1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoa 8 HKI. giáo án 3 cột

61 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 631,5 KB
File đính kèm giao an hoa 8.rar (142 KB)

Nội dung

giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng gồm 3 cột có chỉnh sửa theo phương pháp mới phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. Học sinh chủ động tìm ra kiến thức, giáo viên chỉ là người dẫn dắt học sinh đi tới kết quả

Trường THCS Trần Phú Tuần: 20 Tiết : 37 Giáo án hóa học Ngày soạn: 31/12/2016 Ngày dạy: 03/01/2017 Chương OXI – KHƠNG KHÍ Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI ( tiết ) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS Biết được: - Tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học oxi: Oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với nhiều phi kim (S, P…) Hóa trị oxi hợp chất thường II - Sự cần thiết oxi đời sống Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với S, P rút nhận xét tính chất hóa học oxi - Viết PTHH - Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng 3.Thái độ: - Học sinh tích cực mơn học - Tiếp thu kiến thức ứng dụng liên hệ vào thực tế khí oxi II Trọng tâm: Tính chất hóa học oxi III CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học: Bình đựng khí oxi, máy chiếu Phương pháp: Trực quan, đàm thoại IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) * GV đặt câu hỏi: - Trong vỏ trái đất nguyên tố phổ biến chiếm phần trăm ? - Hãy viết KHHH, CTHH, NTK PTK oxi - Ở dạng đơn chất oxi có nhiều đâu ? - Ở dạng hợp chất oxi có nhiều đâu ? * HS: - Oxi, chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất - KHHH: O, CTHH: O2, NTK: 16, PTK: 32 - Dạng đơn chất: có nhiều khơng khí - Dạng hợp chất: Trong nước, Đất Bài mới: Vào bài: (2 phút) Khí oxi có vai trò quan trọng đời sống người sinh vật, khí oxi trì sống hàng ngày cho người sinh vật Vậy khí oxi có tính chất gì? Để tìm hiểu tính chất khí oxi tiết học em tìm hiểu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tính chất vật lí oxi (13 phút) - GV: Cho HS quan sát lọ - HS: Quan sát theo hướng đựng khí oxi yêu cầu HS dẫn GV trả lời: trả lời: + Trạng thái, màu sắc, mùi + Chất khí, khơng màu, GV: Tạ Thị Quỳnh Nội dung I Tính chất vật lí: - Oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi - Nặng khơng khí - Ít tan nước - Oxi hóa lỏng -183 0C Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học khí oxi (hướng dẫn HS khơng mùi có màu xanh nhạt dùng tay phẩy nhẹ khí vào 32 d O2 / kk = = 1,1 mũi để nhận xét mùi) 29 + Hãy tính tỉ khối oxi so với khơng khí ? Từ cho  Vậy oxi nặng khơng biết: Oxi nặng hay nhẹ khí khơng khí ? - HS: Oxi tan nước - GV đặt vấn đề: Ở 20 C + lít nước hòa tan 31 ml khí O2 + lít nước hòa tan 700 ml khí amoniac Vậy theo em oxi tan nhiều hay tan nước? - GV giới thiệu: Oxi hóa - HS: Lắng nghe lỏng -1830C có màu xanh nhạt - GV: Hãy nêu kết luận - HS: Kết luận tính chất vật lí oxi Hoạt động II.1 Tác dụng với phi kim (20 phút) - GV: Để biết oxi có tính chất hóa học nghiên cứu số thí nghiệm sau - GV: Chiếu thí nghiệm đốt lưu huỳnh oxi theo trình tự: + Đưa mi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào lửa đèn cồn  Yêu cầu HS quan sát nhận xét ? + Đưa bột lưu huỳnh cháy vào lọ đựng khí O2  Các em quan sát nêu tượng So sánh tượng S cháy O2 không khí? - GV giới thiệu: Khí sinh đốt cháy S lưu huỳnh đioxit: SO2 gọi khí sunfurơ - GV: Hãy xác định chất tham gia sản phẩm  Viết phương trình hóa học? - GV: Hãy nêu trạng thái GV: Tạ Thị Quỳnh - HS: Quan sát trả lời: + Lưu huỳnh cháy khơng khí với lửa nhỏ, màu xanh nhạt + Lưu huỳnh cháy khí oxi mãnh liệt hơn, với lửa màu xanh, sinh chất khí không màu - HS: Nghe giảng - HS: PTHH t0 S (k)+ O2 (k) → SO2 (k) - HS: Trả lời II Tính chất hóa học: Tác dụng với phi kim a Với S tạo thành khí sunfurơ Phương trình hóa học : t0 S (k)+ O2 (k) → SO2 (k) Ví dụ a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh b) Tính khối lượng khí SO2 tạo thành Giải: t0 S (k)+ O2 (k) → SO2 (k) 1mol 1mol 1mol 0,05mol nO2 nSO2 + nS = 1,6/32 = 0,05 mol + Theo pt: nS = nO2= nSO2 = 0,05 mol a) Thể tích khí oxi (ở đktc) tối thiểu cần dùng là: VO2= n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 (l) b) Khối lượng SO2 tạo thành là: mSO2= n.M =0,05.64 = 3,2 (g) Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú chất? - GV: cho HS làm VD1: a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh b) Tính khối lượng khí SO2 tạo thành Giáo án hóa học - HS: Làm tập vào vở: t0 S (k)+ O2 (k) → SO2 (k) 