Về mặt lý luận: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hội nhập KTQT trong phát triển TTBH PNT, làm sáng tỏ những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển TTBH PNT trong quá trình hội nhập KTQT. Từ những lý luận đó sẽ vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam.
BGIODCVOTOBTICHNH HCVINTICHNH ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư INHCễNGHIP PHáT TRIểN THị TRƯờNG BảO HIểM PHI NHÂN THọ VIệT NAM TRONG ĐIềU KIệN HộI NHËP KINH TÕ QUèC TÕ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH INHCễNGHIP PHáT TRIểN THị TRƯờNG BảO HIểM PHI NHÂN THọ VIƯT NAM TRONG §IỊU KIƯN HéI NHËP KINH TÕ QC TÕ Chun ngành : Kinh tế Tài chính Ngân hàng Mã số : 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. PHÍ TRỌNG THẢO 2. PGS, TS. ĐỒN MINH PHỤNG HÀ NỘI 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đinh Cơng Hiệp MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 5 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TRONG NỀN KINH TẾ TRÌNH HỘI NHẬP 11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 11 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm phi nhân thọ và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 11 1.1.2. Cấu thành của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 12 1.1.3. Vị trí vai trò của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong nền kinh tế hội nhập 17 1.2 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 21 1.2.1. Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập đối với thị trường bảo hiểm các nước đang phát triển và kém phát triển 21 1.2.2. Quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong quá trình hội nhập 25 1.2.3. Nội dung phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 29 1.2.4. Tính tất yếu phải phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong nền kinh tế hội nhập 33 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 36 1.3.1. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong quá trình hội nhập 36 1.3.2. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong quá trình hội nhập 41 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP 47 1.4.1. Khái qt q trình hội nhập và phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ một số nước Châu Á Thái Bình Dương 47 1.4.2. Những kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam về phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong quá trình hội nhập 55 Kết luận chương 1 59 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 61 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ HỘI NHẬP THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM 61 2.1.1. Khái quát quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 61 2.1.2. Quá trình hội nhập của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 64 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP (1994 -2012) 68 2.2.1. Mơi trường pháp lý cho q trình hội nhập của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 68 2.2.2. Thực trạng về môi trường cạnh tranh, quy mô kết cấu của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam từ 1994 đến 2012 73 2.2.3. Sự phát triển của các thành viên tham gia thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong quá trình hội nhập 83 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 101 2.3.1. Những thành tựu đạt được của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong quá trình hội nhập 101 2.3.2. Một số tồn tại hạn chế của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong quá trình hội nhập 114 Kết luận chương 2 131 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 132 3.