Bài viết trình bày đánh giá ảnh hưởng của KDH đối với CLCS của người mang hàm giả toàn bộ và khảo sát cảm nhận của bệnh nhân đối với KDH đã dùng.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI MANG HÀM GIẢ TOÀN BỘ SAU THÁNG SỬ DỤNG KEO DÁN HÀM Lê Huỳnh Minh Nguyệt*, Lê Hồ Phương Trang** TÓM TẮT Mở đầu: Việc sử dụng keo dán hàm (KDH) giúp cải thiện lưu giữ vững ổn chức nhai hàm giả, từ cải thiện chất lượng sống (CLCS) cho bệnh nhân Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu vấn đề Mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng KDH CLCS người mang hàm giả toàn khảo sát cảm nhận bệnh nhân KDH dùng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực 33 đối tượng tồn có hai hàm giả làm khu điều trị Khoa RHM, ĐHYD TP HCM, sử dụng từ 1-3 năm, chất lượng hàm giả tốt Ở thời điểm bắt đầu, CLCS đánh giá số tác động sức khỏe miệng cho người phiên tiếng Việt (OHIP-19VN) Đồng thời, đối tượng cung cấp tuýp keo dán hàm với tờ hướng dẫn sử dụng Sau tháng, đối tượng đánh giá lại điểm OHIP-19VN khảo sát cảm nhận loại KDH dùng thơng qua câu hỏi Phân tích liệu phép kiểm Wilcoxon Signed Rank để đánh giá ảnh hưởng KDH lên CLCS Kết quả: Sau tháng sử dụng KDH, điểm OHIP-19 nói chung điểm OHIP cho lĩnh vực giảm đáng kể Trong đó, mức điểm giảm rõ rệt lĩnh vực “giới hạn chức năng”, “đau thực thể”, “thiểu thể chất” (p