1mol 1mol 1mol 0,05mol nO2 nSO2 + nS = 1,6/32 = 0,05 mol + Theo pt: nS = nO2= nSO2 = 0,05 mol a) Thể tích khí oxi (ở đktc) tối thiểu cần dùng là: VO2= n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 (l) b) Khối lượng SO2 tạo thành là: mSO2= n.M =0,05.64 = 3,2 (g) - GV: Chiếu thí nghiệm đốt - HS: Quan sát trả lời: P b Với P tạo thành cháy P đỏ khơng khí cháy mạnh oxi với điphotpho-pentaoxit oxi lửa sáng chói, tạo Phương trình hóa học: t0 + Đưa mi sắt có chứa khói dày đặc bám vào thành 4P(r)+5O2(k) → 2P2O5 (r) bột P đỏ vào lửa đèn lọ dạng bột Ví dụ Bài tập SGK/84 cồn a) PTHH: t0 + Đưa bột P đỏ cháy 4P(r)+5O2(k) → 2P2O5 (r) vào lọ đựng khí O2  Các em quan sát nP= m/M=12,4/31=0,4 (mol) nêu tượng So sánh nO2=m/M=17/32=0,53125 tượng P đỏ cháy O2 (mol) khơng khí ? Theo pt: oxi dư HS: Nghe giảng - GV: Chất sinh nO2 (phản ứng) = (0,4.5)/4 = 0,5 đốt cháy P đỏ chất bột màu (mol) trắng - điphotphopentaoxit: nO2 (dư)= 0,53125 – 0.5 = P2O5 tan nước 0,03125 (mol) - GV: Hãy xác định chất - HS: PTHH b) Chất tạo thành t0 2P2O5 (r) tham gia sản phẩm  Viết 4P(r)+5O2(k) → photpho pentaoxit (P2O5) nP2O5 = nP/2 = 0,4/2 = 0,2 phương trình hóa học? (mol) - GV: Hãy nêu trạng thái - HS: Trả lời mP2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 chất? (g) - GV thông tin: oxi tác - HS: Làm tập vào dụng với nhiều phi kim khác (trừ halogen) - GV: Cho HS làm tập SGK/84 CỦNG CỐ: (3 phút) Bài tập: Oxi tác dụng với số phi kim khác hidro, cacbon Em viết PTHH xảy ra? Trong phản ứng hóa học viết em cho biết oxi hợp chất có hóa trị bao nhiêu? t0 t0 Đáp án: 2H2 + O2 → 2H2O; C + O2 → CO2 Trong hợp chất oxi hóa trị II HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - BTVN: 1, 2, SGK/84 - Học cũ, xem trước phần lại GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Tuần: 20 Tiết : 38 Giáo án hóa học Ngày soạn: 02/01/2017 Ngày dạy: 05/01/2017 Chương OXI – KHƠNG KHÍ Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI ( tiết ) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS Biết được: - Tính chất hố học oxi : Oxi phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao : tác dụng với hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất Trong hợp chất hóa học , hoá trị oxi thường II Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm phản ứng oxi với Fe , S , C ,P , rút nhận xét tính chất hố học oxi - Viết phương trình phản ứng oxi với chất S , P ,Fe CH - Tính thể tích khí oxi ( đktc ) tham gia tạo thành phản ứng 3.Thái độ: - Học sinh tích cực mơn học - Tiếp thu kiến thức ứng dụng liên hệ vào thực tế khí oxi - Giáo dục tính cẩn thận , xác Ý thức bảo vệ khơng khí lành, chống nhiễm khơng khí II Trọng tâm: Tính chất hóa học oxi III CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng dạy học: - GV: Bình đựng khí oxi, máy chiếu - HS: Chuẩn bị trước nhà Phương pháp: Trực quan, đàm thoại IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) - Trình bày tính chát vật lí oxi? Oxi có tác dụng với phi kim không? Viêt PTHH minh họa? Bài mới: Vào bài: (1 phút) :Ngoài tác dụng với số phi kim : S , C , P…Oxi tác dụng với kim loại hợp chất Những phản ứng diễn ntn  Bài GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1:Tác dụng oxi với kim loại ( 15 phút ) - GV: Biểu diễn thí nghiệm + Đưa dây sắt vào lọ đựng khí oxi Hãy quan sát cho biết có tượng xảy ra? + Gắn vào đầu dây sắt mẩu than gỗ Sau đốt lửa đèn cồn đưa vào lọ oxi Hãy quan sát mô tả lại tượng? Giải thích tượng? - HS: Quan sát thí nghiệm rút tượng + Khơng có tượng xảy + Sắt cháy mạnh , sáng chói, toả nhiệt bắn hạt màu nâu II.Tính chất hó học 2.Tác dụng với kim loại - Thí nghiệm: - Hiện tượng: Sắt cháy mạnh sáng chói khơng có lửa, khơng có khói, tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu oxít sắt từ(Fe3O4) to - PTHH: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 - GV: Thông tin : “ Các hạt chất rắn màu nâu bám thành bình oxit sắt từ có CTHH Fe3O4” - HS: Lắng nghe + Fe3O4 biểu diễn dạng sắt ( II, III ) : - HS: Hoàn thành PTHH FeO.Fe2O3 GV: Yêu cầu HS hoàn thành PTHH từ chất tham gia -HS: Lắng nghe sản phẩm tạo thành GV: Thông tin: “Tác dụng than gỗ: C + O2 → CO2 + Q Toả nhiệt đủ cho Fe nóng đến -HS: Quan sát video nhiệt độ cháy.” GV: Chiếu số video khác -HS: Hoàn thành PTHH kim loại: Cu, Al… tác dụng với oxi + Yêu cầu HS quan sát tượng viết PTHH Hoạt động 2: Tác dụng với hợp chất ( 10 phút ) GV: Các tượng xảy đời sống nấu đồ ăn lò ga, khí bioga + u cầu HS hoạt động nhóm phút: -Hồn thành PTHH tượng biết sp phản ứng CO2 + H2O khí ga (C2H6), khí GV: Tạ Thị Quỳnh 3.Tác dụng với hợp chất - PTHH: to - HS: Các nhóm hồn thành CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O PTHH đưa kết luận to tính chất oxi 2C2H6 +7O2 → 4CO2 + 6H2O Kết luận: Oxi đơn chất phi kim hoạt động , nhiệt độ Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú bioga (CH4) - Rút kết luận khí oxi? - Xác định hố trị oxi - HS: Rút hóa trị oxi hợp chất sản phẩm? hợp chất sản phẩm Giáo án hóa học cao tác dụng với nhiều phi kim , kim loại hợp chất Trong hợp chất hố học, oxi có hóa trị II CỦNG CỐ: (12 phút) Bài tập1 : Đốt cháy 5.6 lít khí metan (CH4) khơng khí a Viết PTHH phản ứng b Tính khối lượng khí cacbon đioxit thu sau phản ứng? Giải PTHH: to a CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O b n CH4 = 5.6/22.4 = 0,25 mol Theo PTHH Đốt cháy mol CH4 cần mol CO2 Vậy: Đốt cháy 0,25 mol CH4 cần 0,25 mol CO2 - Khối lượng cacbon đioxit thu là: m CO2 = n.M = 0,25 x 44 = 11 (g) Cho học sinh tổng kết học sơ đồ tư GV: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ tư - Chiếu sơ đồ tư hoàn thành cho học sinh quan sát HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - BTVN: 3,5- SGK/84 - Học cũ - Xem trước 25: Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp- ứng dụng oxi + Định nghĩa oxi hóa? + Phản ứng hóa hợp ? + Ứng dụng oxi đời sống sản xuất ? Tuần 21 GV: Tạ Thị Quỳnh Ngày soạn: 05/01/2017 Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Tiết: 39 Giáo án hóa học Ngày dạy: 10/01/2017 BÀI 25 SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : - Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất khác - Khái niệm phản ứng hóa hợp -Ứng dụng oxi đời sống sản xuất 2.Kỹ năng: -Xác định có oxi hố số tượng thực tế - Nhận biết số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp Thái độ :- Biết ứng dụng oxi đời sống từ có ý thức bảo vệ môi trường II TRỌNG TÂM -Khái niệm oxi hoá -Khái niệm phản ứng hoá hợp III CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học : a.GV : Bảng phụ (HĐ ), hình phóng to ứng dụng oxi (HĐ 3) b.HS : Chuẩn bị trước nội dung 2.Phương pháp dạy học : - Đàm thoại , hoạt động nhóm , trực quan IV HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra cũ (8’):-Trình bày tính chất hóa học oxi Viết PTHH minh hoạ ?Cần gam để đốt cháy mol cacbon? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Sự oxi hóa ( 8’) GV: Đưa ví dụ u cầu HS HS: Trả lời I Sự oxi hoá: theo dõi cho biết điểm - Là tác dụng oxi với giống PTHH chất.( Chất t đơn chất hay hợp chất ) CH4 + 2O2 → CO2+ to H2O - VD: C + O2 → CO2 t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 to t C + O2 → CO2 2C2H6 + 7O2 → 4CO2 + GV: Những phản ứng HS: Trả lời 6H2O gọi oxi hóa.Vậy oxi hóa gì? GV: Lưu ý: Chất HS: Lắng nghe đơn chất hợp chất Hoạt động 2: Phản ứng hóa hợp ( 15’) o o o GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú GV: Yêu cầu HS TLN, hoàn thành bảng SGK/85 cho biết - Các PTHH có điểm giống nhau? -GV: Đại diện nhóm nhận xét GV: Bổ sung kết luận GV: Đó phản ứng hóa hợp.Vậy phản ứng hóa hợp gì? Lấy thêm VD minh họa Bài tập: Trong phản ứng sau đâu phản ứng hóa hợp? Giải thích? to a.MgCO3 → MgO + CO2 b.SO3 + H2O → H2SO4 c.NaOH + HCl → NaCl + H2O d.BaO + CO2 → BaCO3 GV: giới thiệu phản ứng tỏa nhiệt GV: Yêu cầu HS thảo luận để hồn thành BT 2(SGK/87) Giáo án hóa học HS: Thảo luận HS: Nhận xét HS: Lắng nghe HS: Trả lời HS:Hồn thành II.Phản ứng hóa hợp Định nghĩa: Là phản ứng hố học chất sinh từ hai hay nhiều chất ban đầu to - VD: Fe + S → FeS to S + O2 → SO2 Những phản ứng cháy có tỏa nhiệt gọi phản ứng tỏa nhiệt Thảo luận khoảng 4’ - Đại diện nhóm lên viết PTHH lên bảng Hoạt động 3: Ứng dụng oxi ( phút ) GV: Chiếu ứng dụng HS: Quan sát rút ứng III Ứng dụng oxi: oxi.YC HS quan sát đưa dụng oxi Sự hô hấp ứng dụng oxi Sự đốt cháy nhiên liệu GV: Bổ sung hoàn chỉnh GV: Yêu cầu HS kể thêm ứng dụng oxi? GV: Hiện nguồn cung HS: Bổ sung thêm ứng dụng cấp oxi tự nhiên ngày oxi suy giảm Theo em, cần có biện pháp để trì nguồn oxi tự nhiên? HS: Đưa biện pháp GV: giáo dục HS việc để trì nguồn oxi bảo vệ môi trường , trồng để tăng oxi cho sống HS: Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò ( 5’ ) a.Củng cố:Bài tập: Trong phản ứng đâu oxi hóa, đâu phản ứng hố hợp? to a 4P + 5O2 →2P2O5 b MgO + CO2 → MgCO3 o t c CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O d.FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl b.Dặn dò:- Học cũ làm tập 1,3,4,5 – sgk/87.Chuẩn bị trước mới: Bài 26:oxit GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Tuần 