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẾ GIỚI ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM .132 3.1.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới tác động đến sự phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 132 3.1.2. Xu thế phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thế giới tác động đến thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 137 3.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 139 3.2.1. Quan điểm phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đến 2020 139 3.2.2. Mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đến 2020 140 3.2.3. Định hướng phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đến 2020 143 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .151 3.3.1. Nhóm giải pháp về hồn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm 153 3.3.2. Nhóm giải pháp đổi mới và cải thiện mơi trường kinh doanh 161 3.3.3. Nhóm các giải pháp cho các thành viên tham gia thị trường 170 Kết luận chương 3 183 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 PHỤ LỤC 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BH Bảo hiểm DN Doanh nghiệp DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm KDBH Kinh doanh bảo hiểm KT Kinh tế KTXH Kinh tế xã hội KTQT Kinh tế quốc tế NNL Nguồn nhân lực PNT Phi nhân thọ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTBH Thị trường bảo hiểm VPĐD Văn phòng đại diện DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1. Các Doanh nghiệp bảo hiểm, mơi giới bảo hiểm, tái bảo hiểm của TTBH PNT Việt Nam theo các hình thức sở hữu giai đoạn 1994 2012 73 Bảng 2.2. Doanh thu phí BH theo khối DN giai đoạn 1994 2012 74 Bảng 2.3. Tỷ trọng doanh thu trong ngành của một số doanh nghiệp bảo hiểm 80 Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu chủ yếu của TTBH PNT từ 1994 đến 2012 81 Bảng 2.5 Hoạt động tái bảo hiểm với nước các DNBH phi nhân thọ VN 88 Bảng 2.6. Tình hình bồi thường của các DNBH phi nhân thọ thơng qua hoạt động tái bảo hiểm với nước ngồi 90 Bảng 2.7. Hoạt động tái bảo hiểm PNT với nước ngồi của VINARE 95 Bảng 2.8. Phí bảo hiểm thu xếp qua mơi giới từ 1994 2012 97 Bảng 2.9. Tình hình bồi thường bảo hiểm PNT từ năm 1994 đến 2012 111 Bảng 3. Số liệu tăng trưởng GDP thực tế và dự báo của Việt Nam 20112020 133 181 nước. Thường xun giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, thực hiện liên kết đầu tư với các DNBH, DN tái BH trong nước Thơng qua các mối quan hệ với các dự án có giá trị BH lớn, các cơng ty tái BH có thể là đầu mối quan trọng trong việc giới thiệu dịch vụ BH cho các DNBH PNT. Giải pháp này vừa thuận lợi cho việc tái BH, tăng doanh thu cho các DN tái BH vừa làm cho người tham gia BH có thể n tâm hơn vừa góp phần trợ giúp đắc lực cho các DNBH với tư cách như là một kênh phân phối mới rất hiệu quả Trong q trình làm việc với các DNBH trong và ngồi nước, các DN tái BH khơng chỉ đơn thuần là thực hiện về nghiệp vụ tái BH mà còn phải cập nhật thu thập