Phân loại giai đoạn CEAP bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới

7 112 0
Phân loại giai đoạn CEAP bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới (STMMTCD) là bệnh rất thường gặp và liên quan mật thiết đến lối sống. Bài viết xác định các giai đoạn lâm sàng bệnh STMMTCD.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN CEAP BỆNH SUY TĨNH MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI Tạ Văn Trầm*, Lê Phước Nguyên*,Lê Nữ Hòa Hiệp** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Suy tĩnh mạch mạn tính chi (STMMTCD) bệnh thường gặp liên quan mật thiết đến lối sống Mục tiêu: xác định giai đoạn lâm sàng bệnh STMMTCD Phương pháp: cắt ngamg mô tả Kết quả: Phân loại giai đoạn bệnh theo CEAP: gặp giai đoạn bệnh Tuy nhiên, giai đoạn C1, C2 C3 nhiều Về sinh bệnh học, ghi nhận thể bệnh: Thể nguyên phát thể thường gặp Tổn thương tìm thấy hệ TM chi Trong dó, tổn thương hệ nơng hệ sâu nhiều Tổn thương hệ sâu tiến triển sau thể nguyên phát Việc chậm trễ chẩn đoán điều trị dẫn đến tổn thương hệ sâu Kết luận: Phân loại giai đoạn bệnh theo CEAP: gặp giai đoạn bệnh Từ khóa: suy tĩnh mạch mạn tính chi ABSTRACT THE STAGES OF CHRONICVENOUS INSUFFICIENCY OF THE LOWER LIMS Ta Van Tram, Le Phuoc Nguyen, Le Nu Hoa Hiep * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 527 - 533 Background: Chronic venous insufficiency of the lower limbs (CVI) is a very common and affected by modern lifestyle Ojective: To determine the stages of CVI Methods: Seri-description Results: CEAP classification: presentation of CVI varies, ranging from C0 to C6 However, C1, C2 and C3 are common About etiology: find out both kinds of disease Primary form is the most popular.It results in injury to three venous system of the lower limbs Among them, both superficial and deep veins injury are the much more Deep veins injury is the final progression in the primary form Tardy diagnosis and treatment will result in injury to deep veins Conclusion: CEAP classification: All stages of CVI Key words: Chronic venous insufficiency of the lower limbs ngo nhìn thấy da có dòng chảy ĐẶT VẤN ĐỀ trào ngược Bệnh tiến triển chậm, khơng rầm rộ, Suy tĩnh mạch mạn tính chi không gây tử vong ngoại trừ có (STMMTCD) bệnh thường gặp liên biến chứng Tuy nhiên, theo thời gian bệnh quan mật thiết đến lối sống Ở Mỹ có khoảng 25 ngày nặng hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt, triệu dân mắc bệnh này, Nhật 45% nữ cơng việc, chất lượng sống tăng gánh mắc phải Biểu thường gặp bệnh tình cho ngành Y tế Trong nghiên cứu Anh, trạng tĩnh mạch (TM) nông dãn, chạy ngoằn vết loét suy TM làm khoảng Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang Tác giả liên lạc: PGS.TS Tạ Văn Trầm ĐT 0913771779 Email: tavantram@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 527 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 triệu ngày công lao động chi phí điều trị lên đến tỷ đơla Mỹ năm(8) Việc điều trị đòi hỏi phải kiên trì, tốn khơng phải lúc chữa khỏi Mặc dù, triệu chứng như: đau, mỏi, nặng chân hay vọp bẻ đêm,… xuất sớm người bệnh quan tâm không khám để điều trị Ở Việt Nam, bệnh nhân (BN) khám chẩn đoán triệu chứng rõ có biến chứng loạn dưỡng da, viêm tắc