21 Tiết: 40 Giáo án hóa học Ngày soạn:07/01/2017 Ngày dạy: 12/01/2017 BÀI 26:OXIT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức :Hs biết : - Định nghĩa oxit - Cách lập công thức oxit - Cách gọi tên oxit nói chung , oxit kim loại có nhiều hố trị , oxit phi kim nhiều hoá trị - Khái niệm oxit axit , oxit bazơ 2.Kỹ :Phân loại oxit axit , oxit bazơ dựa vào cơng thức hố học chất cụ thể - Gọi tên số oxit theo cơng thức hố học ngược lại - Lập CTHH oxit biết hoá trị nguyên tố ngược lại biết CTHH cụ thể tìm hố trị nguyên tố Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , độc lập suy nghĩ lòng ham thích mơn học II TRỌNG TÂM - Khái niệm oxit , oxit axit oxit bazơ - Cách lập CTHH oxit cách gọi tên III.CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng dạy học : a.GV : Bảng phụ ghi tập , phiếu học tập b.HS : ơn lại hóa trị , tìm hiểu trước nội dung 2.Các phương pháp dạy học chủ yếu : - Nêu vấn đề , đàm thoại, hoạt động nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định(1’): Trật tự , sĩ số 2.Kiểm tra cũ(5’): - Thế oxihoá? Cho VD - Thế phản ứng hoá hợp? Cho VD 3.Bài : Mở : Gv giới thiệu sản phẩm phản ứng oxi với S,P ,Fe….thuộc loại oxit Vậy oxit ,cách lập công thức oxit , gọi tên phân loại ntn  Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Định nghĩa ( 10 phút ) -GV: Yêu cầu HS lấy VD - HS: Kể tên số oxít I Định nghĩa: sản phẩm oxihoá? - HS: Trả lời nhắc lại - VD: Fe2O3: Sắt (III) oxít - GV: Các sản phẩm có - HS: Nhận xét thành P2O5 : Đi photpho pentaoxit đặc điểm gí giống phần oxít Na2O : Natri oxit nhau?(Thành phần nó) - Oxít hợp chất hai => Oxít gì? - HS: Định nghĩa oxít ngun tố có - GV : Cho chất sau, đâu nguyên tố oxi oxít? Vì sao? - HS:Trả lời câu hỏi H2, HCl, Na2O, CaCO3, N2O5, NaOH GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Hoạt động : Cơng thức ( phút ) GV: Từ ví dụ yêu cầu HS cho biết: Vậy CTHH chung oxít gì? - GV : Nhắc lại nội dung quy tắc hoá trị -GV : Áp dụng viết CTHH kẽm oxít, kalioxít, sắt(II)oxít, - HS:Trả lời viết CT chung oxít - HS: Viết biêu thức quy tắc hố trị - HS: HS tự viết II.Công thức - Cơng thức chung: MxOy Trong : M ngun tố khác x, y số M O n hoá trị M - Theo quy tắc hố trị ta có : n x = II y VD: ZnO, K2O, FeO, SO3 Hoạt động 3: Phân loại (7 phút ) GV : Giới thiệu cho học sinh cách phân loại oxít - GV : Giới thiệu axít tương ứng - GV : Giới thiệu bazơ tương ứng BT: Hãy cho biết oxit sau, đâu oxit axit, đâu oxit bazơ? Na2O, CO2, SO3, MgO, CaO, NO2, Al2O3 -HS: Ghi cho VD oxít axít -HS: Cho VD oxít bazơ - HS:Nhận xét bổ sung III Phân loại: Có loại Oxít axit: Thường oxít phi kim tương ứng axít - VD: SO3 tương ứng với axit H2SO4 -HS: Một HS lên bảng làm P2O5 tương ứng với axít Những em khác nhận xét H3PO4 bổ sung CO2 tương ứng với axít H2CO3 Oxít bazơ oxit kim loại oxit tương ứng với bazơ - VD: CaO tương ứng với Ca(OH)2 Na2O tương ứng với NaOH Hoạt động 4: Cách gọi tên (8 phút) GV: giới thiệu cho HS cách gọi tên oxit tiền tố HS: Lắng nghe GV: Tạ Thị Quỳnh IV Cách gọi tên: - Tên oxít = tên nguyên tố + oxít VD: CaO : Canxi oxít Na2O : Natri oxít -Tên oxít bazơ = tên kim loại (hố trị) + oxít VD: FeO: Sắt (II)oxít Fe2O3: Sắt (III)oxít -Tên oxít axít ( Tiền tố số nguyên tử phi kim ) Tên phi kim + ( Tiền tố số nguyên tử oxi ) + oxít VD: CO2 : Cacbon đioxít Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Dặn dò(2’) - Dặn học sinh nhà hồn thành tập lại - Học cũ chuẩn bị 36: “ Nước (t2) ” + Tính chất vật lí nước gì? Tính chất hóa học nước? + Vai trò nước đời sống sản xuất ? Chống ô nhiễm nguồn nước ? Tuần 28 Tiết 54 Ngày soạn: 13/03/2017 Ngày dạy: 15/03/2017 BÀI 36: NƯỚC ( TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS biết được: - Thành phần định tính định lượng nước GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Kỹ năng: quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm phân tích tổng hợp nước , rút nhận xét thành phần nước Thái độ:HS biết nguyên nhân gây nhiễm nguồn nước biện pháp phòng chống, có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm II TRỌNG TÂM - Thành phần khối lượng nguyên tố H, O nước III.CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học: - GV: Dụng cụ điện phân nước dòng điện Hình vẽ mơ tả thí nghiệm tổng hợp nước - HS: bảng nhóm, tập nhà, soạn Phương pháp dạy học chủ yếu: Đàm thọai gợi mở, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, thí nghiệm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định (1'):Trật tự, sĩ số Bài cũ (5’): Nêu thành phần hoá học nước? Bằng