thơng tin về TTBH, tái BH trong và ngồi nước, đăng tải trên website, tạp chí của DN tái BH, hoặc các phương tiện thơng tin đại chúng khác để cung cấp cho tồn TTBH c) Đối với hoạt động trung gian BH Phải áp dụng các quy tắc nghề nghiệp cao nhất theo chuẩn mực quốc tế nhằm phát triển đội ngũ này một cách chun nghiệp hiệu quả: Đối với các DN mơi giới BH: Ngồi việc khơng ngừng nâng cao năng lực mọi mặt, tăng cường giao lưu, tìm kiếm cơ hội hợp tác với các DNBH, mơi giới BH nước ngồi nhằm học hỏi kinh nghiệm, chuyển giao cơng nghệ, nâng cao trình độ… cần tăng cường cơng tác maketing, tun truyền, quảng bá rộng rãi về vai trò ý nghĩa tác dụng của mơi giới BH. Thường xun cập nhật, nghiên cứu thơng tin kinh nghiệm về hoạt động mơi giới ở nước ngồi để áp dụng vào Việt Nam. Đặc biệt phải lựa chọn tuyển dụng được những nhân sự có đủ trình độ năng lực, đạo đức nghề nghiệp và thực hiện đúng đầy đủ các quy trình nghiệp vụ. Từ đó mới phát triển hoạt động kinh doanh Đối với đại lý BH: Ngồi việc phát triển về số lượng đại lý BH, các DNBH cần chú trọng khơng ngừng nâng cao chất lượng đại lý cũng như các chế độ, các điều kiện cơ sở vật chất cho đại lý. Chất lượng đại lý phụ thuộc nhiều vào cơng tác đào tạo, vì vậy các DNBH cần quản lý và thực hiện tốt các chương trình đào đạo đại lý. Đồng thời đề ra các tiêu chuẩn và điều kiện đối với đại lý BH về trình độ nghiệp vụ về tư cách đạo đức nghề nghiệp, có như vậy thì TTBH PNT mới phát triển lành mạnh 182 Phải có những cơ chế tạo ra cơ hội thăng tiến cho đại lý: Chẳng hạn đề ra các tiêu chuẩn cụ thể để từ nhân viên đại lý lên trưởng nhóm, rồi lên Tổng đại lý (kèm theo quyền lợi cụ thể) và được tuyển dụng làm cán bộ chính thức nếu có nhu cầu. Định kỳ hàng năm có thể tổ chức họp mặt tổng kết, tun dương, trao thưởng đối với những đại lý có thành tích xuất sắc trong năm. Từ đó động viên tinh thần hăng say làm việc của các đại lý BH và tạo ra phong trào thi đua hoạt động kinh doanh giỏi Nghiên cứu xem xét hình thức phù hợp để có thể nộp BH xã hội, BH y tế cho đại lý nếu họ có nhu cầu. Có như vậy, các đại lý BH mới gắn bó với cơng ty lâu dài và tận tâm với nghề. Từ đó DNBH mới có thể có được đội ngũ đại lý chất lượng, hoạt động hiệu quả. Đó cũng là một trong những mục tiêu phát triển NNL của DNBH Để phát triển lực lượng đại lý chất lượng, cần phải giao chỉ tiêu tuyển dụng đại lý cho từng cán bộ (ví dụ 1 cán bộ tối thiểu phải tuyển được 510 đại lý/1 năm) Đối với đại lý hiện có, nên giao chỉ tiêu doanh thu đến từng đại lý và gắn với cán trực tiếp quản lý đại lý đó. Đồng thời cũng giao cho chính cán bộ đó có trách nhiệm hướng dẫn, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ và hàng năm có kiểm tra, đánh giá kết quả. Đưa chỉ tiêu về quản lý, phát triển và đào tạo đại lý vào chỉ tiêu thi đua hàng năm của cán bộ d) Giải pháp đối với người tiêu dùng BH Ngồi việc tăng cường nâng cao trình độ dân trí và ban hành một số sản phẩm BH bắt buộc mới như đã nêu trên nhằm dần tạo thói quen và ý thức tham gia BH của người tiêu dùng, cần có thêm những giải pháp sau: Trong các chương trình quảng cáo thường hiệu, hoặc các buổi tổ chức hội nghị khách hàng, các DNBH nên lồng ghép các nội dung nâng cao trình độ dân trí về BH như ý nghĩa tác dụng của BH, cách phòng tránh rủi ro… Thực hiện tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi thơng tin nâng cao hiểu biết về BH cho khách hàng. Định kỳ hàng năm, các DNBH có thể tổ chức hội nghị đối với những khách hàng có tỷ lệ bồi thường thấp, có chế độ động viên khen thưởng và có một số hình thức tun truyền quảng cáo phù hợp 183 Các DNBH có thể triển khai BH cá nhân, hộ gia đình qua các cơ quan đồn thể, tổ chức xã hội nhằm từng bước tạo nên thói quen và tập qn tham gia BH Các cơ quan chức năng cần tăng cường mạnh mẽ cơng tác kiểm tra, xử phạt nghiêm những trường hợp khơng tham gia BH bắt buộc theo quy định của nhà nước Nhóm giải pháp trên được đưa ra trong điều kiện nền KT và TTBH Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới, các nhà đầu tư nước ngồi cũng rất quan tâm đến thị trường tài chính, BH, ngân hàng của Việt Nam. Bên cạnh đó, việc thực hiện các cam kết quốc tế đã ký kết và sắp tới Việt Nam sẽ tham gia Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương TPP, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU, rồi sự kiện hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015… TTBH PNT Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức mới Đồng thời các DN cũng đã nhận thức được vị trí, khả năng và tiềm lực của mình trên TTBH và sự cần thiết phải nâng cao năng lực về mọi mặt để đáp ứng u cầu cạnh tranh và phát triển trong q trình hội nhập. Tình hình thực tế như vậy, cùng với hai nhóm giải pháp trên cùng đồng thời được thực hiện, sẽ là điều kiện và “chất xúc tác” quan trọng làm cho nhóm giải pháp này có tính thực thi cao. Kết luận chương 3 Trên cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển TTBH PNT trong q trình hội nhập KTQT. Đồng thời căn cứ vào những triển vọng phát triển KTXH của Việt Nam trong tiến trình hội nhập cũng như xu hướng phát triển của TTBH PNT thế giới, luận án đã đưa ra những định hướng và hệ thống các giải pháp theo ba nhóm đó là: Hồn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về KDBH Đổi mới và cải thiện mơi trường kinh doanh và nhóm giải pháp cho các thành viên tham gia TTBH PNT. Ba nhóm giải pháp tạo thành thế “ba chân kiềng”, có quan hệ mật thiết với nhau, bổ trợ cho nhau và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Đó cũng là ba yếu tố cấu thành cơ bản khơng thể thiếu của TTBH PNT và trong nền KT hội nhập các yếu tố này càng trở lên quan trọng hơn bởi vì chỉ có nhà nước mới tạo ra mơi trường KTQT; Cơ chế KT thị trường là nền tảng, cốt lõi của nền KT hội 184 nhập và các thành viên tham gia thị trường là chủ thể của các quan hệ đối tác KTQT. Vì vậy trong q trình hội nhập TTBH PNT Việt Nam chỉ có thể bứt phá và phát triển tồn diện vững chắc khi có hệ thống các giải pháp đồng bộ cho cả ba yếu tố * Một số kiến nghị: Tại Chương 4 Luật KDBH (2000) qui định đại lý có thể là tổ chức hay cá nhân. Nhưng trên thực tế đại lý BH PNT chủ yếu là cá nhân và hoạt động còn nhiều bất cập. Để phát triển đại lý BH là tổ chức trong thời gian tới cần có qui định hướng dẫn cụ thể về hoạt động của tổ chức đại lý, có thể cho phép thành lập các Cơng ty đại lý BH Ở Việt Nam trình độ dân trí về BH còn hạn chế và thói quen hay tập qn mua BH còn mức độ sơ khai. Vì vậy quỹ hỗ trợ người tham gia BH khơng chỉ nhằm mục đích sử dụng như quy định hiện nay mà còn phải hỗ trợ cho cơng tác khai thác và đánh thức các các tiềm năng mới (như hỗ trợ triển khai, hỗ trợ một phần phí BH ) 185 KẾT LUẬN Phát triển TTBH PNT là đòi hỏi khách quan khơng thể thiếu của q trình hội nhập KTQT. Đó là q trình thực hiện xây dựng TTBH PNT có đủ năng lực điều kiện cạnh tranh tích cực trên thị trường trong và ngồi nước nhằm gắn kết TTBH PNT trong nước với TTBH thế giới, đồng thời đáp ứng tốt các u cầu của nền KT hội nhập. Để đáp ứng u cầu đó phải dựa trên một số ngun tắc cơ bản và phải phát triển đồng bộ, tồn diện những yếu tố mang tính quyết định đó là: Mơi trường pháp lý Mơi trường kinh doanh và các thành viên tham gia TTBH PNT Trong q trình hội nhập TTBH PNT chịu tác động bởi nhiều yếu tố cả tích cực và tiêu cực. Hội nhập sẽ tạo ra nhiều cơ hội song cũng khơng ít thách thức cho sự phát triển TTBH PNT. Tuy nhiên nếu biết nắm bắt tốt, tận dụng hiệu quả các cơ hội thì sẽ tạo ra thế và lực đẩy lùi những thách thức từ đó sẽ đem lại những thành cơng to lớn Ở Việt Nam q trình hội nhập và phát triển TTBH PNT đã đạt được những thành quả đáng kích lệ: Mơi trường pháp lý và mơi trường kinh doanh từng bước được cải thiện, thị trường đã phát triển về quy mơ kết cấu, tốc độ tăng trưởng khá cao. Tuy nhiên so với các nước trong khu vực vẫn là thị trường chưa phát triển. Nếu đánh giá một cách tổng thể, tồn diện thì TTBH PNT Việt Nam phát triển chưa cơ bản, chưa vững chắc, chưa đồng bộ và đặc biệt là còn một số nguy cơ tiềm ẩn và thiếu tính minh bạch. Kết cấu hạ tầng cơ sở về BH còn nhiều bất cập. Năng lực cạnh tranh, trình độ quản lý, NNL, năng lực tái BH, hiệu quả đầu tư… còn hạn chế. Đặc biệt từ năm 2012 đến nay tốc độ tăng trưởng của TTBH PNT đang có chiều hướng giảm sút. Từ những thực tế đó, trong thời gian tới TTBH PNT Việt Nam rất cần có những giải pháp mang tính đột phá nhằm phát triển một cách tồn diện đồng bộ và vững chắc đáp ứng tốt những u cầu phát triển và hội nhập ngày càng sâu rộng của nền KT. Trên cơ sở những u cầu đó luận án đã đưa ra những quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển TTBH PNT đến năm 2020. Trong đó có ba nhóm giải pháp đó là: (1) Hồn thiện hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước về KDBH; (2) Đổi mới và cải thiện mơi trường kinh doanh; (3) Giải pháp cho các thành viên tham gia TTBH PNT 186 Trên cơ sở những lý luận khoa học và thực tiễn khách quan, hệ thống các giải pháp đồng bộ của luận án sẽ đóng góp tích cực cho sự phát triển TTBH PNT Việt Nam trong thời gian tới. Từ đó giúp cho TTBH PNT Việt Nam tiến tới ngang bằng với TTBH PNT các nước phát triển trong khu vực vào năm 2020./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Đinh Cơng Hiệp (2006), Văn hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội, tổ chức và doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số đặc san, tr.81 Đinh Cơng Hiệp (2007), Ba chân kiềng của nền kinh tế, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 15 (158), tr.40 Đinh Cơng Hiệp (2007), Tác động của hệ thống ngân hàng thương mại đến thị trường tài chính,, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 167 và 168, tr.36 Đinh Cơng Hiệp (2007), Phát triển thị trường chứng khốn ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 30 (173), tr.36 Đinh Cơng Hiệp (2008), Cơ chế hoạt động của thị trường bảo hiểm, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 216, tr.34 Đinh Cơng