1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Áp dụng các bảng câu hỏi để đánh giá triệu chứng trên các phụ nữ bị sa cơ quan đáy chậu

5 60 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 256,46 KB

Nội dung

Sa cơ quan đáy chậu (SCQĐC) là bệnh lý thường gặp ở phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ lớn tuổi. Cơ chế bệnh sinh là do các điểm yếu trong cấu trúc nâng đỡ của sàn chậu làm cho các tạng trong vùng chậu bao gồm bàng quang, tử cung, âm đạo, trực tràng, ruột và các mô liên quan sa vào âm đạo. Sa cơ quan đáy chậu chia thành 3 nhóm: sa ngăn trước (thành trước âm đạo), sa ngăn giữa (đỉnh âm đạo), sa ngăn sau (thành sau âm đạo).

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Tổng Quan ÁP DỤNG CÁC BẢNG CÂU HỎI ĐỂ ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG TRÊN CÁC PHỤ NỮ BỊ SA CƠ QUAN ĐÁY CHẬU Nguyễn Văn Ân*, Phạm Hữu Đoàn*, Võ Trọng Thanh Phong*, Huỳnh Đoàn Phương Mai** Sa quan đáy chậu (SCQĐC) bệnh lý thường gặp phụ nữ, đặc biệt phụ nữ lớn tuổi Cơ chế bệnh sinh điểm yếu cấu trúc nâng đỡ sàn chậu làm cho tạng vùng chậu bao gồm bàng quang, tử cung, âm đạo, trực tràng, ruột mô liên quan sa vào âm đạo.Sa quan đáy chậu chia thành nhóm: sa ngăn trước (thành trước âm đạo), sa ngăn (đỉnh âm đạo), sa ngăn sau (thành sau âm đạo) Sa quan đáy chậu không nguy hiểm tính mạng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống bệnh nhân (BN), triệu chứng xuất nhiều hệ quan, làm tiểu tiện đại tiện không tự chủ, bế tắc đường tiết niệu dưới, táo bón, gây khó chịu vùng sàn chậu, nhiễm trùng niệu thường xuyên rối loạn chức tình dục mức độ triệu chứng khơng liên quan với kích thước vị trí tạng sa Bệnh nhân thường mong đợi chữa khỏi tất triệu chứng không điều trị khối sa vùng âm đạo(2,9,14) Mục tiêu điều trị SCQĐC không phục hồi cấu trúc giải phẫu vùng chậu mà phải giải triệu chứng cho BN, đơi lý khiến BN khám bệnh Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy Chữa lành triệu chứng bàng quang, ruột,và chức tình dục Hiện có nhiều phương pháp điều trị SCQĐC khác tùy thuộc vào vị trí mức độ tổn thương BN kinh nghiệm phẫu thuật viên Hiệu phương pháp điều trị nghiên cứu chưa có phương pháp xem tiêu chuẩn vàng Năm 2011, Raz đưa bốn mục tiêu để đánh giá hiệu phương pháp phẫu thuật SCQĐC (18), minh họa bốn vòng tròn chồng lên nhau, bao gồm: Phục hồi cấu trúc giải phẫu thành âm đạo Đảm bảo chất lượng sống BN Tránh biến chứng CÁC BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SA CƠ QUAN ĐÁY CHẬU Bảng Đánh Giá Rối Loạn Sàn Chậu (Pelvic Floor Distress Inventory - PFDI)(3): Rối loạn sa quan đáy chậu (Pelvic organ prolapsed distress inventory) Rối loạn hậu môn trực tràng (Colorectal Anal Distress Inventory) * Bệnh viện Bình Dân TP.Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS TS BS Nguyễn Văn Ân Câu hỏi: Bà có bao giờ… ? 1.Cảm giác bị đè nặng vùng bụng dưới? 2.Cảm giác nặng vùng đáy chậu? 3.Nhìn thấy cảm thấy có khối phồng sa từ âm đạo? 4.Ấn vào âm đạo quanh hậu môn để đẩy phân cầu? 5.Tiểu không hết? Ấn vào khối phồng âm đạo để bắt đầu kết thúc tiểu? 7.Phải rặn khó khăn để tống phân ngồi? 8.Cảm giác cầu khơng hết phân? 9.Đi cầu khơng kiểm sốt phân bình thường? 10.Đi cầu khơng kiểm sốt phân lỏng? 11.Khơng kiểm sốt tình trạng trung tiện? 12.