Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
574 KB
Nội dung
Ngày 20 tháng 1 năm 2009 Tiết 45 đá cầu chạy bền đá cầu: giới thiệu kĩ thuật; học di chuyển,chuyền cầu bằng mu bàn chân; một số bài tập phối hợp. Chạy bền trên địa hình tự nhiên I. Mục tiêu a. Kiến thức: - Giới thiệu tóm tắt luật đá cầu, học kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân và tập một số bài tập phối hợp. - Tập luyện chạy bền. b. Kĩ năng: - Biết và thực hiện kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách luyện tập một số bài tập phối hợp. c. Thái độ: - HS tự giác tích cực thực hiện bài tập. II. địa điểm, phơng tiện a. Địa điểm: Sân trờng tại điểm học thể dục đợc chuẩn bị sạch sẽ, an toàn. b. Phơng tiện: - GV: còi. - HS: Bàn, ghế giáo viên. III. Tiến trình lên lớp 1 2 Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. - GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp: khớp vai, khuỷu, cổ, hông, đầu gối. - ép dây chằng ngang, dọc. - Đi bớc nhỏ. - Nâng cao đùi. - Đá gót chạm mông. - Chạy đổi chân. 3. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết, đẩy tạ có mấy giai đoạn? là những giai đoạn nào?. 10 phút 7 phút 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2 phút - Toàn lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang. - Đội hình khởi động: GV 3-5 m - Thực hiện đồng loạt theo nhịp hô của GV - GV gọi hai em thực hiện kĩ thuật đẩy tạ. - Nhận xét cho điểm. B. Phần cơ bản I. Đá cầu: * Giới thiệu kĩ thuật đá cầu: - Luật sân bãi: - Luật thi đấu: * Học di chuyển: - Di chuyển ngang. - Di chuyển chéo. - Di chuyển tiến lùi. * Học chuyền cầu bằng mu bàn chân: - TTCB: Đứng chân giậm sau chân còn lại trớc. gối hơi khuỵu, hạ thấp trọng tâm cơ thể hai tay buông tự nhiên để giữ thăng bằng. - Động tác: Khi chuyền cầu trọng tâm cơ thể dồn về trớc dùng chân sau để chuyền cầu tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân tầm cao khoảng 40 50cm. sau khi chuyền cầu thu chân về TTCB. * Một số bài tập phối hợp: Tâng cầu: + Thực hiện mô phỏng động tác (không cầu). + Thực hiện động tác (có cầu). + Tâng cầu tại chỗ. * Củng cố: II. Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Nam: Chạy với cự ly 1500m ( 8 vòng sân ). - Nữ: chạy với cự ly 1000m ( 6 vòng sân ). 30 phút 20 phút 4 phút 5phút 3 lần 3 lần 5 phút 10 phút 2 phút - Sử dụng đội hình nhận lớp, cho 2 hàng trớc ngồi 2 hàng sau đứng để quan sát. - GV giảng giải lần lợt từng nội dung kĩ thuật. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe. - GV phân tích kết hợp thị phạm kĩ thuật động tác - HS: quan sát và chú ý lắng nghe. - GV phân tích kết hợp thị phạm kĩ thuật động tác, sau đó tổ chức cho hs thực hiện. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe và thực hiện theo hớng dẫn củagiáo viên. Đội hình tập: dùng đội hình 4 hàng ngang đứng so le, thực hiện theo hiệu lệnh củagiáo viên. Sử dụng đội hình và phơng phát học tập nh phần học kĩ thuật di chuyển. Sử dụng đội hình và phơng phát học tập nh phần học kĩ thuật di chuyển. Sau khi đã học KTĐT không cầu cho học sinh tại chỗ tâng cầu cá nhân. - GV tập trung đội hình củng cố bài học. - GV nhận xét bổ sung và củng cố khắc sâu kiến thức của đá cầu. - GV hớng dẫn cách chạy bền, cách phân phối sức, cách chạy bám