Hiệp (2012), Sự cần thiết khách quan phải phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong nền kinh tế hội nhập , Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 362, tr.37 Đinh Cơng Hiệp (2012), Một số yếu tố cơ bản tác động đến sự phát triển TTBH phi nhân thọ trong q trình hội nhập, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 372, tr.32 Đinh Cơng Hiệp (2012), Yếu tố ảnh hưởng đến dự báo và định hướng phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 22 (534), tr.36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2010), Báo cáo tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội 5/2010 2. Bộ Tài chính (2004), Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Tài chính, Hà Nội 3. Bộ Tài chính (2005), Thị trường BH Việt Nam năm 2004, NXB Tài Chính, Hà Nội 4. Bộ Tài chính (2006), Thị trường BH Việt Nam năm 2005, NXB Tài Chính, Hà Nội 5. Bộ Tài chính (2007), Thị trường BH Việt Nam năm 2006, NXB Tài Chính, Hà Nội 6. Bộ Tài chính (2008), Thị trường BH Việt Nam năm 2007, NXB Tài Chính, Hà Nội 7. Bộ Tài chính (2009), Thị trường BH Việt Nam năm 2008, NXB Tài Chính, Hà Nội 8. Bộ Tài chính (2010), Thị trường BH Việt Nam năm 2009, NXB Tài Chính, Hà Nội 9. Bộ Tài chính (2011), Thị trường BH Việt Nam năm 2010, NXB Tài Chính, Hà Nội 10. Bộ Tài chính (2012), Thị trường BH Việt Nam năm 2011, NXB Tài Chính, Hà Nội 11. Bộ Tài chính (2013), Thị trường BH Việt Nam năm 2012, NXB Tài Chính, Hà Nội 12. Bộ Luật dân sự nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13. Cục Quản lý giám sát bảo hiểm Bộ Tài chính (2012), “Tổng quan thị trường bảo hiểm tồn cầu”, Bản tin thị trường bảo hiểm tồn cầu, số 12 (18), tr.22 14. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2011 2020 15. Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ 2003 2010 16. Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 2020 17. GS.TS Tơ Xn Dân, TS Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế Lý thuyết và thực tiễn, NXB Hà Nội 18. TS. Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 19. TS. Nguyễn Văn Định (2003), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 20. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2006), Bản tin số 42005 21. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2009), Số liệu TTBH Việt Nam năm 2008, Hà Nội 22. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2010), Số liệu TTBH Việt Nam năm 2009, Hà Nội 23. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2011), Số liệu TTBH Việt Nam năm 2010, Hà Nội 24. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2012), Số liệu TTBH Việt Nam năm 2011, Hà Nội 25. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2013), Số liệu TTBH Việt Nam năm 2012, Hà Nội 26. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật số 61/2010/QH12, Ngày 24/11/2010 27. GS.TS Trương Mộc Lâm, Lưu Ngun Khánh (2000), Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 28. TS.