Đau vùng tầng sinh mơn cầu? ** Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Email: vanan63@yahoo.com Tổng Quan Rối loạn tiểu (Urinary Distress Inventory) Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Câu hỏi: Bà có bao giờ… ? 13.Cảm giác phải cầu gấp? 14.Có phần ruột khối phồng từ hậu mơn sa ngồi sau cầu? 15.Đi tiểu thường xun? 16.Tiểu khơng kiểm sốt mắc tiểu gấp? 17.Tiểu khơng kiểm sốt gắng sức? 18.Thường xun rỉ nước tiểu ngồi thành giọt? 19.Tiểu khó? 20.Đau, khó chịu vùng bụng vùng tầng sinh môn? Mỗi câu hỏi chấm điểm từ đến 4: 4: lúc có triệu chứng (100% triệu chứng xuất ngày) 0: khơng có triệu chứng 1: không thường xuyên (25% triệu chứng xuất ngày) 2: (50% triệu chứng xuất ngày) 3: đa số (75% triệu chứng xuất ngày) Điểm thang đo = Điểm Trung bình cộng câu hỏi thang đo (giá trị từ - 4) x 25 Tổng điểm PFDI-20 = Tổng điểm thang đo (điểm từ – 300) Bảng Câu Hỏi Về Ảnh Hưởng Của Sàn Chậu (Pelvic Floor Impact Questionnaire-PFIQ)(3) Các triệu chứng: Liên quan đến → Ảnh hưởng đến ↓ Khả làm việc nhà (nấu ăn, quét nhà) Khả vận động (đi bộ, bơi lội, tập thể dục) Giải trí (xem phim, nghe nhạc) Khả xe ô tô lâu 30ph Tham gia hoạt động bên xã hội Lo lắng tình trạng sức khỏe Cảm giác chán nản Bàng quang tình trạng tiểu Mỗi câu hỏi có điểm từ đến 0: khơng có triệu chứng 1: 2: mức độ vừa phải 3: thường xuyên Điểm thang đo = Tổng điểm câu hỏi thang đo / x 33,3 Tổng điểm PFIQ = Tổng điểm thang đo (điểm từ – 300) Bảng câu hỏi Chức Tình dục Sa quan Đáy chậu / Tiểu khơng kiểm sốt (Pelvic Organ Prolapse/Urinary Incontinence Sexual Function (15) Questionnaire -PISQ) Hậu môn - trực tràng Âm đạo sàn chậu Bảng câu hỏi PISQ thực bệnh nhân hoạt động tình dục 1) Bà có thường xun cảm thấy ham muốn tình dục? Cảm giác bao gồm muốn làm tình, kế hoạch để có quan hệ tình dục, cảm thấy thất vọng thiếu quan hệ tình dục… 2) Bà có cảm giác cực khối có quan hệ tình dục với đối tác bạn? 3) Bà có cảm thấy hứng thú tình dục có quan hệ tình dục với đối tác bạn? 4) Bà có hài lòng với đa dạng hoạt động tình dục đời sống tình dục bạn? 5) Bà có cảm thấy đau quan hệ tình dục? 6) Bà có bị tiểu khơng kiểm sốt tự chủ quan hệ tình dục? 7) Bà có sợ tình trạng khơng kiểm sốt phân nước tiểu làm hạn chế quan hệ tình dục? 8) Bà có tránh quan hệ tình dục khối sa vùng âm đạo? 9) Khi bà có quan hệ tình dục với đối tác, bà có cảm thấy sợ hãi, xấu hổ, cảm giác tội lỗi không? 10) Đối tác bà có bị rối loạn cương làm ảnh hưởng đến hoạt động tình dục bà? Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 11) Đối tác bà có bị xuất tinh sớm làm ảnh hưởng đến hoạt động tình dục bà? 12) So với cảm giác cực khoái bà có khứ, bà có giữ cảm giác tháng qua? Đối với 11 câu hỏi đầu tiên, câu hỏi chấm từ 0-4 điểm: 0: luôn 1: thường xuyên 2: 3: 4: không Đối với câu hỏi số 12, câu trả lời chấm – điểm: 0: tăng cảm giác nhiều 1: tăng cảm giác 2: 3: giảm cảm giác 4: giảm cảm giác nhiều Bộ câu hỏi PFDI, PFIQ, PISQ nhiều tác giả sử dụng nghiên cứu lĩnh vực SCQĐC, báo cáo nhiều hội nghị lớn giới thời gian qua Hiện chúng dịch nhiều ngôn ngữ chấp nhận sử dụng nhiều quốc gia khác nhau: Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ai Cập, Hy Lạp, Hàn Quốc, Đan Mạch…(4,5,10,16,17,19,20) SỰ THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG SAU