cua ở đoạn đờng vòng. C. Phần kết thúc 1. Thả lỏng: 5 phút 2 phút 2x8 nhịp - Đội hình thả lỏng nh đội hình khởi động, GV hô cho cả lớp thực hiện. Ngày 21 tháng 1 năm 2009 Tiết 46 đá cầu chạy bền đá cầu: ôn kt di chuyển, chuyền cầu bằng mu bàn chân; Học: Kĩ thuật tâng cầu. Chạy bền trên địa hình tự nhiên I. Mục tiêu a. Kiến thức: - Củng cố và hoàn thiện kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình; trang bị cho HS một số chiến thuật và những điều luật cơ bản trong đá cầu. - Rèn luyện kĩ năng thi đấu và trọng tài, rèn luyện nâng cao thể lực chung. - Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, tính tích cực tự giác, đảm bảo an toàn tập luyện. - Tập luyện chạy bền. b. Kĩ năng: - Biết và thực hiện kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách luyện tập một số bài tập phối hợp. c. Thái độ: - HS tự giác tích cực thực hiện bài tập. - Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, tính tích cực tự giác, đảm bảo an toàn tập luyện. II. địa điểm, phơng tiện a. Địa điểm: Sân trờng tại điểm học thể dục đợc chuẩn bị sạch sẽ, an toàn. b. Phơng tiện: - GV: còi. - HS: Bàn, ghế giáo viên. III. Tiến trình lên lớp 3 4 Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. - GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp: khớp vai, khuỷu, cổ, hông, đầu gối. - ép dây chằng ngang, dọc. - Đi bớc nhỏ. - Nâng cao đùi. - Đá gót chạm mông. - Chạy đổi chân. 3. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết, kĩ thuật dấ cầu bằng mu bàn chân là gì?em hãy thực hiện kic thuật đó. 10 phút 7 phút 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2 phút - Toàn lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang. - Đội hình khởi động: GV 3-5 m - Thực hiện đồng loạt theo nhịp hô của GV - GV gọi hai em thực hiện kĩ thuật - Nhận xét cho điểm. B. Phần cơ bản I. Đá cầu: 1. Ôn KT Đá cầu đã học: * Ôn KT di chuyển: - Di chuyển ngang. - Di chuyển chéo. - Di chuyển tiến lùi. * Ôn KT chuyền cầu bằng mu bàn chân: - TTCB: Đứng chân giậm sau chân còn lại tr- ớc. gối hơi khuỵu, hạ thấp trọng tâm cơ thể hai tay buông tự nhiên để giữ thăng bằng. - Động tác: Khi chuyền cầu trọng tâm cơ thể dồn về trớc dùng chân sau để chuyền cầu tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân tầm cao khoảng 40 50cm. sau khi chuyền cầu thu chân về TTCB. 2. Học KT tâng cầu: - TTCB: Đứng chân giậm sau chân còn lại tr- ớc. gối hơi khuỵu, hạ thấp trọng tâm cơ thể hai tay buông tự nhiên để giữ thăng bằng. - Động tác: Khi xác định đợc điểm rơi của cầu. ngời tập nhanh chóng chuyển trọng tâm về chân trớc chân sau thực hiện động tác đá cầu bằng mu bàn chân. điểm tiếp xúc cầu cách mặt sân khoảng 20 cm. thân ngời hơi ngửa về sau. Sau khi thực hiện động tác nhanh chóng thu chân vê TTCB. * Củng cố:GV: thực hiện kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân. II. Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Nam: Chạy với cự ly 1500m ( 8 vòng sân ). - Nữ: chạy với cự ly 1000m ( 6 vòng sân ). 30 phút 20 phút 4 phút 3 lần 5phút 5 phút 2 phút 8 phút - GV giảng giải phân tích lại lần lợt từng nội dung kĩ thuật rồi tổ chức cho hs tập luyện. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe. - Sử dụng đội hình và phơng pháp nh phần khởi động chuyên môn. - GV phân tích kết hợp thị phạm kĩ thuật động tác - HS: quan sát và chú ý lắng nghe. - GV phân tích kết hợp thị phạm kĩ thuật động tác, sau đó tổ chức cho hs thực hiện. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe và thực hiện theo hớng dẫn củagiáo viên. Đội hình tập: dùng đội hình 4 hàng ngang đứng so le, thực hiện theo hiệu lệnh củagiáo viên. Ban đầu cho HS thực hiện động tác không cầu sau đó cho thực hiện tâng cầu cá nhân có cầu. - GV: Chia lớp thành 4 tốp cho chạy lần tợt từng tốp một (nữ chạy trớc). - HS: Thực thiện theo sự hớng dẫn củagiáo viên. - GV tập trung đội hình củng cố bài học. - GV: gọi 1 2 hs lên thực hiện, cho hs khác nhận xét. GV bổ sung. - GV hớng dẫn cách chạy bền, cách phân phối sức, cách chạy bám cua ở đoạn đờng vòng. C. Phần kết thúc 1. Thả lỏng: - Các động tác thả lỏng toàn thân, chân, tay, 5 phút 2 phút 2x8 nhịp - Đội hình thả lỏng nh đội hình khởi động, GV hô cho cả lớp thực hiện. Ngày 21 tháng 1 năm 2009 Tiết 47 đá cầu chạy bền đá cầu: ôn kt di chuyển, tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân; học: một số điều luật cơ bản. Chạy bền trên địa hình tự nhiên I. Mục tiêu a. Kiến thức: - Giới thiệu tóm tắt luật đá cầu, học kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân và tập một số bài tập phối hợp. - Tập luyện chạy bền. b. Kĩ năng: - ôn kt di chuyển, tâng cầu,chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách luyện tập một số bài tập phối hợp. c. Thái độ: - HS tự giác tích cực thực hiện bài tập. II. địa điểm, phơng tiện a. Địa điểm: Sân trờng tại điểm học thể dục đợc chuẩn bị sạch sẽ, an toàn. b. Phơng tiện: - GV: còi. - HS: Bàn, ghế giáo viên. III. Tiến trình lên lớp 5 6 Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. - GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp: khớp vai, khuỷu, cổ, hông, đầu gối. - ép dây chằng ngang, dọc. - Đi bớc nhỏ. - Nâng cao đùi. - Đá gót chạm mông. - Chạy đổi chân. 3. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết, có mấy cách di chuyển trong đá cầu? là những cách nào?. 10 phút 7 phút 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2 phút - Toàn lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang. - Đội hình khởi động: GV 3-5 m - Thực hiện đồng loạt theo nhịp hô của GV - GV gọi hai em thực hiện kĩ thuật - Nhận xét cho điểm. B. Phần cơ bản I. Đá cầu: 2. Ôn KT Đá cầu đã học: * Ôn KT di chuyển: - Di chuyển ngang. - Di chuyển chéo. - Di chuyển tiến lùi. * Ôn KT chuyền cầu bằng mu bàn chân: - TTCB: Đứng chân giậm sau chân còn lại tr- ớc. gối hơi khuỵu, hạ thấp trọng tâm cơ thể hai tay buông tự nhiên để giữ thăng bằng. - Động tác: Khi chuyền cầu trọng tâm cơ thể dồn về trớc dùng chân sau để chuyền cầu tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân tầm cao khoảng 40 50cm. sau khi chuyền cầu thu chân về TTCB. 2. Một số điều luật cơ bản: * Sân bãi dụng cụ: * Luật đá cầu: Đá cầu đúng: + Có thể dùng bất kì bộ phận nào của cơ thể để đá cầu trừ 2 tay. + Mỗi bên đợc chạm cầu không quá 3 lần với đá đơn và đôi; 4 lần đối với 3 ngời. + Mỗi lần chạm cầu không quá 1/2s. + Mỗi VĐV đợc chạm cầu tối đa 2 lần. + VĐV có thể di chuyển ra ngoài sân để cứu cầu. - Lỗi đá, đỡ cầu: + Phạm và các điều của đá cầu đúng. + Đá cầu khi còn ở phần sân của đội bạn * Củng cố:GV: thực hiện kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân. II. Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Nam: Chạy với cự ly 1500m ( 8 vòng sân ). - Nữ: chạy với cự ly 1000m ( 6 vòng sân ). 30 phút 20 phút 4 phút 3 lần 5phút 5 phút 2 phút 8 phút - GV giảng giải phân tích lại lần lợt từng nội dung kĩ thuật rồi tổ chức cho hs tập luyện. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe. - Sử dụng đội hình và phơng pháp nh phần khởi động chuyên môn. - GV phân tích kết hợp thị phạm kĩ thuật động tác - HS: quan sát và chú ý lắng nghe. - GV phân tích kết hợp thị phạm kĩ thuật động tác, sau đó tổ chức cho hs thực hiện. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe và thực hiện theo hớng dẫn củagiáo viên. Đội hình tập: dùng đội hình 4 hàng ngang đứng so le, thực hiện theo hiệu lệnh củagiáo viên. Ban đầu cho HS thực hiện động tác không cầu sau đó cho thực hiện tâng cầu cá nhân có cầu. - GV giảng giải phân tích lại lần lợt từng nội dung kĩ thuật rồi tổ chức cho hs tập luyện. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe. - Sử dụng đội hình nhận lớp, cho 2 hàng đầu ngồi, 2 hàng sau đứng để quan sát. - GV tập trung đội hình củng cố bài học. - GV: gọi 1 2 hs lên thực hiện, cho hs khác nhận xét. GV bổ sung. - GV hớng dẫn cách chạy bền, cách phân phối sức, cách chạy bám cua ở đoạn đờng vòng. C. Phần kết thúc 5 phút Ngày 22 tháng 1 năm 2009 Tiết 48 đá cầu chạy bền đá cầu: Học tấn công bằng mu bàn chân, phát thấp chân nghiêng mình; một số bài tập phối hợp; đấu tập. Chạy bền trên địa hình tự nhiên I. Mục tiêu a. Kiến thức: - Học sinh nắm bắt và thực hiện đợc kĩ thuật tấn công bằng mu bàn chân và kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình. - Tập luyện chạy bền. b. Kĩ năng: - Biết và thực hiện kĩ thuật tấn công bằng mu bàn chân, kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình. - Biết cách luyện tập một số bài tập phối hợp. c. Thái độ: - HS tự giác tích cực thực hiện bài tập. II. địa điểm, phơng tiện a. Địa điểm: Sân trờng tại điểm học thể dục đợc chuẩn bị sạch sẽ, an toàn. b. Phơng tiện: - GV: còi. - HS: Bàn, ghế giáo viên. III. Tiến trình lên lớp 7 8 Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. - GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp: khớp vai, khuỷu, cổ, hông, đầu gối. - ép dây chằng ngang, dọc. - Đi bớc nhỏ. - Nâng cao đùi. - Đá gót chạm mông. - Chạy đổi chân. 3. Kiểm tra bài cũ: Trình bày kích thớc các loại sân Đá cầu? 10 phút 7 phút 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2 phút - Toàn lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang. - Đội hình khởi động: GV 3-5 m - Thực hiện đồng loạt theo nhịp hô của GV - GV: gọi 1 2 HS lên trả lời, cho học sinh khác bổ sung. Sau đó nhận xét và cho điểm. B. Phần cơ bản I. Đá cầu: 1 Học tấn công cầu bằng mu bàn chân: - Tấn công thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. - Tấn công thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. - Tấn công cao chân bằng mu chính diện. - Tấn công cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. 