Đồn Minh Phụng (2010),Giáo trình bảo hiểm phi nhân thọ, NXB Tài chính, Hà Nội 29. GS.TS Hồ Xn Phương, Võ Thị Pha (1999), Bảo hiểm, NXB Tài chính, Hà Nội 30. Phạm Thu Phương (2004), “Bảo hiểm Việt Nam sau 10 năm hoạt động”, Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế tốn, 5 (10), tr.21, 22, 23 31. PGS.TS Bùi Tiến Q, TS. Mạc Văn Tiến, TS. Vũ Quang Thọ (1997), Một số vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32. PGS.TS. Hồ Sĩ Sà (2000), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 33. PGS.TS. Nguyễn Xn Thắng (2007), Tồn cầu hóa KT và hội nhập KTQT đối với tiến trình CNH & HĐH ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34. GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân (2002), Một số vấn đề kinh tế tồn cầu hiện nay, NXB thế giới, Hà Nội 35. PGS.TS. Nguyễn Như Tiến (2006), Thị trường bảo hiểm Việt Nam cơ hội và thách thức trong q trình hội nhập, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. 36. Phạm Thị Túy (2002), "Tồn cầu hóa và những tác động", Nghiên cứu kinh tế, số 290, Tháng 7 37. TS Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, tr. 4 5 38. Tạp chí Kinh tế và dự báo &Viện Nghiên cứu quản lý TW, “Diễn đàn kinh tế Việt Nam: Dự báo kinh tế giai đoạn 2012 2015”, Tháng 1/2012 39. Tồn văn Hiệp định thương mại Việt Mỹ (2000), tr. 128,129 40. Trung tâm thơng tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia (2007), Dự báo kinh tế thế giới đến năm 2020 và tác động tới triển vọng kinh tế VN, Tháng 5/2007 41. Viện Chiến lược phát triển Bộ kế hoạch đầu tư (2011), Báo cáo dự án“ Chia sẻ kinh nghiệm phát triển của Hàn Quốc”, Tháng 12/2011 42. VINARE, Báo cáo thường niên của Vinare các năm từ 2002 đến 2012 43. VINARE (2009), “Cập nhật thị trường bảo hiểm các nước ASEAN”, Tạp chí Bảo hiểm Tái bảo hiểm Việt Nam, (4), tr. 3031 44. VINARE (2009), Kỷ yếu VINARE 15 năm trưởng thành và phát triển, tr.10 45. VINARE (2005), “Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp trên TTBH VN”, Tạp chí BH tái BH Việt Nam, 11(4), tr.110 46. VINARE (2007), “Thị trường bảo hiểm các nước ASEAN hứa hẹn những cơ hội lớn”, Tạp chí Bảo hiểm Tái bảo hiểm Việt Nam, (2), tr.16 17 47. VINARE (2010), “Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Trung Quốc khởi sắc”, Tạp chí Bảo hiểm tái bảo hiểm Việt Nam, (2), tr.1 48. www.mof.gov.vn (2006), “D.nghiệp BH Việt Nam đã sẵn sàng với sân chơi WTO” 49. www.baoviet.com.vn, “Thị trường bảo hiểm Châu Á Thái bình dương”, theo báo cáo của Moody’s 8/2005 Tài liệu dịch từ tiếng Anh 50. Bertini (2000), Tài liệu dự án ASSURE (Pháp) 51.TS David Bland (1999), Bảo hiểm Ngun tắc và thực hành Học viện Bảo hiểm Hồng gia Anh, NXB Tài chính, Hà Nội, tr.9,10, 20, 38 52. Fredric S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.73, 75, 75, 78, 80, 81 53. Paul A.Samuelson, Wiliam D. Nordhalls (1997), Kinh tế học, tập 1, NXB Thống Kê, Hà Nội, tr.67,77 Tài liệu tiếng Anh 54. Bela Balassa (1961), The Theory of Economic Integration, Richatrd. D. Irwin Inc., Homewood, Illinois./ PHỤ LỤC Phụ lục 1 BẢNG TÍNH TỐN CHỈ SỐ HHI CỦA CÁC DNBH PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 TÊN DNBH BảoViệt Bảo Minh PVI PTI Pjico Tồn cầu V.