MỘT SỐ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ SA CƠ QUAN ĐÁY CHẬU Phẫu thuật treo sàn chậu vào mỏm nhô xương Frédéric Thibault đăng tạp chí BJU International năm 2013 kết nghiên cứu 148 BN phẫu thuật nội soi treo sàn chậu vào mỏm nhô xương theo dõi sau năm bệnh viện Nancy, Pháp(8) Độ tuổi trung bình nhóm bệnh nhân 33,1 tuổi, (nhỏ = 33 tuổi, lớn = 86 tuổi) Trong số 79,8% BN hoạt động quan hệ tình dục Kết nghiên cứu cho thấy tất triệu chứng BN, chất lượng sống chức tình dục có Tổng Quan cải thiện sớm sau mổ (3 tháng) cải thiện tiếp tục kéo dài thời gian trung hạn (12 tháng) Tất điểm số cải thiện so với trước mổ có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) PFDI PISQ Trước mổ 94,31 32,07 tháng 32,24 35,42 12 tháng 38,06 36,56 Gần robot ngày sử dụng rộng rãi nhiều loại phẫu thuật khác Năm 2014 Anger JT báo cáo kết nghiên cứu ngẫu nhiên có nhóm chứng so sánh chi phí điều trị hiệu lâm sàng 78 phụ nữ phẫu thuật treo sàn chậu vào mỏm nhô xương cách mổ nội soi (38 BN) robot (40 BN) dựa bảng câu hỏi triệu chứng PFDI, PFIQ Kết cho thấychi phí phẫu thuật robot cao nhiều so với nội soi, kết lâm sàng biến chứng ngắn hạn tương tự nhóm(1) Phẫu thuật điều trị sa thành trước âm đạo Hiện điều trị sa thành trước âm đạo nhiều khó khăn nhiều vấn đề tranh luận BN sa thành trước thường gặp vấn đề việc kiềm giữ nước tiểu, dễ bị tiểu không kiểm sốt gắng sức, tiểu gấp khơng kiểm sốt Phẫu thuật sửa chữa thành trước sử dụng mô âm đạo (anterior colporrhaphy) áp dụng rộng rãi có tỷ lệ tái phát, tỷ lệ thất bại cao từ 30 - 60% Một số kỹ thuật khác sử dụng mô tự thân (pubovaginal fascia dissection, anchorage point, correction of concomitant incontinence) có tỷ lệ thành cơng thấp(7,13) Từ kỹ thuật nâng thành trước âm đạo lưới tổng hợp đời có nhiều báo cáo tính hiệu an tồn, kết luận lưới tổng hợp giúp giảm đáng kể tỷ lệ tái phát so với phẫu thuật sửa thành trước truyền thống, tỷ lệ thành công khoảng 76,9%(11) Tuy nhiên năm 2011, Hiệp hội Dược phẩm Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) đưa viết khuyến cáo: phẫu thuật dùng lưới tổng hợp để điều trị SCQĐC qua ngả âm đạo có nhiều lợi ích phục hồi cấu trúc giải phẫu không cải thiện chất lượng Tổng Quan Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 sống so với phương pháp dùng mơ tự thân việc đặt mảnh ghép nhân tạo dẫn đến số biến chứng, đặc biệt tình trạng xói mòn âm đạo (erosion)(6) Năm 2014 tạp chí International Urogynecological Association đăng kết nghiên cứu RCT so sánh hiệu lâm sàng năm sau phẫu thuật sửa thành trước nhóm có khơng dùng lưới tổng hợp(12) Tỷ lệ thành công mặt giải phẫu sau năm theo dõi nâng thành trước âm đạo lưới (100%) cao nhóm khơng dùng lưới (84%) Sự cải thiện triệu chứng nhóm khơng khác biệt ý nghĩa thống kê PFDI / 300 PFIQ/300 Trước phẫu thuật Colp Lưới 103 120 76 73 12 tháng Colp 42 20 Lưới 50 27 24 tháng Colp 40 23 Lưới 49 28 Nghiên cứu RCT chứng minh lưới prolene có vai trò lớn điều trị sa thành trước âm đạo, việc xem vật liệu lý tưởng kỹ thuật tối ưu cần có nhiều nghiên cứu thêm Phẫu thuật cố định cổ tử cung vào dây chằng gai Phẫu thuật cố định cổ tử cung vào dây chằng gai phẫu thuật qua ngả âm đạo sử dụng rộng rãi để sửa chữa sa vùng đỉnh âm đạo, chứng minh có hiệu tốt lâu dài Tuy nhiên, phẫu