phương pháp chứng minh thành định tính định lượng nước? 3.Bài mới: Nước có tính chất vật lí , tác dụng với đơn chất hợp chất nào? Để hiểu rõ tìm hiểu học hơm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất vật lí (5’) GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Quan sát trả lời II.Tính chất nước mẫu nước kết hợp với thơng - Nước chất lỏng, khơng 1.Tính chất vật lí tin SGK cho biết: màu, khơng mùi, khơng vị - Nước chất lỏng khơng - Tính chất vật lí nước? - Nước có nhiệt độ sơi 1000C, màu, khơng mùi, khơng vị hóa rắn 00C, có khối lượng - Nước sơi 100oC, hóa rắn riêng 1g/ml 00C.Hòa tan nhiều chất - Hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí như: muối ăn, cồn, axit Hoạt động 2: Tính chất hóa học.(20’) - GV: Hướng dẫn HS tiến - Tiến hành TN theo nhóm Tính chất hoá học hành quan sát thí quan sát a.Tác dụng với nghiệm: cho Na vào kim loại cốc nước Nhúng 2Na + 2H2O → 2NaOH mẫu giấy quỳ - HS: Na chạy nhanh + H2 tím vào dung dòch mặt nước sau phản ứng nóng chảy thành - Nước tác - Nêu tượng quan sát giọt tròn.Giấy quỳ dụng với số ? tím chuyển sang kim loại nhiệt độ  tượng chứng tỏ màu xanh thường như: K, Na, Ba, điều gì? - HS: Vì Phản ứng Ca - GV: Tại phải toả nhiều nhiệt có dùng lượng khí H2 thoát nhỏ Na thôi? - GV giới thiệu: Hợp - HS: Nghe giảng chất tạo thành - HS:2Na +2H2 → 2NaOH + H2 nước làm quỳ tím - HS: Đọc SGK hoá xanh - Tiến hành TN theo hướng bazơ dẫn b Tác dụng với - GV: Yêu cầu HS GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú vieát PTHH - GV: Gọi HS đọc SGK/ 123 - Gv hướng dẫn hs tiến hành TN quan sát tượng: Cho cục vôi nhỏ vào cốc thủy tinh rót nước vào vôi sống - Khi nhúng giấy quỳ tím vào có tượng gì? -GV: Vậy hợp chất tạo thành chất gì? - GV: Yêu cầu HS viết PTHH? - Thông báo: Ngoài nước hoá hợp với Na2O, K2O… tạo NaOH, KOH > Y/c hs viết PTHH - GV: Gọi HS đọc SGK/123 - GV: Làm thí nghiệm đốt phốt đỏ oxi tạo thành P2O5 rót nước vào lọ đậy nút lại lắc nhúng mẫu giấy quỳ vào dung dòch - GV: Thông báo: Dung dòch làm quỳ tím hóa đỏ dung dòch axit Vậy hợp chất tạo phản ứng thuộc loại axit - GV: Y/C Viết PTHH - Thông báo: Nước hóa hợp với nhiều oxit axit khác SO2, SO3, N2O5…Y/c hs viết PTHH - GV: Gọi HS đọc kết luận SGK GV: Tạ Thị Quỳnh Giáo án hóa học - HS: Có nước bốc lên CaO chuyển thành chất nhão, phản ứng toả nhiều nhiệt Quỳ tím hoá xanh - HS: Hợp chất tạo thành là: Ca(OH)2 - HS: Viết PTHH - HS: Nghe giảng oxit bazơ PTHH: H2O + CaO → Ca(OH)2 - Hợp chất tạo oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ Dung dòch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh -HS: Đọc SGK - HS: Giấy quỳ tím hóa đỏ - HS: Nghe giaûng - HS: 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 - HS: Nghe giảng c Tác dụng với oxit axit PTHH H 2O + P2O → H3PO4 - Hợp chất tạo nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit Dung dòch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ - HS:Đọc SGK Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Hoạt động 3: Vai trò nước đời sống sản xuất.Chống nhiễm nguồn nước ( 8’) - GV: Yêu cầu HS: Các nhóm thảo III Vai trò nhóm thảo luận luận nhóm báo nước đời câu hỏi sau cáo kết sống sản - Vai trò nước xuất- chống ô đời sống nhiễm nguồn sản xuất ? nước (SGK) - Chúng ta cần làm để giữ cho nguồn nước không bò ô nhiễm? - HS: Lắng nghe - GV: Nhận xeùt - Giáo dục hs biết cách bảo vệ nguồn nước 3.Cũng cố (5’): nước viết PTHH Dặn dò nhà (1’): nhà: 1,5/ 125 Cho HS nhắc lại tính chất hoá học Dặn em làm tập Chuẩn bò “ axit – bazơ - muối” Ôn lại khái niệm, cách gọi tên, phân loaïi oxit GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Tuần 29 Tiết 55 Ngày soạn: 18/03/2017 Ngày dạy: 21/03/2017 BÀI 37: AXIT- BAZO – MUỐI (T1) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS biết ; - Định nghĩa axit , bazơ theo thành phần phân tử - Cách gọi tên axit , bazơ - Phân loại axit , bazơ Kỹ năng: -Phân loại axit , bazơ theo CTHH cụ thể - Viết CTHH số axit , bazơ biết hoá trị kim loại gốc axit - Đọc tên số axit , bazơ theo CTHH cụ thể ngược lại - Phân biệt số dd axit , bazơ cụ thể giấy quỳ tím - Tính khối lượng số axit , bazơ tạo thành phản ứng Thái độ: Có ý thức học tập tốt u thích mơn II TRỌNG TÂM - Định nghĩa axit , bazơ - Cách gọi tên axit , bazơ - Phân loại axit , bazơ III.CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng dạy học a.GV: Hệ thống câu hỏi xây dựng b.HS: Chuẩn bì trước đến lớp Phương pháp dạy học chủ yếu Đàm thoại, gợi mở, nêu giải vấn đề IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn địng