Cây bằng lăng nước là một loại dược liệu quý mà ở Việt Nam chưa được quan tâm nhiều, vì vậy việc nghiên cứu thành phần hóa học của cây bằng lăng nước để tìm hiểu hợp chất tạo nên hoạt tính của loài cây này, nhằm nâng cao hơn nữa giá trị sử dụng của nó. Mời các bạn cùng tham khảo khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu phân lập một cấu tử từ lá cây bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) thu hái tại Thừa Thiên Huế để hiểu hơn về vấn đề này.
Lời Cảm Ơn Những lời đầu tiên trong bản khóa luận này, tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn đề tài khóa luận của tơi, cơ PSG.TS. Nguyễn Thị Thu Lan. Cảm ơn cơ đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tơi cả về vật chất lẫn tinh thần để tơi có thể hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy ThS. Lê Trung Hiếuđã chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện Khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ trong khoa Hóa, bộ mơn Hóa Hữu cơ, phòng thí nghiệm Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã tận tình giúp đỡvà tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa luận của mình Tơi cũng xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Trần Trâm Anh học viên Cao học K22, cùng các học anh chị học viên Cao học K21,22, các bạn trong tập thể Lớp Hóa K35, đã giúp đỡ tơi trong suốt thời gian làm khóa luận Một lần nữa xin được cảm ơn gia đình, thầy, cơ và bạn bè đã đồng hành cùng tơi trong suốt qng đời sinh viên Huế, ngày 27 tháng 05 năm 2015 Ngơ Thu Trang i i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1 2 TỔNG QUAN 2 Bảng 1.1. Phân loại khoa học (Scientific classification) 2 Hình 1.1. Các amino acid trong lá cây Bằng lăng nước 4 Chương 2 10 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.3.4.5. Định tính nhóm chất terpenoid 16 2.3.4.6. Định tínhsaponin 16 Chương 3 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 Hình 3.1. Lá cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) dùng làm nguyên liệu 21 Bảng 3.1. Độ ẩm trung bình của lá cây Bằng lăng nước 22 ii Bảng 3.2. Độ tro của mẫu lá cây Bằng lăng nước 23 3.4. Chiết phân đoạn các hợp chất từ lá cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) 23 Bảng 3.3. Khối lượng cao tổng và các cao phân đoạn 24 3.5. Định tính các nhóm chất hữu cơ thiên nhiên 24 Bảng3.4. Kết quả định tính các nhóm chức hữu cơ thiên nhiên từ cao ethanol 24 Hình 3.2. Hình ảnh định tính các nhóm hợp chất hữu cơ trong các cao phân đoạn 28 Bảng 3.5. Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ trong cao chiết phân đoạn 28 Bảng 3.7. Các hợp chất được định danh trong cao ethyl acetate lá cây Bằng lăng nước 30 Bảng 3.8. Các hợp chất được định danh trong cao nbutanol lá cây Bằng Lăng nước 32 Bảng 3.9. Kết quả SKBM cao ethyl acetate với các hệ dung môi khảo sát tương ứng 33 Hình 3.4. Sơ đồ cắt lớp từ cao ethyl acetate 35 Hình 3.5. Sắc ký đồ của 5 phân đoạn ứng với hệ dung mơi n hexane/ethyl acetate = 2/1. 36 iii Bảng 3.10. Kết quả SKBM các phân đoạn trong cao ethyl acetate 36 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VAD UTI GCMS SKBM SKC Acid valoneic dilactone Urinary Tract Infection Gas ChromatographyMass Spectrometry Sắc ký bản mỏng Sắc ký cột v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại khoa học (Scientific classification) 2 Bảng 3.1. Độ ẩm trung bình của lá cây Bằng lăng nước 22 Bảng 3.2. Độ tro của mẫu lá cây Bằng lăng nước 23 Bảng 3.3. Khối lượng cao tổng và các cao phân đoạn 24 Bảng3.4. Kết quả định tính các nhóm chức hữu cơ thiên nhiên từ cao ethanol 24 Bảng 3.5. Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ trong cao chiết phân đoạn 28 Bảng 3.7. Các hợp chất được định danh trong cao ethyl acetate lá cây Bằng lăng nước 30 Bảng 3.8. Các hợp chất được định danh trong cao nbutanol lá cây Bằng Lăng nước 32 Bảng 3.9. Kết quả SKBM cao ethyl acetate với các hệ dung môi khảo sát tương ứng 33 Bảng 3.10. Kết quả SKBM các phân đoạn trong cao ethyl acetate 36 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Lá cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) dùng làm ngun liệu 21 Hình 3.2. Hình ảnh định tính các nhóm hợp chất hữu cơ trong các cao phân đoạn 28 Hình 3.4. Sơ đồ cắt lớp từ cao ethyl acetate 35 Hình 3.5. Sắc ký đồ của 5 phân đoạn ứng với hệ dung mơi n hexane/ethyl acetate = 2/1. 36 vii MỞ ĐẦU Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, do dó có thảm thực vật vơ cùng phong phú và đa dạng. Nhiều lồi thực vật trở thành thực phẩm và các vị thuốc q hiếm cho y học cổ truyền và cả y học hiện đại. Một trong những dược liệu q chưa được nghiên cứu nhiều là cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) Trên thế giới đã có một số cơng trình nghiên cứu về tác dụng chữa bệnh tiểu đường của các thành phần có trong cây Bằng lăng nước như các cơng trình ở Mỹ, Philippines [31], [34], cơng trình của Kakura, Garcia và một nhóm các nhà khoa học thuộc trường đại học Hirosima, Nhật Bản [16], [20]. Ở Việt Nam, hiện nay chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về lồi cây này Qua các kết quả tìm hiểu thu được ở trên, chúng tơi thấy rằng cây Bằng lăng nước là một loại dược liệu q mà ở Việt Nam chưa được quan tâm nhiều, do đó việc nghiên cứu thành phần hóa học của cây Bằng lăng nước để tìm hiểu hợp chất tạo nên hoạt tính của lồi cây này, nhằm nâng cao hơn nữa giá trị sử dụng là một việc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Vì vậy, trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phân lập một cấu tử từ lá cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) thu hái tại Thừa Thiên Huế” Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Vị trí và đặc điểm thực vật [27], [36] Họ Bằng lăng (hay Tử vi, Tường vi) có tên khoa học là Lythraceae, bao gồm khoảng trên 500 lồi thuộc 32 chi, chủ yếu là cây thân thảo với một ít lồi là cây thân bụi hoặc cây thân gỗ. Các thực vật họ Lythraceae phân bố khắp tồn cầu Phần lớn các lồi ở vùng nhiệt đới, tuy nhiên chúng cũng sống tốt trong các khu vực có khí hậ u ơn đới [9] Bảng 1.1. Phân loại khoa học (Scientific classification) Bộ (ordo) Đào kim nương (Myrtales) Họ (familia) Bằng lăng (Lythraceae) Chi (genus) Tử vi (Lagerstroemia) Loài (specie) Lagerstroemia speciosa Bằng lăng nước có tên khoa học là Lagerstroemia speciosa (L.) Pers., là một trong số 50 lồi thuộc chi Tử vi (Lagerstroemia). Nó là loại cây gỗ lớn cao với thân cây thẳng và khá nhẵn nhụi, phân cành cao, tán dày. Lá cây có màu xanh lục, dài từ 8 đến 15cm, rộng từ 3 đến 7cm, hình oval hoặc elip, rụng theo mùa. Hoa màu tím hoặc tím nhạt, mọc thành chùm dài từ 20 đến 40 cm, thường thấy vào giữa mùa hè Cụm hoa hình tháp ngọn các cành, mọc thẳng. Nụ hoa hình cầu, hoa lớn có 6 cánh, mỗi cánh dài chừng 2 đến 3,5cm, có móng ngắn, trên cánh có những ngấn nhăn nhỏ. Bằng lăng nước ra hoa vào giữa mùa hè, thường nở rộ vào khoảng tháng 6. Quả hình trứng, mọc thành chùm, kích