Đơng Bảo Long AAA BIC/ Việt Úc ABIC Bảo Ngân/ IAI Phú Hưng MIC VNI H.vương SVIC UIC VIA Samsung QBE/ Allianz Chartis Groupama Libety ACE Fubon MSIG Xuân Thành Cathay Cộng NĂM 2003 Thị phần s (%) 42,42 22,89 14,06 4,09 8,75 1799,456 523,9521 197,6836 16,7281 76,5625 1,49 2,2201 0,44 0,1936 0,07 0,0049 2,27 1,56 0,21 1,69 5,1529 2,4336 0,0441 2,8561 0,06 0,0036 100 2627,292 s2 NĂM 2007 Thị phần s (%) 31,5 19,57 19,47 3,56 10,82 1,37 1,92 2,01 1,93 1,8 0,2 0,31 0,02 2,02 1,48 0,84 0,36 0,71 0,03 0,06 0,02 100 s2 992,25 382,9849 379,0809 12,6736 117,0724 1,8769 3,6864 4,0401 3,7249 3,24 0,04 0,0961 0,0004 0 0 4,0804 2,1904 0,7056 0,1296 0,5041 0,0009 0,0036 0,0004 0 1908,382 NĂM 2008 Thị phần s (%) 30,55 17,23 18,45 4,04 9,77 1,77 2,02 2,32 1,85 2,46 1,21 0,22 0,08 1,31 0,66 0,06 1,63 1,59 0,81 0,34 1,05 0,04 0,41 0,12 0,01 100 s2 933,3025 296,8729 340,4025 16,3216 95,4529 3,1329 4,0804 5,3824 3,4225 6,0516 1,4641 0,0484 0,0064 1,7161 0,4356 0,0036 2,6569 2,5281 0,6561 0,1156 1,1025 0,0016 0,1681 0,0144 0,0001 1715,3398 NĂM 2010 Thị phần s (%) 24,6 11,65 20,58 4,01 9,32 2,21 1,68 2,24 2,23 2,96 2,25 0,78 0,08 2,43 2,83 0,21 1,61 0,73 1,17 1,21 0,32 1,2 0,14 1,39 0,25 0,42 1,01 0,49 605,16 135,7225 423,5364 16,0801 86,8624 4,8841 2,8224 5,0176 4,9729 8,7616 5,0625 0,6084 0,0064 5,9049 8,0089 0,0441 2,5921 0,5329 1,3689 1,4641 0,1024 1,44 0,0196 1,9321 0,0625 0,1764 1,0201 0,2401 100 1324,406 s2 NĂM 2012 Thị phần s2 s (%) 23,56 555,0736 10,04 100,8016 20,39 415,7521 7,28 52,9984 8,63 74,4769 2,15 4,6225 0,98 0,9604 1,12 1,2544 2,07 4,2849 2,93 8,5849 1,99 3,9601 0,53 0,2809 0,02 0,0004 2,07 4,2849 1,96 3,8416 0,35 0,1225 1,37 1,8769 0,8 0,64 1,2 1,44 3,25 10,5625 0,47 0,2209 1,28 1,6384 0,35 0,1225 1,93 3,7249 0,29 0,0841 0,52 0,2704 1,28 1,6384 0,97 0,9409 0,22 0,0484 100 1254,5084 Chỉ số HHI = ∑ni=1 si 2 2627,292 1908,382 1715,3398 1324,406 (Nguồn: Bộ Tài chính Thị trường bảo hiểm Việt Nam [3] > [11] , Phụ lục 2) 1254,5084 Phụ lục 2 BẢNG TÍNH TỐN CHỈ SỐ HHI CỦA CÁC DN MƠI GIỚI BẢO HIỂM NĂM 2002 TT TÊN DN MGBH NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2010 NĂM 2012 Thị phần s (%) s2 Thị phần s (%) s2 Thị phần s (%) s2 Thị phần s (%) s2 Thị phần s (%) s2 96,7 9350,89 27,5 756,25 37,3 1391,29 40,45 1636,203 30,9 954,81 MGBH Gras Savoye Willis 19,04 362,522 18,36 337,0896 15,41 237,4681 12,6 158,76 MGBH Marsh Việt Nam 29,61 876,752 28,36 804,2896 26,81 718,7761 44,3 1962,49 0,34 0,1156 0,73 0,5329 4,7 22,09 0,03 0,0009 DN có vốn nước ngồi CT TNHH Aon Việt Nam Jardine Loyld Thompson MGBH Toyota Tsuho DN MGBH trong nước MGBH Á Đông MGBH Cimeco 2,82 7,9524 4,02 63,240666 3,57 12,7449 0,56 7,137144 3,53 12,4609 5,02 25,2004 5,52 30,4704 2,85 8,1225 1,33 1,7689 1,37 1,8769 MGBH Nam Á MGBH Thái Bình Dương 10 MGBH Việt Quốc 8,74 3,3 10,89 76,3876 5,09 11 MGBH Sao Việt 12 MGBH Đại Việt Cộng 100 9361,78 3,67 13,4689 100 2105,79 2,9 8,41 25 1,75 3,0625 3,52 12,3904 0,26 0,0676 0,22 0,0484 0,18 0,0324 0,92 0,029808 0,72 0,5184 100 2642,0587 100 2663,061 100 3118,9167 Chỉ số HHI = ∑ni=1 si 2 9361,78 2105,79 2642,0587 2663,061 (Nguồn: Bộ Tài chính Thị trường bảo hiểm Việt Nam [3] > [11], Phụ lục 2) 3118,9167 ... Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong nền kinh tế hội nhập. Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế. .. cơng trình khoa học nào nghiên cứu tồn diện tổng thể về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong điều kiện hội nhập. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đã chọn đề tài: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế làm để tài nghiên cứu luận án tiến sĩ. .. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 21 1.2.1. Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập đối với thị trường bảo hiểm các nước đang phát triển và kém phát