trật tự lớp(1’) 2.Kiểm tra cũ:(4’) Nêu tính chất hóa học nước viết phương trình phản ứng minh họa xảy ra? Trả lời: Tính chất hố học: a/ Tác dụng với kim loại (mạnh): PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2↑ Bazơ b/ Tác dụng với số oxit bazơ PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2 (bazơ) ⇒ Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh c/ Tác dụng với số oxit axit PTHH: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (axit) ⇒ Dung dịch axit làm đổi màu q tím thành đỏ 3.Bài mới: GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Chúng ta làm quen với hợp chất vơ có tên oxít Trong hợp chất vơ có loại hợp chất khác: Axít, bazơ, muối.Chúng chất nào?, có cơng thức hố học, tên gọi sao? Được phân loại nào? Tiết học em tìm hiểu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Axit.(18’) -Yêu cầu HS lấy ví dụ số axit biết Em nhận xét điểm giống khác thành phần phân tử ? -HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 Nội dung ghi bảng I Axit Khái niệm: Phân tử axít -Giống: có ngun tử H gồm hay nhiều nguyên -Khác: nguyên tử H liên tử hiđro liên kết với gốc axít, kết với nhóm ngun tử ngun tử hiđrơ có (gốc axit) khác thể thay nguyên -Từ nhận xét rút định -Phân tử axit gồm hay tử kim loại nghĩa axit nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit - Các nguyên tử H thay nguyên tử kim loại -Nếu gốc axit A với hố trị -Cơng thức chung axit 2.Cơng thức axít n  em rút cơng HnA Hn A -n: số nguyên tử H thức chung axit -A: gốc axit Dựa vào thành phần phân tử -Dựa vào thành phần axit em phân loại chia axit thành loại: +Axit khơng có oxi axit +Axit có oxi axit có oxi: như: H2SO3, H3PO4  Hãy lấy ví dụ minh họa? -Axit khơng có oxi: HBr, HCl, H2S HS lắng nghe GV: Đưa cách gọi tên hai loại HS gọi tên axit tương axit ứng  Hãy đọc tên axit tương H2SO4 sunfuric HCl axit clohiđric ứng gốc axit HNO3 axit nitric H2SO4, HCl, HNO3 - Giới thiệu số gốc axit chứa nguyên tử hiđro: HSO4 H3PO4 có gốc axit? 3.Phân loại axít -Axit khơng có oxi HCl, H2S -Axit có oxi HNO3, H2SO4, H3PO4 … 4.Gọi tên axít a Axít khơng có oxi: Tên axit: axit + PK +hiđic Tên gốc: tên phi kim + ua b Axít có nhiều ngun tử oxi: Tên axit: axit + PK +ic Tên gốc: tên phi kim + at c Axít có ngun tử oxi : Tên axit: axit + PK + Tên gốc: tên phi kim + it Bài tập 1: viết cơng thức hố hóa học axit -H2S(axit sunfuhiđric) GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú sau: -axit sunfuhiđric - axit cacbonic -axit photphoric Giáo án hóa học - H2CO3 (axit cacbonic) - H3PO4(axit photphoric) Hoạt động 2: Bazo.(15’) Yêu cầu HS lấy ví dụ -NaOH, Ca(OH)2 bazơ -Có nguyên tử kim loại Em nhận xét thành liên kết với hay nhiều phần phân tử bazơ nhóm OH (hidroxit) trên? -Vì nhóm − OH ln có hố trị I Vì thành phần bazơ có -Số nhóm − OH xác nguyên tử kim loại? định hố trị kim Số nhóm − OH phân tử loại bazơ xác định Vd: Al  OH có nhóm nào? Al(OH)3 II.BAZƠ 1.Khái niệm bazơ Bazơ phân tử gồm nguyên tố kim loại liên kết hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) 2.Cơng thức bazơ: M(OH)n -Gọi kim loại bazơ -Cơng thức hố học chung -M: nguyên tố kim loại -n: số nhóm ( OH ) M với n nhóm (OH) viết bazờ công thức chung? -M(OH)n -GV tiếp tục đặc câu hỏi cho -HS trả lời câu hỏi sau: HS GV: Tạ Thị Quỳnh 3.Phân loại bazơ -Bazơ tan ( kiềm), tan Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Bazơ chia thành +HS trả lời câu hỏi loại? Lấy ví dụ? +Bazơ tan (nước): kiềm +Bazơ khơng tan nước +HS khác nhận xét -Cuối HS ghi nội dung học -Cuối GV nhận xét kết luận nội dung học nước Ví dụ :NaOH; Ca(OH)2 -Bazơ khơng tan, khơng tan nước Ví dụ: Fe(OH)3; Cu(OH)2 … -GV hướng dẫn cho HS cách đọc tên bazơ (hướng dẫn cách đọc) ⇒ Cách gọi tên chung: Tên bazơ: Tên kl + hidroxit Yêu cầu HS gọi tên số bazơ NaOH, Ca(OH)2 , Al(OH)3 Đối với kim loại có nhiều hố trị Fe … Phải đọc tên nào? Fe(OH)2 Fe(OH)3 - Cuối GV nhận xét kết luận Cho hs ghi nội dung học 4.Củng cố dặn dò(7’) 4.Cách đọc tên bazơ Tên bazơ = Tên kim loại( kim loại có nhiều hố trị gọi tên kèm theo tên hố trị) + hiđroxit Ví dụ: - Ca(OH)2 Canxi hidroxit - Fe(OH)3 sắt (III) hiđroxit HS ý lắng nghe NaOH natri hiđroxit Ca(OH)2 canxi hiđroxit, Al(OH)3 nhôm hiđroxit Sắt (II) hiđroxit sắt (III) hiđroxit - YC HS laøm baøi tập:Viết công thức axit bazơ tương ứng với oxit sau : CaO, Fe2O3, SO2, CO2, SiO2, SO3, ZnO, P2O5, MgO, K2O Làm tập nhà: 1,2/ 130 Chuẩn bò “ Tiếp phần Muối” GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Tuần 29 Tiết 56 Ngày soạn: 21/03/2017 Ngày dạy: 23/03/2017 BÀI 