thước 20x18mm, mở theo 6 mảnh. Khi tươi quả có màu xanh nhạt, khi chín quả màu đen rồi bung ra để phát tán hạt [9] 1.2. Phân bố Ở Việt Nam, cây được gọi đơn giản là Bằng lăng, mọc rất nhiều ở khu vực miền Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Trên thế giới phân bố các nước vùng Nam Đông Nam Á như: Myanma, Malaysia, Thái Lan, Lào, Campuchia, Philippines. Ở miền Nam Trung Quốc, Ấn Độ và Australia cũng gặp lồi này [5] 1.3. Vài nét về họ Lythraceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa. Nó bao gồm khoảng 500620 lồi, chủ yếu là cây thân thảo, với một ít lồi là cây bụi hoặc cây thân gỗ, trong 32 chi. Trong Tiếng Việt nó được gọi là họ Trân châu (theo chi Lythrum) hoặc họ Tử vi (theo chi Lagerstroemia). Họ Lythraceae phân bổ khắp tồn cầu, với phần lớn các lồi ở vùng nhiệt đới nhưng chúng cũng sinh sống tốt trong các khu vực có khí hậu ơn đới Chi Lythraceae từ đó có danh pháp là chi Lythrum, chứa các lồi Trân châu (chẳng hạn Lythrum salicaria Trân châu tía). Hiện nay người ta đã gộp cả lựu, trước đây được xếp trong một họ riêng là Punicacea [2] 1.4. Nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Bằng lăng 1.4.1. Nghiên cứu ở nước ngồi [9] Các thực vật thuộc chi Lagerstroemia phân bố rộng và có nhiều lồi được dùng trong Y học. Do vậy, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về chúng và chỉ ra rằng, đây là một chi thực vật chứa nhiều tannin và alkaloid. Theo dõi trên Chemical Abstract cho đến năm 1999 (thế các năm về sau đến nay thì sao?) cho thấy: Phần lớn các cơng trình nghiên cứu về cây Bằng lăng nước tập trung vào các hướng sau: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây. Nghiên cứu cơng dụng của một số hợp chất có trong lá để chữa bệnh. Năm 1961, Carew D.P. và Chin T.F. đã làm các thí nghiệm để kiểm tra một số nhóm chất có trong lá Bằng lăng nước ở Philippines và đã đi đến kết luận: trong lá có tannin, glucoside [28] Shinoda + +++ Khơng Có Có KOH/ EtOH + +++ Khơng Có Có Dragendorff Liebermann – + + Khơng Có Có + ++ + Có Có Có ++ Khơng Có Khơng Tạo bọt Không Không Không Baljet Không Không Không Acid hữu cơ Tinh thể NaHCO3 Phenol acid Carbohydrate sulfuric Không Không Không + + Không 10 Đường khử Không Flavonoid Alkaloid Steroid Terpenoid Burchard CHCl3, H2SO4 đđ Saponin Glycoside tim Fehling Có Có Khơng Khơng Nhận xét: Trong cao nhexane có steroid, khơng thể định tính được hợp chất alkaloid, terpenoid, flavonoid, phenolic,… Trong cao ethyl acetate có flavonoid, alkaloid, steroid, terpenoid và carbohydrate, khơng thể định tính được hợp chất phenolic,… Trong cao nbutanol có flavonoid, alkaloid, steroid, phenolic, carbohydrate, khơng thể định tính được hợp chất terpenoid,… 3.6. Định danh các hợp chất dễ bay hơi trong cao nhexane, ethyl acetate và n butanol bằng GCMS 3.6.1. Định danh một số hợp chất trong cao nhexane bằng GCMS Kết quả ghi GC – MS được thể hiện phụ lục 1, qua đó chúng tơi đã phát hiện và định danh được một số hợp chất được trình bày trên bảng 3.6 như sau: Bảng 3.6. Các hợp chất được định danh trong cao nhexane lá cây Bằng lăng nước ST Thời gian Diện tích Hợp chất T lưu ( phút) 6,955 peak (%) 0,24 1methyl4(1methylethenyl)cyclohexene 29 17,262 18,287 18,464 24,507 26,438 10 11 12 13 14 15 16 17 29,601 33,598 34,413 34,689 35,471 40,998 42,579 43,259 44,324 44,594 45,376 0,15 0,44 0,29 1,6anhydroβDglucopyranose Methyl dodecanoate 5,6,7,7atetrahydro4,4,7atrimethyl2(4H) 0,52 1,55 benzofuranone tetradecanoic