Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng và điều trị thuốc uống ở bệnh nhân loạn trương lực cổ tại bệnh viện Đại học y dược TP Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số * 2017 LOẠN TRƯƠNG LỰC CỔ: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA 50 TRƯỜNG HỢP Trần Ngọc Tài* TÓM TẮT Mở đầu: Loạn trương lực cổ tình trạng co không chủ ý gây co rút xoắn vặn cổ, tạo tư đầu bất thường Điều trị tiêm botulinum toxin chủ yếu dựa vào kiểu biểu lâm sàng loạn trương lực cổ Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng điều trị thuốc uống bệnh nhân loạn trương lực cổ bệnh viện Đại học y dược TP Hồ Chí Minh Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Đây nghiên cứu cắt ngang mô tả Tất bệnh nhân thu thập liệu dân số học, lâm sàng, nguyên nhân, tiền sử thân gia đình, điều trị thuốc uống suất lao động Các số liệu thống kê dựa theo phần mềm SPSS phiên 20 Kết quả: Có 50 bệnh nhân loạn trương lực cổ với tỉ lệ nữ: nam 1,1: Tuổi trung bình 45,7 Tuổi khởi phát bệnh thường gặp từ 30 – 60 tuổi Thời gian mắc bệnh trung bình 4,26 ± 5,6 năm Tiền sử gia đình bị rối loạn vận động 10% trường hợp 72% trường hợp loạn trương lực cổ đơn thuần, 28% trường hợp loạn trương lực cổ phối hợp với loạn trương lực nơi khác vùng đầu mặt (16%), co thắt mi mắt (2%), tay (4%), toàn thể (4%), phát âm (2%) Loạn trương lực cổ đơn giản trường hợp (16%) phức tạp 42 trường hợp (84%), thể xoay ưu 82%, ngữa 12% nghiêng 6% 96% trường hợp có phì đại vùng cổ Mẹo cảm giác gặp 66% bệnh nhân Chỉ xác định 4% trường hợp loạn trương lực cổ có nguyên nhân 31% trường hợp đáp ứng với thuốc uống với hiệu đáp ứng trung bình 28% 52% bệnh nhân việc làm Kết luận: Loạn trương lực cổ có biểu lâm sàng đa dạng, ảnh hưởng nặng đến suất lao động người bệnh đáp ứng với thuốc uống Từ khóa: loạn trương lực cổ, đặc điểm lâm sàng, điều trị nội khoa ABSTRACT CERVICAL DYSTONIA: CLINICAL FEATURES AND TREATMENT OF 50 CASES Tran Ngoc Tai * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 21 - No - 2017: 154 - 160 Background: Cervical dystonia is characterized by involuntary contractions of cervical musculature and abnormal movements and postures of the head Botulinum toxin injection is chiefly based on clinical patterns of cervical dystonia Objectives: To describe the clinical characteristics and oral therapies of the patients with cervical dystonia treated at Ho Chi Minh city University Medical Center Subjects and Methods: This was a cross – sectional, descriptive study All participants were collected the demographic, historical, clinical examination, etiologic, therapeutically and working burden data The data were analyzed with SPSS.20 software Results: There were 50 cervical dystonia patients included with male: female ratio as 1: 1.1 The common age of onset was between 30 and 60 The time from the onset to botulinum toxin injection was 4.26 ± 5.6 years 72% of cases were focal cervical dystonia and 28% of cases were associated with