37: AXIT- BAZO- MUỐI ( TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS biết ; - Định nghĩa muối theo thành phần phân tử - Cách gọi tên muối - Phân loại axit , bazơ , muối Kỹ năng: Phân loại axit , bazơ , muối theo CTHH cụ thể - Viết CTHH số axit , bazơ , muối biết hoá trị kim loại gốc axit - Đọc tên số axit , bazơ , muối theo CTHH cụ thể ngược lại - Phân biệt số dd axit , bazơ cụ thể giấy quỳ tím - Tính khối lượng số axit , bazơ ,muối tạo thành phản ứng Thái độ: Có ý thức học tập tốt u thích môn II TRỌNG TÂM - Định nghĩa muối - Cách gọi tên muối - Phân loại axit , bazơ , muối III.CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học: -GV: Hệ thống câu hỏi GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Bảng phụ Tên muối Natri clorua Kali sunfat Sắt (III) sunfat Canxi hidrocabonat CTHH NaCl K2SO4 Fe2(SO4)3 Ca(HCO3)2 S nguyên tử kim loại 2 S gốc axit 1 -HS: Chuẩn bị trước nhà 2.Phương pháp dạy học chủ yếu: - Đàm thoại, gợi mở, nêu giải vấn đề III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp(1’) 2.Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi Đáp án Axit gì? Khái niệm: Phân tử axít gồm hay nhiều Công thức chung Axit? nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít, Phân loại Axit  cho ví dụ ngun tử hiđrơ thay Viết công thức chung oxit, axit, bazơ ngun tử kim loại Cơng thức axít ? Hn A -n: làchỉ số nguyên tử H -A: gốc axít Phân loại axít -Axit khơng có oxi HCl, H2S -Axit có oxi HNO3, H2SO4, H3PO4 … Yêu cầu HS lên làm tập SGK/130 Công thức hóa học bazơ tương ứng với oxit là: Oxit → Bazơ Na2O → NaOH Li2O → LiOH FeO → Fe(OH)2 BaO → Ba(OH)2 CuO → Cu(OH)2 Al2O3 → Al(OH)3 3.Bài mới: Chúng ta tìm hiểu hợp chất axit, bazơ Trong chất vơ có hợp chất muối Muối có thành phần phân tử nào? Gọi tên sao? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiết học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu muối.(20’) Yêu cầu HS viết lại công thức HS: NaCl; ZnCl2; Al2(SO4)3; III MUỐI số muối mà HS biết ? Fe(NO3)3 Khái niệm: Phân tử GV nhận xét giới thiệu muối gồm có hay số muối nhiều nguyên tử kim loại GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Em có nhận xét thành phần Thành phần: muối trên? -Kim loại: Na, Zn, Al, Fe -Gốc axit: −Cl; =SO4; −NO3 liên kết hay nhiều gốc axít Hãy so sánh với bazơ axit ?  Tìm đặc điểm giống khác muối loại hợp chất Giống: ∗ axit muối: Có gốc axit ∗ bazơ  muối Có kim loại  Yêu cầu HS rút định nghĩa ⇒ phân tử muối gồm có muối hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit Cơng thức hóa học muối gồm phần: kim loại gốc axit Gốc axit kí hiệu gì? Kim loại kí hiệu gì? ⇒ Vậy cơng thức tổng qt muối viết dạng nào? Cho HS nghiên cứu SGK nêu cách gọi tên muối Nhận xét đưa cách gọi tên chung muối Tên muối = Tên kl (kèm hố trị kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit Lưu ý: HS cách goi tên gốc axit nguyên tử hiđro: (tiền tố số nguyên tử hiđro>1) hiđro + gốc Axit tương ứng khơng có hiđro VD: tên gốc axit: -HSO4: hiđrosunfat -H2PO4: đihiđrophophat =HPO4: hiđrophophat Yêu cầu HS gọi tên số muối sau: NaCl, NaH2PO4, Fe2(SO4)3, KHCO3 GV: Tạ Thị Quỳnh 2.Cơng thức hố học muối: Cơng thức hóa học muối gồm phần: kim loại gốc axit -Kí hiệu: -gốc axit: A CTTQ: MxAy Trong -kim loại: M -M: nguyên tố kim loại ⇒ công thức tổng quát -x: số M -A: Là gốc axít muối : MxAy -y:Là số gốc axít HS nêu cách gọi tên HS ghi nhận 3.Cách đọc tên muối: Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị kim loại có nhiều hố trị) + tên gốc axít HS ý lắng nghe Gọi tên - Natri clorua - Natri đihiđrophophat - Sắt (III) sunfat - Kali hiđrocacbonat Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học Trong ví dụ em cho biết theo thành phần phân tử, muối chia làm loại Yêu cầu HS cho biết đinh nghĩa muối trung hòa muối axit GV cho vi dụ loại muối Lưu ý: số muối hiđro phân tử muối trung hòa: Na2HPO3, NaH2PO2 nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại -Có loại (Muối trung hồ muối axit) HS nêu đinh nghĩa 4.Phân loại muối: a.Muối trung hồ: Là muối mà gốc axít khơng HS ý lắng nghe có nguyên tử “ H” thay nguyên tử kim loại VD:ZnSO4; Cu(NO3)2… b.Muối axít: Là muối mà gốc axít ngun tử “H” chưa thay nguyên tử Trả lời kim loại Bài tập: muối sau Muối axit: NaHCO3, VD: NaHCO3; muối muối axit, muối Na2HPO4 Ca(HCO3)2… muối trung hồ: Muối trung hòa: BaCO3, NaHCO3, BaCO3, Na2SO4, Na2SO4, K2SO4, Fe(NO3)3 Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3 Hoạt động 2: Luyện tập.