acid (1α,2β,5α)2,6,6 4,69 10,77 2,48 2,97 2,00 13,31 0,54 10,53 2,93 2,48 20,09 trimethylbicyclo[3.1.1]heptane nhexadecanoic acid tetramethyl2hexadecen1ol (9Z,12Z)octadeca9,12dienoic acid (E)9octadecenoic acid 4[2(4hydroxyphenyl)propan2yl]phenol Squalene γtocopherol Vitamin E Campesterol Stigmasterol βsitosterol Nhận xét: Qua kết quả GCMS của cao nhexane chúng tôi đã định danh được 17 hợp chất, trong đó βsitosterol chiếm hàm lượngcao nhất có thời gian lưu là 45,376 phút. βsitosterol có khả năng làm giảm lượng cholesterol hấp thu trong chế độ ăn uống và có tác dụng ức chế và làm giảm chứng tăng sản tuyến tiền liệt Ngồi ra, trong cao nhexane còn có squalene (là một chất chống oxi hóa, được sử dụng như là một chất bổ trợ vắcxin), vitamin E, tetramethyl2hexadecen1ol cũng chiếm hàm lượng cao. 3.6.2. Định danh một số hợp chất trong cao ethyl acetate bằng GCMS Kết quả ghi GCMS được thể hiện ở phụ lục 2, qua đó chúng tơi đã phát hiện và định danh được một số hợp chất được trình bày trên bảng 3.7 như sau: Bảng 3.7. Các hợp chất được định danh trong cao ethyl acetate lá cây Bằng lăng nước ST Thời gian lưu T (phút ) Diện tích Hợp chất peak (%) 30 7,041 0,39 7,142 0,36 10,754 2,01 10,928 0,59 12,491 12,898 14,288 17,649 0,31 1,89 2,73 2,71 23,819 1,19 10 24,475 0,44 methoxyphenol Tetradecanoic acid 11 25,159 2,08 mhydroxycinnamic acid 12 26,437 3.67 13 14 29,536 34,526 1,42 3,01 15 35,507 11,89 16 43,065 1,64 methoxyphenyl)methyl)dihydro 1,16 10,68 2(3H)furanone Vitamin E β sitosterol 17 18 43,223 45,302 Phenylmethanol (±)dihydro3hydroxy4,4dimethyl 2(3H)furanone 2,3 d ihydrobenzofuran 5hydroxymethyl2 furancarboxaldehyde Salicylic acid 2methoxy4vinylphenol 1,2,3trihydroxybenzene 1,6anhydroβ Dglucose 4((1E)3hydroxy1propenyl)2 (1α,2β,5α)2,6,6 trimethylbicyclo[3.1.1]heptane nhexadecanoic acid (E)9octadecenoic acid 4[2(4hydroxyphenyl)propan2 yl]phenol 3R,4Rbis((4hydroxy3 Nhận xét: Qua kết quả GCMS, chúng tơi đã định danh được 18 hợp chất trong cao ethyl acetate, trong đó 4[2(4hydroxyphenyl)propan2yl]phenol chiếm tỉ lệ lớn nhất và có thời gian lưu là 10,013 phút. Ngồi ra còn có βsitosterol cũng chiếm tỉ lệ cao,… 3.6.3. Định danh một số hợp chất trong cao nbutanol bằng GCMS Kết quả ghi GCMS được thể hiện ở phụ lục 3, qua đó chúng tơi đã phát hiện và định danh được một số hợp chất được trình bày trên bảng 3.8 như sau: 31 Bảng 3.8. Các hợp chất được định danh trong cao nbutanol lá cây Bằng Lăng nước STT Thời gian lưu Diện tích (phút) 3,991 5,820 6,391 7,038 7,173 8,142 8,636 peak (%) 2,07 0,35 3,78 7,25 0,86 0,67 0,58 9,316 1,01 10 11 12,902 13,749 34,496 0,94 0,55 035 12 35,638 6,74 13 45,274 0,58 Hợp chất Furan2carboxaldehyde 5methyl2furancarboxaldehyde Butyl butanoate 2ethylhexan1ol Phenylmethanol 2methoxyphenol 2furanmethanol 2,3dihydro3,5dihydroxy6 methyl4(4H)pyranone 4ethenyl2methoxyphenol 2,6dimethoxyphenol (9Z)octadec9enoic acid 4[2(4hydroxyphenyl)propan2 yl]phenol βsitosterol Nhận xét: Kết quả GCMS cao nbutanol đã định danh được 13 hợp chất, trong 2ethylhexan1ol chiếm hàm lượng cao Ngoài có 4[2(4 hydroxyphenyl)propan2yl] phenol cũng chiếm hàm lượng tương đối cao Kết luận: Từ kết quả GCMS thu được trên, chúng tôi thấy rằng: Trong cao ethyl acetate định danh được nhiều hợp chất nhất trong ba cao phân đoạn. Hợp chất βsitosterol chiếm hàm lượng cao cao nhexane chiếm hàm lượng cao thứ hai trong cao ethyl acetate. Trong cao nbutanol vẫn còn xuất hiện cấu tử này. Theo chúng tơi, do