extra cervical dystonia such as craniofacial dystonia (16%), hand dystonia (4%), generalized dystonia (4%), blepharospasm (2%), and spasmodic * Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS BS Trần Ngọc Tài 154 ĐT: 0913190606 Email: taitranmd@gmail.com Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học dysphonia (2%) Simple cervical dystonia occupied cases (16%) and complex was 42 cases (84%), including predominant rotational torticollis (82%), retrocollis (12%) and laterocollis (6%) 96% of cases had cervical muscular hypertrophy Sensory trick was been seen in 66% of cases There were only 4% of cases identified the cause 31% of cases responded to oral medications with average response rate 28% 52% of the patients had stopped working due to cervical dystonia Conclusions: Cervical dystonia showed diverse clinical characteristics, significant working burden and poor response to oral medications Keywords: cervical dystonia, clinical characteristics, medical treatment botulinum toxin chủ yếu dựa vào kiểu ĐẶT VẤN ĐỀ biểu lâm sàng loạn trương lực cổ Loạn trương lực thể rối loạn vận động Do đó, để giúp ích cho việc điều trị đặc trưng co dai dẳng botulinum toxin đạt hiệu cao, nghiên đợt tạo cử động và/ tư bất cứu này, mô tả đặc điểm lâm sàng thường, lặp lặp lại Cử động loạn trương lực điều trị thuốc bệnh nhân loạn trương lực cổ tạo kiểu dáng đặc trưng, xoắn vặn run trước điều trị tiêm botulinum toxin Loạn trương lực thường khởi phát nặng lên bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh vận động hữu ý kết hợp với hoạt ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU hoá mức(8) Loạn trương lực cổ thể loạn trương lực khu trú khởi phát người lớn thường Nghiên cứu thực bệnh viện Đại gặp với đặc điểm tình trạng co khơng học y dược TP Hồ Chí Minh từ tháng 1/2012 đến chủ ý gây co rút xoắn vặn cổ, tạo tư đầu tháng 6/2016 Đây nghiên cứu cắt ngang nhằm bất thường(23) Tỉ lệ mắc loạn trương lực cổ mơ tả đặc tính lâm sàng điều trị thuốc uống tương đối thấp, ước tính khoảng 16,4/100000 bệnh nhân loạn trương lực cổ đơn dân(2) Cho đến nay, chẩn đoán loạn trương lực ưu có tham gia điều trị abobotulinum nói chung loạn trương lực cổ nói riêng toxin Chẩn đoán loạn trương lực cổ xác chủ yếu dựa vào lâm sàng chưa có tiêu định bác sĩ chuyên khoa thần kinh chuẩn chẩn đoán thống Các phương bệnh viện Đại học y dược TP Hồ Chí Minh tiện cận lâm sàng nhằm mục đích loại trừ có kinh nghiệm việc chẩn đốn điều trị chẩn đốn khác có biểu lâm sàng tương tự thể bệnh Tất bệnh nhân thu hỗ trợ cho việc xác định nguyên thập liệu dân số học, lâm sàng, nguyên nhân gây loạn trương lực nhân, tiền sử thân gia đình, điều trị thuốc Phân loại loạn trương lực có nhiều thay đổi theo thời kỳ hiểu biết lâm sàng nguyên nhân bệnh ngày tăng Tuy nhiên, có thống phân loại đề nghị trước dựa vào tuổi phân bố theo vùng thể hữu dụng thực hành lâm sàng(2) Hiện nay, botulinum toxin xem lựa chọn hàng đầu điều trị loạn trương lực cổ hướng dẫn Mỹ Châu