mF e 2,8 = = 0, 05 ( mol ) M Fe 56 Số mol HCl là: nHCl = GV: Trần Thiện Tấn Tài mHCl 14, = = 0, ( mol ) M HCl 36,5 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân Giáo án hóa học Ta có tỉ lệ: nF e n = 0, 05 ( mol ) < HCl = 0, ( mol ) Vậy sắt phản ứng hết, HCl dư Theo PTHH: nHClpö = 2.nFe = 2.0, 05 = 0,1(mol ) Số mol HCl dư: nHCld ö = nHCl − nHClpö = 0, − 0,1 = 0,3(mol ) Khối lượng HCl dư mHCld ö = nHCld ö M HCl = 0,3.36,5 = 10,95( g ) c Theo PTHH ta có: nH = nF e = 0, 05 ( mol ) Thể tích khí H2 thu là: VH = nH 22, = 0, 05.22, ( l ) -Cuối GV nhận xét kết luận - GV gọi HS đọc đề tập tóm tắt Bài tập 3: Cho 4,8g kim loại có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric thu 4,48 lít khí hiđro đktc Xác định kim loại - HS lên bảng tóm tắt đề VH = 4, 48 ( l ) , mKL = 2,8 (g) Tìm tên kim loại - HS trả lời: tính số mol khí hiđro - Dựa vào đề ta tính số mol chất nào? - GV: tập tìm ngun tố hóa học theo PTHH, dạng ta cần xác định khối lượng mol ngun tố Vì khối lượng mol đại lượng đặc Đáp án: trưng cho nguyên tố hóa học - GV gọi HS lên bảng giải tập, HS giải PTHH: M + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Số mol hiđro là: xong, GV yêu cầu hs khác nhận xét nH 4, 48 = 0, ( mol ) 22, 22, Theo PTHH ta có: nM = nH = 0, ( mol ) nH = = Khối lượng mol kim loại là: MM = mM 4,8 = = 24 ( g / mol ) nM 0, Vậy kim loại là: Magiê (ký hiệu là: Mg) IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: (5 phút) Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm số tập để ôn tập Dạng :Viết cân phương trình hóa học Câu 1: Viết PTHH khí hidro (H2) với chất sau: O2, PbO , Ag2O , Fe3O4 , Al2O3 , Fe2O3 Dạng : Tính tốn Câu 2: Hòa tan K vào H2O thu 4,48 lít H2 (đktc) tính ? a, Khối lượng bazơ sinh (KOH) ? b, Dùng lượng H2 để khử FeO tính lượng Fe tạo thành GV: Trần Thiện Tấn Tài Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Bình Tân Giáo án hóa học Câu 3: Cho 13 g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohidric (HCl) a Viết PTPƯ b Tính thể tích khí H2 sinh (đktc) c Nếu dùng tồn lượng H2 bay đem khử 12 g bột CuO nhiệt độ cao Thì chất dư ? dư gam ? Câu 4: Cho 1,42g P2O5 vào nước tạo thành 500 ml dung dịch Tính nồng độ ml dung dịch thu Câu : Cho 6,5 g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl nồng độ 1M a Viết phương trình phản ứng b Tính thể tích khí H2 sinh (đktc) c Tính thể tích dung dịch HCl 1M dùng Hướng dẫn tự học nhà: Làm tốt tập xem lại giải để tiết sau đạt kết tốt kỳ kiểm tra HKII GV: Trần Thiện Tấn Tài Năm học 2014 - 2015 ... (12 phút) -H y cho biết H2 có KHHH -KHHH: H KHHH: H CTHH ? CTHH: H2 NTK: - NTK PTK H2 bao -NTK: CTHH: H2 nhiêu ? PTK: PTK: -H y quan sát lọ đựng H2 nhận -H2 chất khí, khơng màu I Tính chất vật... phải h ớng miệng ống nghiệm xuống theo cách -H y so sánh cách thu khí H với khí H2 nhẹ khơng khí -HS theo dõi cách thu khí H2 cách thu khí O2 ? nhận xét -H ớng dẫn HS viết phương trình Hs viết phương... tính chất vật lí tính chất h a h c hiđro - Viết phương trình h a h c minh h a tính khử hiđro - Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng sản phẩm Trọng tâm: - Tính chất h a h c hiđro - Khái

Ngày đăng: 16/01/2020, 07:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w