( 15’) Bài tập 1: Lập cơng thức hố HS: làm tập Ca(NO3)2 , MgCl2 , học chất sau: Al(NO3)3 , BaSO4 , Canxi nitrat, Magie clorua, Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3 Nhôm nitrat, Bari sunfat, Canxi photphat, Sắt (III) sunfat Bài tập 3: Điền từ vào ô trống Oxit Bazơ tương Oxit Axit tương Muối (kim loại bazơ gốc axit) bazơ ứng axit ứng K2O N2 O5 CaO CO2 Al2O3 SO3 BaO P2O5 Đáp án Oxit Bazơ tương Oxit Axit tương Muối (kim loại bazơ gốc axit) bazơ ứng axit ứng K2 O KOH N2 O5 HNO3 KNO3 CaO Ca(OH)2 CO2 H2SO3 CaCO3 Al2O3 Al(OH)3 SO3 H2SO4 Al2(SO4)3 BaO Ba(OH)2 P2O5 H3PO4 Ba3(PO4)2 CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (4’) * Củng cố : Làm 6c/125 * Học làm tập lại, ơn tập tiết sau kiểm tra tiết GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Tuần 32 Tiết 61 Giáo án hóa học Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Biết - Khái niệm độ tan theo khối lượng thể tích - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất 2.Kỹ năng: - Tra bảng tính tan để xác định chất tan, chất khơng tan, chất tan nước - Thực thí nghiệm đơn giản thử tính tan vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể - Tính độ tan vài chất rắn nhiệt độ xác định dựa theo số liệu thực nghiệm 3.Thái độ: Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, xác II TRỌNG TÂM - Độ tan chất nước GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú Giáo án hóa học III.CHUÂN BỊ Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: CaCO3 , NaCl, nước, kính b Học sinh: Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp Phương pháp: - Thực hành nghiên cứu, vấn đáp, làm việc nhóm, làm việc với SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp(1’): Kiểm tra cũ: (5’) HS1: Thế dung dịch, dung môi, chất tan? Cho VD HS2: Thế dung dịch chưa bão hòa, dd bão hòa? Cho VD Nêu biện pháp hòa tan chất rắn nước sảy nhanh Vào mới: * Giới thiệu bài: (1') Các em biết, nhiệt độ định chất khác bị hòa tan nhiều hay khác Đối với chất định, nhiệt độ khác hòa tan nhiều khác Để xác định lượng chất này, tìm hiểu độ tan chất HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động Tìm hiểu chất tan chất khơng tan.(13’) - GV:Làm thí nghiệm HS:Quan sát I CHẤT TAN VÀ CHẤT - GV: Hãy nêu tượng - HS: Trả lời KHÔNG TAN: rút kết luận Thí nghiệm tính tan GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe chất - GV:Làm thí nghiệm - HS:Quan sát TN1: Trên kính khơng - GV: Hãy nêu tượng - HS: Trả lời có tượng → CaCO3 rút kết luận không tan nước - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe - GV: Từ 2TN rút - HS: Trả lời TN2: Trên kính có vết nhận xét mờ → NaCl tan nước → có chất tan có chất - GV : Cho HS tìm hiểu -HS: Tìm hiểu thơng tin khơng tan, có chất tan nhiều - GV: Cho biết tính tan -HS: Trả lời chất tan nước nước axit, bazơ, muối Tính tan nước - GV: Hướng dẫn HS xem -HS: Lắng nghe quan sát, số axit, bazơ, muối bảng tính tan cách tra thực tra bảng theo yêu (SGK/140) bảng tính tan để xác định cầu GV chất tan, chất không tan, chất tan Hoạt động Tìm hiểu độ tan chất nước(15’) - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu HS: Tìm hiểu II ĐỘ TAN CỦA MỘT nghiên cứu thông tin CHẤT TRONG NƯỚC SGK/140 - HS: Trả lời Định nghĩa: - GV: Cho biết độ Độ tan (S) chất tan chất? - HS: Đọc thông tin nước số gam chất hòa - GV: u cầu HS đọc thông - HS: Trả lời tan 100g nước để tạo tin thành dung dịch bão hòa - GV: Hãy nêu yếu tố - HS: Lắng nghe nhiệt độ xác định GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Trần Phú ảnh hưởng đến độ tan - GV: Nhận xét Giáo án hóa học 2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Độ tan chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ - Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất 4.Củng cố dặn dò (10’): - GV yêu cầu HS làm BT 1,2,3 SGK/142 - GV yêu cầu HS nhà làm tập 3, SGK/138 - Chuẩn bị tiếp theo: “ Nồng độ dung dịch” GV: Tạ Thị Quỳnh Năm học: 2016 - 2017 ... tan nước - GV đặt vấn đề: Ở 20 C + lít nước hòa tan 31 ml khí O2 + lít nước hòa tan 700 ml khí amoniac Vậy theo em oxi tan nhiều hay tan nước? - GV giới thiệu: Oxi hóa - HS: Lắng nghe lỏng - 183 0C... đựng khí oxi Hãy quan sát cho biết có tượng xảy ra? + Gắn vào đầu dây sắt mẩu than gỗ Sau đốt lửa đèn cồn đưa vào lọ oxi Hãy quan sát mô tả lại tượng? Giải thích tượng? - HS: Quan sát thí nghiệm... - 2017 Trường THCS Trần Phú Tuần: 22 Tiết: 42 Giáo án hóa học Ngày soạn: 14/01/20 18 Ngày dạy: 18/ 01/20 18 Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : - Phương pháp điều

Ngày đăng: 16/01/2020, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w