mạch, huyết khối gây đau Theo nghiên cứu đa trung tâm Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh thực hiện, có đến 77,6% BN khơng biết bệnh TM trước Trong đó, có 91,3% khơng điều trị 8,7% điều trị không cách như: dùng Aspirin, thuốc lợi tiểu loại thuốc Đông Y(9) Điều lần cho thấy BN quan tâm thầy thuốc xem nhẹ bỏ sót triệu chứng Ngày nay, đời sống kinh tế trình độ dân trí nước ta ngày nâng lên Người dân ngày có đủ điều kiện quan tâm đến sức khỏe nhiều Điều làm cho số lượng bệnh TM mạn tính nói chung tăng lên nhiều phòng khám bệnh viện Tham khảo tài liệu nước ngồi thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh TM Ở nước ta, vấn đề như: yếu tố nguy (YTNC), giai đoạn bệnh, tỉ lệ mắc bệnh,… chưa nghiên cứu nhiều Chúng thực đề tài nhằm xác định giai đoạn lâm sàng bệnh STMMTCD ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang Tiêu chuẩn loại trừ BN tái khám từ lần thứ trở đợt thu thập số liệu, bệnh lý TM bẩm sinh khơng nằm nhóm nghiên cứu Xử lý phân tích số liệu Phần mềm thống kê Stata 10.0 KẾT QUẢ Qua tháng thu thập số liệu phòng khám, chúng tơi khám ghi nhận thông tin 123 BN mắc bệnh STMMTCD Lý khám bệnh Có nhóm lý khiến BN phải khám bệnh: Bảng 1: Phân bố lý khám bệnh Lý khám Đau Đau mỏi Loét Mỏi Phù Đau, phù mỏi Tê Tĩnh mạch to Vọp bẻ Số BN 26 27 20 12 12 16 Tỉ lệ (%) 21,14 21,95 1,63 16,26 9,76 9,76 3,25 13,01 3,25 Triệu chứng Bảng 2: Phân bố triệu chứng Triệu chứng Mỏi, nặng chân Đau chân Vọp bẻ Tê, dị cảm Nóng chân Ngứa chân Số BN 123 83 77 53 26 Tỉ lệ (%) 100 67,48 62,60 43,09 21,14 5,67 Triệu chứng thực thể Địa điểm nghiên cứu Bảng 3: Phân bố triệu chứng thực thể Phòng khám Ngoại Lồng ngực - Mạch máu Bệnh viện Nhân dân Gia Định Bệnh viện Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân chẩn đoán STMMTCD 528 khám Phòng khám Ngoại Lồng ngực – Mạch máu Bệnh viện Nhân dân Gia Định Bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Triệu chứng Dãn mao mạch dạng lưới Dãn TM hiển Phù Thay đổi da Loét lành Loét khó lành Số BN 100 79 26 10 Tỉ lệ (%) 81,3 64,23 21,14 8,13 2,44 0,81 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Chi mắc bệnh Phân loại giai đoạn CEAP Xét riêng BN ta thấy chi người chịu tác động YTNC hậu tác động hồn tồn khác Cụ thể hơn, có người bị chân, có người lại bị chân mức độ biểu dấu hiệu lâm sàng trường hợp chân bị không giống Kết NC chúng tơi ghi nhận có 34 người bị chân phải, chiếm 27,64%, số người bị chân trái 15, chiếm 12,2% 74 người bị chân, chiếm 60,17% Phân loại lâm sàng (C-CEAP) Bảng 4: Phân bố phân loại lâm sàng Phân loại C0 C1 C2 C3 C4 C5 C6 Tổng số Số BN 26 59 26 123 Tỉ lệ (%) 0,81 21,14 47,97 21,14 5,69 2,44 0,81 100 Phân loại sinh bệnh học, giải phẫu, sinh lý bệnh (E,A,P-CEAP) Bảng 5: Phân bố phân loại bệnh nguyên, giải phẫu sinh bệnh học Phân loại BN % Sinh bệnh học Nguyên phát Thứ phát 121 98,37 1,63 Nông 0,81 Giải phẫu Sâu Nông Sâu 118 3,25 95,93 Siêu âm Doppler mạch máu Hệ nông Bảng 6: Kết siêu âm hệ TM nông Tổn thương Bình thường Suy van, trào ngược Huyết khối Số BN 21 96 Điều trị trước Tỉ lệ (%) 17,07 78,05 4,88 Hệ sâu Bảng 7: Kết siêu âm hệ TM sâu Tổn thương Bình thường Suy van, trào ngược Huyết khối Số BN 122 Sinh lý bệnh Trào ngược Trào ngược Tắc nghẽn 115 93,50 