Quan sát, đánh giá tình trạng suy tim sau 6 tháng phẫu thuật hở van hai lá nhằm mục đích: Đánh giá sự thay đổi về tình trạng suy tim sung huyết, hình thái và chức năng thất trái tại thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật van 2 lá; đánh giá ảnh hưởng các yếu tố nguy cơ lên sự tiến triển của suy tim sau phẫu thuật van 2 lá. Nghiên cứu áp dụng đối với 101 bệnh nhân hở van 2 lá đơn thuần có chỉ định phẫu thuật van 2 lá bao gồm sửa van và thay van tại Trung Tâm Tim Mạch, bệnh viện Chợ Rẫy.
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SUY TIM SAU THÁNG PHẪU THUẬT HỞ VAN HAI LÁ BS NGUYỄN VĂN THẢO BS CKII NGUYỄN THỊ TUYẾT HẰNG TS BS HOÀNG VĂN SỸ TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN CHỢ RẪY GIẢI PHẪU VÀ NGUYÊN NHÂN HỞ VAN LÁ NGUYÊN NHÂN Năm 2014, tỷ lệ MR 27,5%, phổ biến số bệnh lý van tim* Nguyên nhân hay gặp: - Hở van hậu thấp - Bệnh lý thoái hoá van - Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng - Bệnh van tim thiếu máu Việt Nam: bệnh hở van hậu thấp chiếm đa số ( Hoa Kỳ: 0,5% hậu thấp)** Thế giới nước phát triển: bệnh lý thoái hoá van chiếm phần lớn *Morase RC (2014), “Clinical and epidemiological profile of patient with valvular heart disease” **ESC (2017), “Guideline about valvular heart disease” Diễn tiến tự nhiên hở van hai • Giai đoạn bù: 10-15 năm • Bệnh nhân có MR nặng khơng triệu chứng có tỷ lệ tử vong 5% / năm • Khi EF bệnh nhân 0,05 EF( Simpson) 57,32 ± 6,19 59,33 ± 4,14 > 0,05 MỨC ĐỘ SUY TIM THEO NYHA NYHA TRƯỚC PHẪU THUẬT SAU PHẪU THUẬT ĐỘ I (3,96%) (4,95%) ĐỘ II 45 (44,56 %) (0,99 %) ĐỘ III 50 (49,50 %) ĐỘ IV (1,98 %) TỔNG 101(100 %) MỨC ĐỘ SUY TIM NYHA Độ NYHA cải thiện ấn tượng sau phẫu thuật 60 50 40 30 20 10 I II TRƯỚC PT NYHA III IV SAU PT NYHA RỐI LOẠN NHỊP SAU PHẪU THUẬT SỬA VAN N=40 THAY VAN N= 61 P RUNG NHĨ TRƯỚC MỔ 17( 42,5%) 33 ( 54,1%)