hàm lượng βsitosterol trong lá cây Bằng lăng nước khá lớn. Ngồi ra có thể q trình tách chiết chưa triệt để nên chất này vẫn còn có mặt trong cao nbutanol. Cũng như vậy, cấu tử 4[2(4hydroxyphenyl)propan2yl] phenol chiếm hàm lượng cao nhất trong cao ethyl acetate và chiếm hàm lượng cao thứ hai (sau 2ethylhexan1ol) trong cao nbutanol. Khi đối chiếu với kết quả định tính mục 3.5, các phản ứng hóa học đặc trưng cho thấy: đa số các lớp chất đã được định tính đều có mặt trong kết 32 quả GCMS. Khi định tính, chúng tơi khơng định tính carotenoid nhưng lại phát hiện được squalene trong cao nhexane với hàm lượng lớn Kết quả đã định danh được tất cả 36 chất trong 3 cao phân đoạn 3.7. Khảo sát dung mơi SKBM cao ethyl acetate Để chuẩn bị tách các cấu tử trong cao ethyl acetate của lá cây Bằng lăng nước, chúng tơi tiến hành SKBM, làm cơ sở cho việc sắc ký cột Chuẩn bị mẫu: Hòa tan một ít cao ethyl acetate trong ethyl acetate tinh khiết đến khi dung dịch đồng nhất Theo tài liệu tham khảo [9], cao ethyl acetate đã được SKBM và SKC với hệ dung mơi nhexane/ethyl acetate = 15/1. Vì vậy để thăm dò, ban đầu chúng tơi tiến hành SKBM với hệ dung mơi như trên, tuy nhiên kết quả chất khơng bật gốc. Vì vậy, chúng tơi tiếp tục khảo sát với hệ dung mơi nhexane/acetone = 15/2. Kết quả thu được: các vệt khơng tách rõ và đa số nằm sát vạch xuất phát. Vì vậy, chúng tơi tăng độ phân cực của hệ dung mơi như sau: Chuẩn bị bình sắc ký: khảo sát qua các hệ dung mơi khác nhau Hệ I: nhexane/acetone = 5/1 (v/v) Hệ II: nhexane/acetone = 3/1 (v/v) Hệ III: nhexane/acetone = 2/1 (v/v) Hệ IV: nhexane/acetone = 1/1 (v/v) Hệ V: nhexane/acetone = 1/2 (v/v) Các bản mỏng sau khi triển khai sắc ký được hiện vết các cấu tử bằng cách soi đèn UV hoặc hiện bằng thuốc thử H2SO4 10%/ethanol Qua khảo sát các hệ dung mơi với tỉ lệ khác nhau, chúng tơi có được kết quả ở bảng 3.9 như sau: Bảng 3.9. Kết quả SKBM cao ethyl acetate với các hệ dung mơi khảo sát tương ứng STT Hệ dung mơi Hiện bằng Hệ I Hệ II H2SO4 10%/ethanol Có 2 vệt tròn, tách rõ Có 3 vệt tròn, tách rõ 33 Hệ III Có 3 vệt tròn, tách rõ, Hệ IV Hệ V kéo dài đến tuyến dung mơi Có 5 vệt, khơng tách rõ 2 vệt mờ, tách rõ (I) (II) (III) (IV) (V) Hình 3.3. Sắc ký đồ của cao ethyl acetate khi SKBM với các hệ dung mơi khác nhau Dựa vào sắc ký đồ chúng tơi nhận thấy 2 hệ: II và III là có khả năng tách chất, do đó bước đầu chúng tơi đã chọn hệ II: nhexane/acetone = 3/1 để triển khai sắc ký cột 3.8. Sắc ký cột với cao ethyl acetate Vì lượng cao ethyl acetate tương đối lớn nên chúng tơi dùng phương pháp sắc ký nhanh cột khơ để cắt lớp các cấu tử,với cột sắc ký được sử dụng có Φ = 7,5 cm Nhồi cột theo phương pháp nhồi ướt + Đường kính trong của cột: Φ = 7,5 cm + Lượng silica gel đưa vào cột: 20 g + Chiều cao lượng mẫu nạp vào cột : h =4cm + Khối lượng mẫu nạp lên cột: 60 g cao + 80 g silicagel Rửa giải cột bằng các dung mơi và hệ dung mơi có độ phân cực tăng dần: nhexane/acetone = 5/1 (v/v) (1 lít) nhexane/acetone = 3/1 (v/v) (1 lít) 34 nhexane/acetone = 1/1 (v/v) (1 lít) nhexane/acetone= 1/5 (v/v) (1 lít). Khi tiến hành rửa giải cột, khóa cột được mở hồn tồn để tốc độ rửa giải lớn nhất. Sau q trình SKC, chúng tơi thu được dịch màu vàng, trong suốt, tốc độ rửa giải khá chậm và sau đó ngừng hẳn (có thể do hạt silica gel q nhỏ 0,015 – 0,040 mm của Merck). Chúng tơi tiến hành nhồi lại cột với silica gel cỡ hạt 0,063 – 0,200 mm của Merck. Cột sắc ký được rút khơ dung mơi sau mỗi phân