thuật thường có tỷ lệ sa thành trước tái phát cao Các liệu tổng quan từ Cochrane cho thấy việc sử dụng lưới polypropylene xuyên lỗ bịt nâng thành trước âm đạo làm giảm nguy tái phát sa bàng quang Năm 2013, Tsia-Shu Lo cộng báo cáo kết phẫu thuật cố định cổ tử cung vào dây chằng gai kết hợp với nâng thành trước âm đạo mảnh ghép prolene phụ nữ Châu Á mắc sa quan đáy chậu mức độ nặng.Nghiên cứu so sánh kết phân tầng nhóm phụ nữ: cân nặng bình thường, tăng cân béo phì (17) Kết luận từ nghiên cứu cho thấy kỹ thuật cố định cổ tử cung vào dây 10 chằng gai kết hợp với nâng thành trước âm đạo mảnh ghép prolene có tỷ lệ thành cơng cao, phụ nữ nhóm cân nặng khác có kết phẫu thuật trung hạn tương tự phụ nữ béo phì có chất lượng hoạt động tình dục PFDI PISQ Bình thường (n=57) Trước Sau mổ mổ 39,65 27,33 24,52 29,59 Tăng cân (n=107) Trước Sau mổ mổ 41,74 28,13 23,31 27,99 Béo phì (n=31) Trước Sau mổ mổ 46,96 30,92 17,27 24,2 Tóm lại, nhóm bệnh lý SCQĐC có liên quan đến chuyên khoa: Phụ Khoa, Tiết Niệu Học Hậu môn – Trực Tràng Học Việc điều trị đòi hỏi phải khám, chẩn đốn xác, đánh giá tồn diện triệu chứng có phương án điều trị thích hợp cho bênh nhân PFIQ, PFID PISQ chứng minh có giá trị đáng tin cậy để đánh giá triệu chứng bệnh nhân SCQĐC nhiều nước giới Chúng hy vọng thời gian tới bảng câu hỏi sử dụng rộng rãi nghiên cứu dịch tễ học đánh giá kết điều trị SCQĐC bệnh nhân Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Anger JT, Mueller ER, Tarnay C, Smith B, Stroupe K, Rosenman A, Brubaker L, Bresee C, Kenton K (2014), Robotic compared with laparoscopic sacrocolpopexy: a randomized controlled trial, Obstet Gynecol 2014 Jul;124(1):165 Bai SW, Jeon JM, Kim JYet al (2002) Relationship between urinary incontinence and pelvic organ prolapse Int Urogynecol J; 13: 256–260 Barber MD, Kuchibhatla MN, Pieper CE & Bump RC (2001) Psychometric evaluation of comprehensive conditionspecific quality of life instrumentsfor women with pelvic floor dis orders Am J Obstet Gynecol; 185: 1388–1395 Chan SS, Cheung RY, Yiu AK, Li JC, Lai BP, Choy KW, Chung TK Chinese validation of Pelvic Floor Distress Inventory and Pelvic Floor Impact Questionnaire Int Urogynecol, 22(10): 1305-12 Due U, Brostrøm S, Lose G (2013) Validation of the Pelvic Floor Distress Inventory-20 and the Pelvic Floor Impact Questionnaire-7 in Danish women with pelvic organ prolapse Acta Obstet Gynecol Stan, 92(9): 1041-8 FDA Safety Communication (2012): Update on serious complications associated with transvaginal placement of surgical mesh for pelvic organ prolapse Issued on 13 July 2011 http://www.fda.gov/medicaldevices/safety/alertsand Notices/ ucm262435.htm Accessed on 12 June 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 10 11 12 13 Fialkow MF, Newton KM, Weiss NS (2008) Incidence of recurrent pelvic organ prolapse 10 years following primary surgical management: a retrospective cohort study Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct 19: 1483–1487 Frédéric Thibault, Pierre Costa, Ruban Thanigasalam, Gilles Seni, Majid Brouzyine, et al (2013) Impact of laparoscopic sacrocolpopexy onsymptoms, health-related quality of life andsexuality: a medium-term analysis BJU International | doi:10.1111/bju.12286 Gardy M, Kozminski M, DeLancey