6,5 Tỉ lệ (%) 0,81 99,19 Thời gian mắc bệnh Trung bình 6,28 năm, năm nhiều lên đến 40 năm Trong 123 BN có 72 người điều trị trước đó, chiếm 58,54% 51 người khơng dùng phương pháp điều trị nào, chiếm 41,46% Các phương pháp điều trị mà họ áp dụng nội khoa như: thuốc trợ tĩnh mạch, mang vớ áp lực, thay đổi nếp sống, sinh hoạt theo hướng phòng bệnh,… Tuân thủ điều trị Trong nhóm điều trị trước đó, có 28 BN tuân thủ tốt điều trị (dùng thuốc liên tục, tái khám hẹn, mang vớ thường xuyên,…), chiếm 38,89% tuân thủ không tốt 44 người, chiếm 61,11% Thời gian chuyển giai đoạn phân loại CEAP BÀN LUẬN Thời gian chuyển giai đoạn trung bình 3,7 năm, năm nhiều 35 năm Lý khám bệnh điều thúc BN phải khám bệnh Có lý nhất, có kết hợp nhiều lý lúc có lý giữ vai trò chủ đạo Qua NC này, chúng tơi nhận thấy lý khám bệnh STMMTCD thực chất dâu hiệu thực thể bệnh Đau lý khiến BN phải khám nhiều với tỉ lệ chung 52,85% Vì cảm giác khó chịu ai, thể Bảng 8: Phân bố thời gian chuyển giai đoạn bệnh Thời gian < năm 1-2 năm 2-3 năm 3-4 năm 4-5 năm > năm Số BN 47 22 20 21 Tỉ lệ (%) 38,21 17,89 16,26 5,69 4,88 17,07 Lý khám bệnh Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 529 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 gây ngủ hạn chế vận động nhiều Lý nặng mỏi chân cao (47,97%), phù chiếm 19,52%, TM to 13,01% lý khác như: tê, vọp bẻ, loét,…chiếm tỉ lệ Triệu chứng Chúng ghi nhận triệu chứng sau: Nặng mỏi chân lúc chiều triệu chứng thường gặp 123 BN lô NC có triệu chứng này, chiếm 100% Đau chân chiếm 67,48% Vọp bẻ chân chiếm 62,6% Tê dị cảm chiếm 43,09% Cảm giác nóng chiếm 21,14% Người bệnh cảm nhận da vùng có dãn mạch nóng vùng khác, có lẽ ứ trệ máu TM dãn Ngứa chân chiếm 5,67% Dấu hiệu xuất bệnh nhân giai đoạn có chàm da Kết tương tự với nghiên cứu sau: ghi nhận Lê Nữ Hòa Hiệp 56 trường hợp: nặng chân chiếm 100%, đau 48,2% vọp bẻ chiếm 57%(1) Lê Thị Ngọc Hằng ghi nhận 97,7% bệnh nhân có triệu chứng nặng mỏi chân(Error! Reference source not found.) 124 bệnh nhân lô NC Aquilar Peralta GR có triệu trứng như: nặng mỏi chiếm 85%, đau 79% vọp bẻ 74%(1) NC Dhaka 100 BN suy TM ghi nhận: nặng mỏi chiếm 87%, đau 75%, vọp bẻ 68%, nóng rát chân 43%, cảm giác chân không yên 21% ngứa chân chiếm 13%(10) Như vậy, STMMTCD biểu với nhiều triệu chứng như: nặng mỏi chân vào cuối ngày, đau, vọp bẻ ban đêm, tê-dị cảm, nóng, ngứa cảm giác chân khơng n Trong đó, nặng mỏi chân thường gặp Triệu chứng xuất từ lúc khởi bệnh Do đó, việc ý mức đến triệu chứng giúp cho thầy thuốc phát sớm khơng bỏ sót bệnh Triệu chứng thực thể Có triệu chứng ghi nhận 123 bệnh nhân: Dãn mao mạch nông da kiểu mạng lưới hay mạng nhện gặp 100 bệnh nhân, chiếm 81,3% Dãn TM hiển chiếm 64,23%, thường gặp TM hiển lớn đoạn gối Phù chân sau ngày lao động chiếm 21,14%; triệu 530 chứng giảm sau đêm ngủ dậy kê chân cao Những thay đổi da như: chàm,… có 10 BN, chiếm 8,13% Loét lành có bệnh nhân, chiếm 2,44% Loét hoạt động khó lành BN, chiếm 0,81% So sánh với NC Cao Văn Thịnh ghi nhận triệu chứng phù chân 54,4%(2) NC 100 BN suy TM Dhaka cho thấy phù chân chiếm tỉ lệ cao với 70%, thay đổi da chiếm 7% loét 3%(80) Như vậy, dãn mao mạch dạng lưới, dãn TM hiển phù triệu chứng thực thể thường gặp STMMTCD Trong đó, phù triệu chứng