2 Học phát cầu thấp chân nghiêng mình: - TTCB: Đứng chân trớc, chân sau. bàn chân trớc hợp với biên ngang 1 góc 40 45 o . thân trên soay sang bên chân thuận. - Động tác: Tay thuận cầm cầu tung chếch ra trớc. Lúc cầu rơi xuống chân đá cầu từ sau ra trớc, tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân cách mặt sân khoảng 20 30 cm. 3 Một số bài tập phối hợp: - Tập khống chế và tâng cầu. 4 Đấu tập: - Thi đấu nội dung 3 ngời. * Củng cố:GV: thực hiện kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân. II. Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Nam: Chạy với cự ly 1500m ( 8 vòng sân ). - Nữ: chạy với cự ly 1000m ( 6 vòng sân ). 30 phút 20 phút 5 phút 3 lần 5phút 3 phút 7 phút 2 phút 8 phút -- GV giảng giải phân tích kết hợp thị phạm lần lợt từng nội dung kĩ thuật rồi tổ chức cho hs tập luyện. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe và thực hiện theo hớng dẫn củagiáo viên. Đội hình tập: dùng đội hình 4 hàng ngang đứng so le, thực hiện theo hiệu lệnh củagiáo viên. Ban đầu cho HS thực hiện động tác không cầu sau đó cho thực hiện tâng cầu cá nhân có cầu. GV: Quan sát và sửa sai. - GV giảng giải phân tích kết hợp thị phạm lần l- ợt từng nội dung kĩ thuật rồi tổ chức cho hs tập luyện. - GV nhắc lại những điều luật cơ bản rồi tổ chức cho hs thi đấu. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe, chia đội và thực hiện theo hớng dẫn củagiáo viên. - GV tập trung đội hình củng cố bài học. - GV: gọi 1 2 hs lên thực hiện, cho hs khác nhận xét. GV bổ sung. - GV: Chia lớp thành 4 tốp cho chạy lần tợt từng tốp một (nữ chạy trớc). - HS: Thực thiện theo sự hớng dẫn củagiáo viên. C. Phần kết thúc 1. Thả lỏng: - Các động tác thả lỏng toàn thân, chân, tay, rung bắp đùi. - Vơn thở, rũ 2 tay. 2. Nhận xét: 5 phút 2 phút 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2 phút - Đội hình thả lỏng nh đội hình khởi động, GV hô cho cả lớp thực hiện. - Đội hình nhận xét: xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx Ngày 27 tháng 1 năm 2009 Tiết 49 đá cầu chạy bền đá cầu: ôn kt phát thấp chân nghiêng mình; Học một số chiến thuật, một số điểm trong luật đá cầu; đấu tập. Chạy bền trên địa hình tự nhiên I. Mục tiêu a. Kiến thức: - Củng cố và hoàn thiện kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình; trang bị cho HS một số chiến thuật và những điều luật cơ bản trong đá cầu. - Rèn luyện kĩ năng thi đấu và trọng tài, rèn luyện nâng cao thể lực chung. - Tập luyện chạy bền. b. Kĩ năng: - Biết và thực hiện kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình. - Biết cách luyện tập một số bài tập phối hợp. c. Thái độ: - HS tự giác tích cực thực hiện bài tập. II. địa điểm, phơng tiện a. Địa điểm: Sân trờng tại điểm học thể dục đợc chuẩn bị sạch sẽ, an toàn. b. Phơng tiện: - GV: còi. - HS: Bàn, ghế giáo viên. III. Tiến trình lên lớp 9 10 Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. - GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp: khớp vai, khuỷu, cổ, hông, đầu gối. - ép dây chằng ngang, dọc. - Đi bớc nhỏ. - Nâng cao đùi. - Đá gót chạm mông. - Chạy đổi chân. 3. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân? 10 phút 7 phút 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2 phút - Toàn lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang. - Đội hình khởi động: GV 3-5 m - Thực hiện đồng loạt theo nhịp hô của GV - GV: gọi 1 2 HS lên trả lời, cho học sinh khác bổ sung. Sau đó nhận xét và cho điểm. B. Phần cơ bản I. Đá cầu: 1 Ôn KTphát cầu thấp chân nghiêng mình: - TTCB: Đứng chân trớc, chân sau. bàn chân trớc hợp với biên ngang 1 góc 40 45 o . thân trên soay sang bên chân thuận. - Động tác: Tay thuận cầm cầu tung chếch ra trớc. Lúc cầu rơi xuống chân đá cầu từ sau ra trớc, tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân cách mặt sân khoảng 20 30 cm. 2 Một số chiến thuật - Phát cầu có ngời che. - Phân công khu vực để kiểm soát trên sân. - Phát cầu điểm rơi (vào chỗ yếu của đối phơng) 3. Một số điều luật cơ bản: - Nội dung và tính chất thi đấu. - Số trận đấu, hiệp đấu. - Bốc thăm , đổi bên thi đấu. - Cách phát cầu, tính điểm 4 Đấu tập: - Thi đấu nội dung 3 ngời. * Củng cố:GV: thực hiện kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân. II. Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Nam: Chạy với cự ly 1500m ( 8 vòng sân ). - Nữ: chạy với cự ly 1000m ( 6 vòng sân ). 30 phút 20 phút 5 phút 5phút 7 phút 2 phút 8 phút GV giảng giải phân tích kết hợp thị phạm lại lần lợt từng nội dung chiến thuật - HS: quan sát và chú ý lắng nghe - Đội hình học tập: - GV nhắc lại những điều luật cơ bản rồi tổ chức cho hs thi đấu. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe, chia đội và thực hiện theo hớng dẫn củagiáo viên. - GV tập trung đội hình củng cố bài học. - GV: gọi 1 2 hs lên thực hiện, cho hs khác nhận xét. GV bổ sung. - GV: Chia lớp thành 4 tốp cho chạy lần tợt từng tốp một (nữ chạy trớc). - HS: Thực thiện theo sự hớng dẫn củagiáo viên. C. Phần kết thúc 1. Thả lỏng: - Các động tác thả lỏng toàn thân, chân, tay, rung bắp đùi. - Vơn thở, rũ 2 tay. 5 phút 2 phút 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2 phút - Đội hình thả lỏng nh đội hình khởi động, GV hô cho cả lớp thực hiện. - Đội hình nhận xét: xxxxxxxxxx [...]... lăngqua xà- tiếp đất II Cầu lông: a Học kĩ thuật di chuyển ngang bớc đệm, bớc chéo: - Kĩ thuật di chuyển ngang bớc đệm - Kĩ thuật di chuyển ngang bớc chéo b Củng cố kĩ thuật di chuyển đơn bớc kết hợp đánh cầu thấp thuận tay, trái tay - di chuyển tiến 1 bớc đánh cầu trái tay - Di chuyển lùi 1 bớc kết hợp đánh cầu thấp trái tay * Củng cố: Ktdc ngang bớc đệm,bớc chéo kết hợp đánh cầu thấp trái tay, thuận... giảng giải phân tích kết hợp thị phạm lần lợt từng nội dung trong nhảy cao 5 lần - HS: quan sát và chú ý lắng nghe - Đầu tiên làm mẫu chậm động tác, sau đó nhanh dần - Sau khi tập chân không, GV cho HS vào hố nhảy theo đội hình 2 hàng dọc vói 3 bớc đà - Thực hiện theo đội hình 4 hàng ngan đứng so le, giãn cách - HS: quan sát và chú ý lắng nghe GV hớng dẫn 5 phút thực hiện các BT phát triển SM chân * Nhóm... học dc ngang bớc đệm, bớc chéo và cũng cố ktdc đơn bớc kết hợp đánh cầu thấp trái tay, thuận tay do GV hớng dẫn * Nhóm 1: - GV giảng giải phân tích kết hợp thị phạm lần lợt từng nội dung trong nhảy cao - Sau khi tập chân không, GV cho HS vào hố nhảy theo đội hình 2 hàng dọc với 3 bớc đà * Nhóm 2: - Đối với môn cầu lông, khi tập di chuyển phải giữ nguyên đội hình 4 hàng ngang so le - GV chú ý quan sát... Học kĩ thuật di chuyển lùi 2 góc cuối sân: b kĩ thuật di chuyển ngang kết hợp đánh cầu thấp thuận