J et al (1991) Stress incontinence and cystoceles JUrol; 145: 1211–1213 Grigoriadis T, Athanasiou S, Giannoulis G, Mylona SC, Lourantou D, Antsaklis A (2013) Translation and psychometric evaluation of the Greek short forms of two condition-specific quality of life questionnaires for women with pelvic floor disorders: PFDI-20 and PFIQ-7 Int Urogynecol ,24(12): 2131-44 Jia X, Glazener C, Mowatt G, Jenkinson D, Fraser C, Bain C et al (2010) Systematic review of the efficacy and safety of using mesh in surgery for uterine or vaginal vault prolapse Int Urogynecol J 21: 1413–1431 Lamblin G, & Van-Nieuwenhuyse A, Chabert P, LebailCarval K (2014) A randomized controlled trial comparing anatomical and functional outcome between vaginal colposuspension and transvaginal mesh Int Urogynecol J, DOI 10.1007/s00192-014-2344-7 Maher CM, Feiner B, Baessler K, Glazener CMA (2011) Surgical management of pelvic organ prolapse in women: the updated summary version Cochrane review Int Urogynecol J 22:1445–1457 Tổng Quan 14 15 16 17 18 19 20 Mouritsen L & Prien-Larsen J (2003) Symptoms in women referred with pelvic organ prolapse Int Urogynecol J; 14: 122– 127 Rebecca G, Rogers, Kimberly W, et al(2003) A short form of the Pelvic Organ Prolapse/Urinary Incontinence Sexual Questionnaire (PISQ-12, Int Urogynecol J 14: 164–168 Sánchez-Sánchez B, Torres-Lacomba M, Yuste-Sánchez MJ, Navarro-Brazález B (2013) Cultural adaptation and validation of the Pelvic Floor Distress Inventory short form (PFDI-20) and Pelvic FloorImpact Questionnaire short form (PFIQ-7) Spanish versions Eur J Obstet Gynecol Repot bio, 170(1): 281-5 Tsia-Shu Lo & Yiap Loong Tan & Siwatchaya Khanuengkitkong (2013) Surgical outcomes of anterior transobturator meshand vaginal sacrospinous ligament fixation for severe pelvic organ prolapse in overweight and obese Asian women Int Urogynecol J 24: 809–816 Una Lee & Shlomo Raz (2011) Emerging Concepts for Pelvic Organ Prolapse Surgery: What is Cure? Curr Urol Rep 12: 62 – 67 Utomo E, Blok BF, Steensma AB, Korfage IJ (2014) Validation of the Pelvic Floor Distress Inventory (PFDI-20) and Pelvic Floor Impact Questionnaire (PFIQ-7) in a Dutch population Int Urogynecol Apr;25(4): 531-44 Yoo EH, Jeon MJ, Ahn KH, Bai SW (2013) Translation and linguistic validation of Korean version of short form of pelvic floor distress inventory-20, pelvic floor impact questionnaire7 Obstet Gynecol Sci, 56(5): 330-2 Ngày nhận báo: 31/10/2014 Ngày báo đăng: 10/01/2015 11 ... sinh môn? Mỗi câu hỏi chấm điểm từ đến 4: 4: lúc có triệu chứng (100% triệu chứng xuất ngày) 0: khơng có triệu chứng 1: khơng thường xun (25% triệu chứng xuất ngày) 2: (50% triệu chứng xuất ngày)... trị đòi hỏi phải khám, chẩn đốn xác, đánh giá tồn diện triệu chứng có phương án điều trị thích hợp cho bênh nhân PFIQ, PFID PISQ chứng minh có giá trị đáng tin cậy để đánh giá triệu chứng bệnh... dụng nhiều quốc gia khác nhau: Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ai Cập, Hy Lạp, Hàn Quốc, Đan Mạch…(4,5,10,16,17,19,20) SỰ THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG SAU MỘT SỐ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ SA CƠ QUAN ĐÁY CHẬU

Ngày đăng: 15/01/2020, 06:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w