đoạn thu Đối với mỗi phân đoạn sau khi rửa giải được tiến hành SKBM ứng với hệ dung môi phù hợp để khảo sát chọn phân đoạn cần quan tâm. Kết quả thu được 5 phân đoạn như sau: LE SKC pha thường (nhexane/acetone) 5/1, v/v LE1 Dịch vàng, trong suốt 5/1, v/v LE2 Dịch xanh đậm, đục 3/1, v/v LE3 Dịch màu đen 1/1, v/v LE4 Dịch màu đen 1/5, v/v LE5 Dịch màu đen Hình 3.4. Sơ đồ cắt lớp từ cao ethyl acetate Tiến hành SKBM cho 5 phân đoạn trên bằng hệ dung mơi CHCl 3/acetone = 20/1, sau đó hiện sắc đồ bằng thuốc thử H2SO4 10%/ethanol, kết quả các phân đoạn LE1, LE2, LE3, LE4, LE5 được sắp xếp theo thứ tự từ trái qua phải được trình bày trên hình 3.5 35 LE1 LE2 LE3 LE4 LE5 Hình 3.5. Sắc ký đồ của 5 phân đoạn ứng với hệ dung mơi nhexane/ethyl acetate = 2/1 Dựa vào sắc ký đồ ở hình 3.5 có thể nhận thấy: các phân đoạn LE2 và LE3 có sắc đồ tương tự nhau và LE4 với LE5 cũng vậy. Do đó, chúng tơi tiến hành gộp phân đoạn: phân đoạn LE1 đổi tên thành LEHA1, gộp 2 phân đoạn LE2 và LE3 lại thành một phân đoạn: LEHA2; đồng thời gộp phân đoạn LE4 LE5 lại thành phân đoạn LEHA3 Bảng 3.10. Kết quả SKBM các phân đoạn trong cao ethyl acetate STT Phân đoạn Hiện bằng H2SO4 Khối lượng cao (g) LEHA1 0,10 LEHA2 2,85 LEHA3 16,32 10%/ethanol Nhiều vệt, không tách rõ 3 vệt, tách rõ, có đi 4 vệt, tách rõ, kéo dài đến tuyến dung mơi Qua khảo sát bằng SKBM với các hệ dung mơi tương ứng, chúng tơi nhận thấy rằng, trong 3 phân đoạn được tách từ cao ethyl acetate thì phân đoạn LEHA3 có thể phân lập được cấu tử. Vì vậy cơng việc của chúng tơi tiếp theo là tiến hành sắc ký cột để phân lập các cấu tử có trong phân đoạn này 36 KẾT LUẬN Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về thành phần hóa học của lá cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa L.) thu hái tại thành phố Huế, chúng tơi thu được các kết luận như sau: 1. Đã tách được từ lá cây Bằng lăng nước các cao chiết phân đoạn có độ phân cực tăng dần: cao nhexane có khối lượng m = 50,07g (chiếm 1,76 % hàm khơ), cao ethyl acetate có khối lượng m = 99,84 g (chiếm 3,50 % hàm khơ), cao n butanol có khối lượng m = 63,52 g (chiếm 2,23 % hàm khơ). 2. Bằng các thuốc thử hóa học đặc trưng đã định tính được các hợp chất có cao chiết: flavonoid, alkaloid, steroid, carotenoid, terpenoid và carbohydrate 3. Bằng phương pháp GCMS đã định danh được 17 hợp chất trong cao n hexane (βsitosterol; vitamin E; squalene,…), 18 hợp chất trong cao ethyl acetate (phenol, 4,4'(1methylethylidene)bis; βsitosterol, 9octadecenoic acid, (E), …) và 13 hợp chất cao nbutanol (1hexanol, 2ethyl ; phenol, 4,4'(1 methylethylidene)bis,…). Tổng cộng đã định danh được 36 hợp chất 4. Bằng phương pháp SKBM và SKC, chúng tôi đã thu được 3 phân đoạn để làm cơ sở cho việc phân lập các chất trong cao ethyl acetate từ lá cây Bằng lăng nước. Trong đó bước đầu có thể chọn phân đoạn LEHA3 để tiếp tục tiến hành sắc ký cột 37 KIẾN NGHỊ Nếu có điều kiện về thời gian và vật chất để hồn thiện đề tài này chúng tơi kiến nghị: Tiến hành sắc ký cột để phân lập được các cấu tử có trong cao ethyl acetate của lá cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, Nxb. Y học, TP. Hồ Chí Minh. [2]. Lê Văn Đăng (2005), Chun đề một số hợp chất thiên nhiên, Khoa Hóa, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh [3] Lê Trung Hiếu (2011), “Nghiên cứu tách chiết định lượng hoạt chất polysaccharide vàtriterpenoid trong nấm Linh chiGanodermalucidum ”, Luận văn Thạc sĩ Hóa Hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế [4]. Phạm Hồng Hộ (19911993), Cây cỏ Việt Nam, quyển 2, tập 1, tr. 2334 [5]. Tơn Nữ Liên Hương, Nguyễn Duy Tuấn (2012), “ Thành phần hóa học của vỏ Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) thuộc chi tử vi (Lagerstroemia)”, Tạp chí khoa học, tr. 184189, Trường Đại học Cần Thơ [6]. Lê Hồng Phúc (1971), Điểm qua một số nghiên cứu về chi Lagerstroemia Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [7]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cơ lập hợp chất hữu cơ, Nxb. Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh. [8]. Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.112, 208217 [9]. Đồn Văn Tuấn (2011), “Nghiên cứu thành phần hóa học cành, lá cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.), PERS.), Họ Lythraceae Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Hóa học Hữu cơ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Ngun. [10]. Đào Hữu Vinh và cộng sự (1985), Các phương pháp sắc ký, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội [11]. Trần Vũ, Trần Thị Văn Thi, Trần Thanh Minh, Trần Hải Bằng (2005), Thực tập phân tích hữu cơ, Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 39 Tài liệu tiếng Anh [12] Talapatra B (1983), “Lagerenyl acetate and lagerenol, two tetracyclictritecpenoid with the cycloartane skeleton from Lagerstroemialancasteri”, Phytochemistry, 22, 2559.CA1984, 100, 171519 [13]. Eric Wei Chiang Chan, Lea Ngar Tan, Siu Kuin Wong (2014), “Phytochemistry and Pharmacology of Lagerstroemia speciosa: A Natural Remedy for Diabetes”, International Journal of Herbal Medicine, pp. 100105 [14] Daulatabad C.D., Mulla G.M., Mirajkar A.M. (1991), “Acids from Lagerstroemia thomsoni and Bauhinatomentosa seed oils”, I. Oils. Technol Asoc. India(Bombay), Vol. 23(3), pp. 5354 [15] Zacharias D.E. et al (1963), “Source and structure of lythrin”, Experientia structure of lythrin, 21, 247. CA1963, 59, 7062 [16].Garcia F (1941), “Distribution and diterioration of insulinlike principle in Lagerstroemia speciosa (banaba)”. Acta. Med. Philipin., pp. 99104. [17] Wright. H. et al. (1971),“Source and synthesis of decinin”, J. Amer. Chem. Soc., 93, 2942. [18] Phan Minh Giang, Dang Bach Tai, Phan Tong Son (2005), “Flavonoid compounds from the rhizomes of Alpinia gagnepainii K.Schum, (Zingiberaceae)”, Journal of Chemistry, Vol. 43 (1), pp. 105108. [19] Phan Minh Giang, Lê Huyen Tran1, Phan Tong Sơn, Hideaki Otsuka (2007), “Chemical constituents of the fruits of Alpinia conchigera Griff (Zingiberaceae)”, Journal of Chemistry, Vol. 45 (4), pp. 509512. [20] Kakuda T., Sakane I., Takihara T., Ozaki Y., Takeuchi H., Kuroyanagi M. (1996), “Hypoglycemic effect of extracts from Lagerstroemia speciosa L. leaves in genetically diabetic KKAY mice”, Biosci. Biotechnol. Biochem., Vol. 60 (2), pp. 204208. [21] Chaudhuri P.K (1984), “Two tetracycline triterpenoids with the cycloartaneskeleton from Lagerstroemia lancasteri”, Phytochemistry, 1987, 26, 3361. CA, 1984, 100, 171519 40 [22] Takami K., Iwao S. (1996), “Hypoglycemic effect of extract from Lagerstroemia speciosa (L) Pers”, Biosci. Biotech. Biochem., Vol. 60 (2), pp. 204208. [23] Comins D.L. (1992), “Source and synthesis of subcosin”, J. Oil. Chem., 1992, 57, 5807, CA, 1992, 116, 21289, 83973. [24]. Jehan C.M. et al (1990),“A keto fatty acid from Lagerstroemia speciosa seed oil”, Phytochemistry, 1990, 29, 2323. CA1990, 113, 148899. [25] Jansen