Âu(1,22), điều trị thuốc uống cho hiệu kém(9,11) Tuy nhiên, việc tiêm Thần kinh uống suất lao động Bệnh nhân xác định loạn trương lực khu trú cổ đơn có loạn trương lực cổ triệu chứng Bệnh nhân xác định loạn trương lực đơn ưu cổ có triệu chứng loạn trương lực phân bố nhiều nơi bao gồm loạn trương lực đoạn, loạn trương lực nhiều ổ, loạn trương lực nửa thân, loạn trương lực toàn thể, loạn trương lực cổ ưu Loạn trương lực cổ nguyên phát loạn trương lực cổ khơng tìm thấy ngun nhân Loạn trương lực cổ thứ phát loạn trương lực cổ có nguyên nhân(2) Loạn trương lực cổ có liên quan với chấn 155 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học thương bệnh nhân loạn trương lực cổ xuất vòng năm sau chấn thương(10) Loạn trương lực cổ đơn giản biểu loạn trương lực cổ xoay, loạn trương lực cổ nghiêng, loạn trương lực cổ gập, loạn trương lực cổ ngữa; loạn trương lực cổ phức tạp phối hợp nhiều thể loạn trương lực cổ Bệnh nhân đánh giá độ nặng loạn trương lực theo thang điểm TWSTRS (The Toronto Western Spasmodic Torticollis Rating Scale)(6) Các số liệu thống kê dựa theo phần mềm SPSS phiên 20 KẾT QUẢ Bảng 1: Đặc điểm dân số học lâm sàng loạn trương lực cổ Tổng n=50 (%) Tuổi 45,7 ± 13,56 Giới (nam/nữ) 24/26 Chiều cao (cm) 159,12 ± 6,2 Cân nặng (Kg) 56,24 ± 9,05 BMI 22,12 ± 2,78 Chu vi vòng cổ (cm) 36,98 ± 2,5 Tuổi khởi phát 43,52 ± 21,71 Thời gian mắc bệnh (năm) 4,26 ± 5,6 Độ nặng TWSTRS (điểm) 22,4 ± 3,45 Thời gian thuyên giảm buổi sáng sớm (phút) 33,8 ± 53,9 Tiền sử gia đình có rối loạn vận động (10%) Mẹo cảm giác 33 (66%) Bất thường - Xoay cổ 46 (92%) tư loạn - Gập cổ 21 (42%) trương lực - Ngữa cổ 17 (34%) cổ - Nghiêng 27 (54%) - Đơn giản: (16%) + Xoay (8%) + Ngữa (6%) + Nghiêng (2%) - Phức tạp: 42 (84%) + Ưu xoay 37 (74%) + Ưu nghiêng (4%) + Ưu ngữa (6%) - Co dai dẳng (tonic) 64%) Kiểu co - Co đợt (phasic) 14 (28%) ưu - Kiểu run (tremulous) (8%) Phì đại 48 (96%) - Cơ ức đòn chủm 39 (78%) - Cơ gối đầu 44 (88%) - Cơ thang 14 (28%) - Cơ nâng vai (16%) - Cơ bậc thang (4%) Loạn trương lực: - Khu trú cổ 36 (72%) - Nơi khác 14 (28%) - Ngun nhân (4%) Biến chứng thối hóa cột sống cổ chèn ép rễ, tủy 10 (20%) Mất việc làm 26 (52%) Điều trị thuốc uống 42 (84%) Đặc điểm 156 Nữ n=26 (%) 44,5 ± 13,9 24 155,6 ± 4,6 52,6 ± 8,1 21,7 ± 2,8 35,8 ± 2,2 39,4 ± 14,8 4,9 ± 22,9 ± 3,2 26,3 ± 48,2 (15,4%) 14 (53,8%) 25 (96,2%) 11 (42,3%) (30,8%) 16 (61,5%) (7,7%) (3,8%) (3,8%) 24 (92,3%) 21 (80,8%) (11,5%) 17 (65,4%) (19,2%) (15,4%) 24 (92,3%) 19 (73%) 21 (80,7%) (23%) (23%) (7,6%) 19 (73,1%) (26,9%) (3,8%) (15,4%) 14 (57,6%) 25 (96%) Nam n=24 (%) 47,0 ± 13,3 26 163,0 ± 5,6 60,2 ± 8,6 22,6 ± 2,7 38,3 ± 2,2 43,7 ± 15,1 3,3 ± 6,1 21,9 ± 3,7 41,9 ± 49,5 (4,2%) 19 (79,2%) 21 (87,5%) 10 (41,7%) (37,5%) 11 (45,8%) (25%) (12,5%) (12,5%) 18 (75%) 16 (66,7%) (8,3%) 15 (62,5%) (37,5%) 24 (100%) 20 (83,3%) 23 (95,8%) (33,3%) (8,4) 17 (70,8%) (29,2%) (4,2%) (25%) 12 (50%) 17 (71%) Giá trị p Khoảng tin cậy 95% 0,520 -5,2 – 10,3 < 0,001 0,002 0,219