Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định đặc điểm lâm sàng và phân tích hiệu quả điều trị bệnh nhân loạn trương lực cổ bằng botulinum toxin (Dysport®) tại Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH LOẠN TRƯƠNG LỰC CỔ: NHẬN XÉT TRÊN 19 TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG BOTULINUM TOXIN A Trần Ngọc Tài∗, Lê Minh∗∗ TÓMTẮT Cơ sở: Loạn trương lực cổ thể loạn trương lực khu trú khởi phát người lớn thường gặp với đặc điểm tình trạng co không chủ ý gây co rút xoắn vặn cổ, tạo tư đầu bất thường Hiện nay, chẩn đoán dựa vào lâm sàng botulinum toxin xem lựa chọn điều trị loạn trương lực cổ Mục tiêu:Xác định đặc điểm lâm sàng phân tích hiệu điều trị bệnh nhân loạn trương lực cổ botulinum toxin (Dysport®) Bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phương pháp bệnh nhân: Đây nghiên cứu mô tả quan sát khơng can thiệp q trình điều trị với mẫu nghiên cứu gồm tất bệnh nhân loạn trương lực cổ > 18 tuổi điều trị botulinum toxin (Dysport®) Phân khoa thần kinh, BV Đại Học y Dược TP Hồ Chí Minh từ tháng 6/2008 đến tháng 6/2010 Tất bệnh nhân trước điều trị Dysport® khám ghi nhận đặc điểm dân số học, lâm sàng, đánh giá mức độ LTL theo thang điểm TWSTRS (Toronto Western Spasmodic Torticollis Rating Scale) trước sau điều trị Kết quả: Có tổng cộng 19 bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn thời gian nghiên cứu với 30 lượt chích Ghi nhận tuổi trung bình 47±16, thời gian mắc bệnh trung bình 4,7 năm, tiền sử chấn thương đầu cổ 16,7% Loạn trương lực cổ phức tạp thường gặp (83,3%), 33,3% trường hợp có LTL ngồi cổ 16,7% đáp ứng với điều trị thuốc uống Chẩn đoán sai tuyến trước 46,7% Liều Dysport điều trị trung bình 446 UI Số lượt điều trị trung bình bệnh nhân 3,1 Khoảng thời gian có hiệu 14 ± 9tuần Tỉ lệ bệnh nhân có đáp ứng điều trị 83,3% Điều trị Dysport® cải thiện đáng kể triệu chứng bệnh nhân dựa thang điểm TWSTRS (trước điều trị: 41,97 ± 8,93; sau điều trị: 16,3 ± 10,35; p< 0,0001), độ nặng (trước: 21,13 ± 3,12; Sau: 9,87 ± 5,83; p