tay, trái tay - di chuyển ngang đánh cầu thấp thuận tay - Di chuyển ngang kết hợp đánh cầu thấp trái tay c Ôn kĩ thuật di chuyển lên 2 góc gần lới kết hợp đánh cầu thấp trái tay Định lợng 10 phút - Toàn lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang - Đội hình khởi động: 7 phút 2x8 nhịp 2x8 nhịp... tại điểm học thể dục đợc chuẩn bị sạch sẽ, an toàn b Phơng tiện: - GV: còi, bộ cột nhảy cao, sào, bàn trang cát - HS: Bàn, ghế giáo viên III Tiến trình lên lớp 26 Nội dung A Phần mở đầu 1 Nhận lớp: - ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số - GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học 2 Khởi động: - Xoay các khớp: khớp vai, khuỷu, cổ, hông, đầu gối - ép dây chằng ngang, dọc - Đi bớc nhỏ - Nâng cao đùi - Đá gót... điểm học thể dục đợc chuẩn bị sạch sẽ, an toàn b Phơng tiện: - GV: còi, bộ cột nhảy cao, sào, bàn trang cát, cầu lông - HS: Bàn, ghế giáo viên III Tiến trình lên lớp 28 Nội dung A Phần mở đầu 1 Nhận lớp: - ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số - GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học 2 Khởi động: - Xoay các khớp: khớp vai, khuỷu, cổ, hông, đầu gối - ép dây chằng ngang, dọc - Đi bớc nhỏ - Nâng cao đùi -... thuận tay và trái tay: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - GV chú ý quan sát sửa sai cho HS - Sau khi dã tập tay không, GV có thể cho các em chia thành 2 hàng sau đó thực hiện các bài tập với cầu - Sau nửa thời gian đổi nhóm học - Sau khi học xong tất cả các bài tập trong tiết thì GV tập trung lớp thành 4 hàng ngang, so le giảng giải một số điều luật về đánh cầu Rồi cho củng cố luôn - GV tập... điểm học thể dục đợc chuẩn bị sạch sẽ, an toàn b Phơng tiện: - GV: còi, bộ cột nhảy cao, sào, bàn trang cát, cầu lông - HS: Bàn, ghế giáo viên III Tiến trình lên lớp 30 Nội dung A Phần mở đầu 1 Nhận lớp: - ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số - GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học 2 Khởi động: - Xoay các khớp: khớp vai, khuỷu, cổ, hông, đầu gối - ép dây chằng ngang, dọc - Đi bớc nhỏ - Nâng cao đùi -... giải phân tích kết hợp thị phạm lần lợt từng nội dung trong nhảy cao - HS: quan sát và chú ý lắng nghe B Phần cơ bản: - BT2: Đà một bớc giậm nhảy - đá lăng: Phân thành 2 nhịp để tập: Chú ý: sau khi giậm nhảy, lúc cơ thể đang bật bổng lên cao, không đợc ngả thân trên ra sau, mà thân trên phải dớn thẳng lên cao 5 lần - HS: quan sát và chú ý lắng nghe, chia đội và thực hiện theo hớng dẫn củagiáo viên... vừa qua: + u điểm + Tồn tại - Đầu tiên làm mẫu chậm động tác, sau đó nhanh dần 8 phút 5 phút 2 phút 2x8 nhịp 2x8 nhịp 2 phút 19 - Sau khi tập chân không, GV cho HS vào hố nhảy theo đội hình 2 hàng dọc vói 3 bớc đà - HS: quan sát và chú ý lắng nghe GV hớng dẫn thực hiện các BT phát triển SM chân - Thực hiện theo đội hình 4 hàng ngan đứng so le, giãn cách - GV tập trung đội hình củng cố bài học - GV: . quan sát. - GV giảng giải lần lợt từng nội dung kĩ thuật. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe. - GV phân tích kết hợp thị phạm kĩ thuật động tác - HS: quan. nội dung trong nhảy cao . - HS: quan sát và chú ý lắng nghe - Đầu tiên làm mẫu chậm động tác, sau đó nhanh dần. - HS: quan sát và chú ý lắng nghe, chia đội