cần phải ý Vì dãn mao mạch dạng lưới dãn TM hiển triệu chứng đặc hiệu STMMTCD Trong khi, phù nhiều bệnh khác gây nên như: suy tim, suy thận, thiểu dưỡng, phù voi nhiễm giun,… Khi gặp triệu chứng phù chi lâu tầm sốt nguyên nhân mà bỏ qua suy TM Thật vậy, Nguyễn Hoài Nam xác nhận rằng: STMMTCD nguyên nhân gây phù chân biết đến(10) Phân loại lâm sàng Kết NC chúng tôi: giai đoạn C0 C6 có tỉ lệ 0,81%, C1 C3 có tỉ lệ 21,14%, C2 chiếm 47,97%, C4 chiếm 5,69% C5 chiếm 2,44% So sánh với NC Lê Nữ Hòa Hiệp ghi nhận: giai đoạn C2 32,14%, C3 48,21%, C4 12,5%, C5 7,15%, khơng có C6 Giai đoạn C0 C1 khơng có lơ NC tồn bệnh nhân vào giai đoạn có định can thiệp ngoại khoa (từ C2 trở đi)(1) Tác giả Cao Văn Thịnh NC 58 trường hợp STM cho thấy giai đoạn C0 7%, C1 31,6%, C2 47,4%, C3 5,3%, C4 7%, C5 C6(2) NC Lê Phi Long 7569 BN suy TM cho thấy C0 0,38%, C1 55,92%, C2 15,89%, C3 22,35%, C4 3,36%, C5 1,32% C6 0,78%(Error! Reference source not found.) Nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y Dược Dhaka (2008) 100 BN ghi nhận: C0 3%, C1 10%, C2 16%, C3 61%, C4 5%, C5 2% C6 3% Như vậy, kết NC tương tự tác giả khác Giai đoạn lâm Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 sàng thường gặp từ C1 đến C3 Đây giai đoạn có dấu hiệu thực thể như: dãn TM, phù làm cho bệnh nhân sợ phải khám Phân loại sinh bệnh học, giải phẫu, sinh lý bệnh Về sinh bệnh học, theo y văn có khoảng 70% nguyên phát với bất thường từ thành van TM, lại thứ phát sau huyết khối TM sâu Loại chiếm khoảng 30%(4) NC Magnusson 182 chân giai đoạn C5, C6, tỉ lệ nguyên phát 69,8% thứ phát 30,2%(7) MacDaniel tìm thấy 99 chân loét thể nguyên phát 64% thứ phát 36%(6) NC ghi nhận chủ yếu thể nguyên phát với tỉ lệ 98,37% thứ phát 1,63% Về giải phẫu, theo y văn thể nguyên phát bắt đầu tổn thương từ TM nông đến TM xuyên cuối TM sâu Ngược lại, thể thứ phát xuất phát từ hệ TM sâu huyết khối sang hệ xuyên cuối hệ nông bị tổn thương tải Lê Phi Long NC 7569 trường hợp suy TM phát số BN có bất thường hệ nơng 73,11% hệ sâu 100%(Error! Reference source not found.) NC Magnusson 182 chân suy TM giai đoạn C5, C6 ghi nhận 49% tổn thương hệ nông, 35% tổn thương vừa hệ nông vừa hệ sâu và11% tổn thương hệ sâu(9) Mac Daniel quan sát 99 chân bị loét cho thấy 51% tổn thương hệ nông, 5% tổn thương hệ sâu 44% tổn thương hệ nông sâu(6) NC thấy đa số tổn thương hệ nông lẫn hệ sâu với tỉ lệ cao 95,93%, tổn thương hệ nông 0,81% 3,25% tổn thương hệ sâu Tỉ lệ tổn thương hệ sâu NC tương đương với NC Lê Phi Long cao NC khác giới Sự khác biệt do: thể bệnh thường gặp nước ta nguyên phát, thời gian mắc bệnh lâu đa số BN nghèo, hiểu biết bệnh chưa nhiều, quan tâm, ngại khám không điều trị Nghiên cứu Y học Về sinh lý bệnh, Cesarone MR thực NC 30000 trường hợp thuộc làng/thị trấn San Valentino, trung Ý ghi nhận số bị suy TM có 58% chân biểu trào ngược, 23% tắc nghẽn 19% vừa trào ngược vừa tắc nghẽn(3) Kết NC Lê Phi Long có 98,92% trào ngược, tắc nghẽn 0,09% 0,99% vừa trào ngược vừa tắc nghẽn NC ghi nhận chủ yếu chế trào ngược với tỉ lệ 93,5% 6,5% vừa trào ngược vừa tắc nghẽn Tỉ lệ trào ngược tương đương với kết NC Lê Phi Long cao Cesarone Sự khác biệt thể bệnh tìm thấy NC phần lớn nguyên phát Theo y văn, chế thể nguyên phát