P.C.M. (1993), “Basic list of species and commodity grouping (Final version). Bogor, Prosea foundation”, Plant resources of South East Asia , pp. 1415, 106107, 274275. [26] Della G. M (1994), “Polyoxygenated oleanane triterpenes from HydrocotylRanunculoides”,Phytochemistry, 1994, 35, 1017.CA, 1994, 120, 245552 [27] Blomster R.N. (1964), “Isolation of lythrin” J. Nat. Prod., 1964, 27,15. CA 1964, 60, 85123 [28]. Carew D.P. (1962), Chin T.F “Constituent of Lagerstroemia speciosa (L) Pers.Nature”, 1961, 190, 1108. CA, 1962, 56(1), 3564 [29] Ferris J.P., Briner R.C., Boyce C.B. (1971), “Lythracese alkaloid”, J. Am Chem. Soc., 1971, 93(12), 295862. CA, 1971, 75(11), 77107. [30] Sarin L.R., Kapoor L.D (1961), “Blood sugar levels during sleep in normaland diabetic subjects”, Bull. Reg. Research Lab. Jammu., 1,136. CA 1961, 55, 16579 [31] Amornnat Thuppia, Pornrut Rabintossaporn, Suphaket Saenthaweesuk, Kornkanok Ingkaninan and Seewaboon Sireeratawong (Mar Apr 2009), “The hypoglycemic effect of water extract from leaves of Lagerstroemia speciosa L. in streptozotocininduced diabetic rats”, Songklanakarin J Sci. Technol., Vol. 31 (2), pp.133137. [32] Nagata. T (1992), “Isolation of epiepoxydon”, Biosci. Biotech. Biochem., 56, 810. 41 [33] Unno. T., Sakane. I.(1997), “Antioxidative activity of water of Lagerstroemia speciosa (L) Pers. leaves”, Biosci. Biotech. Biochem., 61 (10), 1772 4. [34] Barun Kanti Saha, Md Nurul Huda Bhuiyan, Kishor Mazumder and K.M. Formuzul Haque (2009), “Hypoglycemic activity of Lagerstroemiaspeciosa L extract on streptozotocininduced diabetic rat: Underlying mechanism of action”, A Journal of the Bangladesh Pharmacological Society, pp. 7983 [35] Osawa. K., Ueda. J. and Takahashi. M. (1974), “Components of the leaves of Lagerstroemia speciosa L.”, Subcostata, L. Indican L. Fauriei. Yakugaku Zassh., 94, 2713. CA1974,80,143057 [36] Jamaludheen V., Gopikumar K. and Sudhakara K (1995), “Varibility studies in Lagerstroemia”, Indian forester, Vol. 121(2), pp. 13741 [37] Katta Vijaykumar, Papolu B. Murthy, Sukala Kannababul, B. Syamasundar and Gottumukkala V Subbaraju (2006), “Determination of Corosolic acid in Lagerstroemia speciosa Leaves, Extracts and Dosage Forms”, International Journal of Applied Science and Engineerring, pp. 103114 Tài liệu Internet [38] http://www.baodanang.vn/channel/5433/201308/banglangnuocchuatieu duong2262457/ updated03/02/2015 [39]http://ucchau.n.dclnh.com/index.php? option=com_content&view=article&id21173Abnglngtimhaybnglng nc&catid=17%3Abienho&Itemid=36 updated 03/02/2015 [40] http://voer.edu.vn/m/hotranchau/f35b277f updated03/02/2015 42 . 43 ... tốt nghiệp, chúng tơi lựa chọn đề tài Nghiên cứu phân lập một cấu tử từ lá cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) thu hái tại Thừa Thiên Huế Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Vị trí và đặc điểm thực vật [27], [36] Họ Bằng lăng (hay Tử vi, Tường vi) có tên khoa học là Lythraceae, bao gồm... Bảng 3.1. Độ ẩm trung bình của lá cây Bằng lăng nước 22 ii Bảng 3.2. Độ tro của mẫu lá cây Bằng lăng nước 23 3.4. Chiết phân đoạn các hợp chất từ lá cây Bằng lăng nước ... speciosa). Mẫu nghiên cứu được thu hái vào tháng 3 năm 2015 tại đường Trịnh Cơng Sơn, phường Phú Cát, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 2.1. Lá, cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) Sau khi thu hái mẫu, ngun liệu được lau sạch, phơi khơ và sấy ở 60 oC, sau