trào ngược Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh khoảng thời gian khởi phát lúc BN đến khám bắt đầu điều trị Kết NC chúng tơi chia thành nhóm: số người mắc bệnh năm chiếm 59,35%, từ đến 10 năm 33,33% 10 năm chiếm 7,32% Trong đó, thời gian mắc bệnh trung bình 6,28 năm, năm nhiều lên đến 40 năm Thời gian bệnh năm 40,65% So sánh với NC Lê Nữ Hòa Hiệp thực năm 2003 56 BN suy TM cho thấy thời gian bệnh năm chiếm 15,9% năm 84,1%(1) Lê Thị Ngọc Hằng thực NC năm 2008 133 BN dãn TM chi ghi nhận thời gian mắc bệnh năm chiếm 21,1% năm 79% Trong thời gian mắc bệnh trung bình 14 năm, năm nhiều 40 năm(Error! Reference source not found.) Chúng nhận thấy qua thời điểm khác số BN có thời gian mắc bệnh kéo dài giảm dần Ngược lại, số BN có thời gian mắc bệnh ngắn tăng dần Điều cho thấy BN ngày biết đến bệnh khám sớm Thời gian chuyển giai đoạn Thời gian chuyển giai đoạn bệnh khoảng thời gian để bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng BN xác định Thông thường khoảng thời gian chuyển từ C1 sang C2-C6 rõ ràng Vì Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 531 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 giai đoạn nặng bệnh xuất thường xuyên,…), chiếm 38,89% tuân thủ dấu hiệu thực thể như: TM dãn to, ngoằn ngoèo không tốt 44 người, chiếm 61,11% Số BN da, phù chân, xạm da loét Đây không tuân thủ điều trị mức cao dấu hiệu mốc giúp xác định thời KẾT LUẬN gian chuyển giai đoạn bệnh Kết NC chúng tơi thời gian chuyển trung bình 3,7 năm, năm nhiều 35 năm Trong đó, số bệnh nhân có thời gian chuyển năm chiếm 38,21% (thời gian đa số thời gian bệnh tiến triển thành C2), năm 17,07% Điều đáng ý sau mắc Phân loại GĐB theo CEAP: Gặp giai đoạn bệnh Tuy nhiên, giai đoạn C1, C2 C3 nhiều Về sinh bệnh học, NC ghi nhận thể bệnh Thể nguyên phát thể thường gặp bệnh khoảng năm có tới 72,36% BN tiến triển Tổn thương tìm thấy hệ TM chi sang giai đoạn nặng NC Bonn Vein ghi Trong dó, tổn thương hệ nông hệ sâu nhận tỉ lệ dãn TM hiển tiến triển từ C2 sang C3, nhiều Tổn thương hệ sâu tiến triển sau C4 sau 6,6 năm 31,8% dãn TM thể nguyên phát Việc chậm trễ hiển 19,8% Như vậy, thời gian chuyển giai chẩn đoán điều trị dẫn đến tổn thương đoạn bệnh ngắn số BN hệ sâu chuyển sang giai đoạn nặng nhiều Sự Cơ chế trào ngược tìm thấy hầu khác biệt lần cho thấy người dân hết BN nước ta nghèo, lao động sớm, khả TÀI LIỆU THAM KHẢO chịu đựng cao, lo ăn, quan tâm sức khỏe Nếu có khơng đủ tiền để điều trị Điều trị tuân thủ điều trị Theo Cao Văn Thịnh, 58 BN suy TM có BN dùng thuốc trước đó, chiếm 3,5% Tuy nhên, việc điều trị chưa tốt (1 BN dùng Aspirin BN dùng Daflon không đặn) Số BN khơng điều trị trước nhiều nhất, chiếm 96,5%(2) NC Lê Thị Ngọc Hằng 133 BN dãn TM cho tỉ lệ BN không điều trị 67,7% số có điều trị 32,3%(Error! Reference source not found.) Như với thời gian mắc bệnh, tiền điều trị thể khác biệt theo hướng tiến nhận thức BN bệnh suy TM Tuy nhiên, nhóm điều trị trước đó, có 28 bệnh nhân tuân thủ tốt điều trị (dùng thuốc liên tục, tái khám hẹn, mang vớ 532 Aquilar Peralta GR, Arevalo Gardoqui J, Llamas Macias FJ, Navarro Ceja VH, Mendoza Cisneros SA, Martinez Macias CG (2007) Clinical and capillaroscopic evaluation in the treatment of chronic venous insufficiency with Ruscus aculeatus, hesperidin methylchalcone and ascorbic acid in venous insifficiency treatment of ambulatory patients In Angiol.;26(4): pp.378-84 Cao Văn Thịnh, Văn Tần, Huỳnh Thanh Hiệp (1998) “Nghiên cứu tác dụng Daflon 500 điều trị suy tĩnh mạch mạn tính”, Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 2, số 4, tr.211-215 Cesarone MR, Belcaro G, Nicolaides AN, Geroulakos G, Griffin M, Incandela L, De SM, Sabetai M, Geroulakos G, Agus G, Bavera P, Ippolito E, Leng G, Di RA, Cazaubon M, Vasdekis S, Christopoulos D, Veller M (2002) Real epidemiology of varicose viens and chronic venous diseases : The San Valentino Vascular Screening Project Angiology; 53(2) :pp.119 Lê Nữ Hòa Hiệp (2008) Suy tĩnh mạch nơng chi duới mạn tính, Điều trị học ngoại khoa Lồng ngực – Tim mạch, Đại học Y Dược Tp HCM, Nxb Y học, tr 72-84 Lê Nữ Thị Hòa Hiệp, Văn Tần, Nguyễn Thế Hiệp (2003) Kết điều trị bước đầu ngoại khoa suy tĩnh mạch nơng chi mãn tính BV Bình Dân Nhân Dân Gia Định, Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 7, số 2, tr.109-112 Lê Phi Long, Văn Minh Trí, Nguyễn Hồi Nam (2008) Kết điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới, Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 4, tr.312-316 Lê Thị Ngọc Hằng (2008) Đánh giá kết điều trị ngoại khoa dãn tĩnh mạch nơng chi mạn tính, Luận văn tốt nghiệp bác Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 sĩ nội trú chuyên ngành ngoại lồng ngực, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, tr.43-54 MacDaniel HB, Marston WA, Farber MA, Mendes RR, Owens LW, Youg ML, et al (2002) Recurrence of chronic venous ulcers on the basic of clinical, etiologic, anatomic and physiopathologic criteria and air plethysmography J Vasc Surg.35: pp.723-728 Magnusson MB, Nelzeùn O, Siverts R (2001) A colour Doppler ultrasound study of venous reflux in patients with chronic leg ulcers Eur J Vasc Endovasc Surg 21: pp.353-360 McGuckin M, Waterman R, Brooks J, et al (2002) Validation of venous leg ulcer guidelines in the United States and United Kigdom Am J Surg 2002; 183: 132-137 10 Nghiên cứu Y học Nguyễn Hoài Nam (2006) Một số phương thức ñiều trị bệnh suy tĩnh mạch chi mạn tính, Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 10, số Robert L (2009) Classification and etiology of chronic venous disease Handbook of venous disorders, pp.37-46 Ngày nhận báo: 17/11/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 17/12/2015 Ngày báo đăng: 22/02/2016 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV Bình Dân năm 2016 533 ... 21,14 5,69 2,44 0,81 100 Phân loại sinh bệnh học, giải phẫu, sinh lý bệnh (E,A,P -CEAP) Bảng 5: Phân bố phân loại bệnh nguyên, giải phẫu sinh bệnh học Phân loại BN % Sinh bệnh học Nguyên phát Thứ... người bị chân phải, chi m 27,64%, số người bị chân trái 15, chi m 12,2% 74 người bị chân, chi m 60,17% Phân loại lâm sàng (C -CEAP) Bảng 4: Phân bố phân loại lâm sàng Phân loại C0 C1 C2 C3 C4... Điều đáng ý sau mắc Phân loại GĐB theo CEAP: Gặp giai đoạn bệnh Tuy nhiên, giai đoạn C1, C2 C3 nhiều Về sinh bệnh học, NC ghi nhận thể bệnh Thể nguyên phát thể thường gặp bệnh khoảng năm có tới

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan