Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 7

6 2.2K 9
Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KÕ ho¹ch ng÷ v¨n 7 L¬ng Thanh V©n Trêng THCS T©n Phong N¨m häc 2008 - 2009 1 I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. Chơng trình Ngữ văn lớp 7 mới so với chơng trình cũ có nhiều thay đổi, có những vấn đề phù hợp nhng cũng có vấn đề mới và khó. Về phần TLV, các em sẽ đợc học 2 kiểu văn bản biểu cảm và nghị luận. Về phần văn, các em sẽ đợc tiếp xúc với nhiều thơ văn trữ tình, trong đó có không ít những tác phẩm viết bằng chữ Hán ở thời trung đại và một số tác phẩm văn chơng nghị luận. Đọc hiểu đợc văn thơ trữ tình và tác phẩm văn chơng nghị luận không phải là dễ, viết văn biẻu cảm và nghị luận cũng có phần khó hơn văn tự sự và miêu tả. Tuy nhiên, sự bố trí phù hợp giữa thể loại văn học và kiẻu văn bản nh trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và rèn luyện ở cả 2 phần văn và TLV. Về phần TV, các em sẽ học một số kiến thức và rèn luyện một số kĩ năng về cấu tạo từ, từ vựng và từ loại, về cú pháp, về tu từ và chuẩn mực sử dụng từ. Chơng trình Ngữ văn 7 tiếp tục bồi dỡng cho các em những kiến thức về những vấn đề cấp bách trong XH nh vấn đề dân số, quyền trẻ em, nhà trờng, phụ nữ, văn hoá, giáo dục. Mảng ca dao, văn hoá thời kì trung đại của chúng ta với tinh thần yêu nớc nồng nàn, quyết tâm bảo vệ đất nớc. Những gơng anh hùng dân tộc với phẩm chất thanh tao trong sáng. Bên cạnh đó, Ngữ văn 7 còn đề cập đến ngời phụ nữ trong XH xa gặp nhiều bất hạnh nhng đầy khát vọng hạnh phúc. Ngoài ra, chơng trình Ngữ văn 7 còn nghiên cứu những tác phẩm văn học của Trung Quốc về những nhà thơ lớn đời Đờng với tấm lòng nhân đạo cao cả, tình yêu thiên nhiên đất nớc tha thiết, phản ánh một mặt XH Trung Quốc vô cùng rối ren. 2. kĩ năng . - Hình thành kĩ năng phân tích tổng hợp. - Rèn kĩ năng su tầm các tài liệu, sắp xếp một cách hợp lí khoa học. - kĩ năng thể hiện trực tiếp những hiểu biết của mình trớc đông ngời . - kĩ năng tích hợp hoá các kiến thức giữa các phân môn của môn Ngữ văn cũng nh giữa môn Ngữ văn với môn học khác. 3. Thái độ. - Bồi dỡng cho các em tình yêu quê hơng đất nớc, tình yêu đối với ông bà cha mẹ, anh em, bạn bè, sự đồng cảm với số phận bất hạnh - Có ý thức tự hào, bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá, tinh thần của đất nớc. - Tích cực sáng tạo và vận dụng các kiến thức đã học để phục vụ cuộc sống. II. Đặc điểm tình hình. 1. Thuận lợi. a. Giáo viên. - Đợc tham gia tập huấn thay sách giáo khoa mới nên đã nắm đợc mục tiêu và phơng pháp giảng dạy môn học. - Có ý thức tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Đợc sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo, của đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy. b. Học sinh. - Đã đợc tiếp cận với chơng trình mới, phơng pháp mới từ Ngữ văn 6 nên đã có thói quen trong học tập. - Phần lớn các em đều có ý thức học tập. 2 - Tài liệu học tập đầy đủ. 2 Khó khăn. a. Giáo viên. - Đồ dùng, sách tham khảo còn ít. b. Học sinh. - Trình độ nhận thức của HS không đều, còn có những HS nhận thức chậm. III. Nhiệm vụ cụ thể. Nội dung Phơng pháp Phơng tiện Hình thức Phần văn 1. Văn bản nhật dụng. - Tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. Vai trò quan trọng của nhà trờng đối với đời sống con ngời . - Tình cảm chân thành sâu đậm của 2 anh em. Nỗi đau đớn xót xa của những đứa trẻ gặp hoàn cảnh bất hạnh -> Tổ ấm gia đình là tài sản vô giá, mỗi ngời cần phải biết giữ gìn nó. - Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế. Vẻ đẹp của ca Huế trong đêm trăng thơ mộng. Nguồn gốc của làn điệu dân ca Huế. - Nêu vấn đề. - Phân tích, khắc sâu kiến thức. - Thuyết minh. - Đàm thoại. - Bảng phụ. -Tranh ảnh minh hoạ. -Hỏi - đáp cá nhân. - Thảo luận theo nhóm. 2. Văn biểu cảm. - ND và NT tiêu biểu của ca dao, dân ca, tình cảm gia đình và tình yêu quê h- ơng đất nớc, con ngời. - Số phận của ngời phụ nữ trong XH phong kiến. - Những kinh nghiệm trong cuộc sống hằng ngày. - Tinh thần yêu nớc, lòng tự hào dân tộc. - Tâm hồn thơ thắm thiết , hoà nhập vào thiên nhiên. - Giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khát vọng hạnh phúc , vẻ đẹp ngời PN. - Nỗi cô đơn, niềm hoài cổ của lữ khách tha hơng, nỗi oan trái của ngời PN - Tâm hồn hoà nhập với thiên nhiên. - Tình cảm bà cháu, tình yêu nớc. - Phong vị đặc sắc, đọc đáo, giản dị của dân tộc. Phơng pháp tuỳ bút nhẹ nhàng, tinh tế. - Nét đẹp riêng của Sài Gòn, Hà Nội - Phê phán đả kích những kẻ cầm cân nảy mực trong XH, giá trị nđ sâu sắc. - Khắc hoạ sâu sắc 2 nhân vật Varen và Phan Bội Châ - Vấn đáp. - Thuyết trình. - Đàm thoại, đọc sáng tạo. - Bảng phụ. - Tranh ảnh minh hoạ. - SGK, SGV - Tài liệu tham khảo. - Hỏi đáp cá nhân. - Thảo luận nhóm. 3 u đại diện cho 2 lực lợng phi nghĩa và chính nghĩa. - Vẻ đẹp của thác nớc, tâm hồn, tình cảm của nhà thơ. - Tình yêu quê hơng sâu nặng, miêu tả hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên bình dị, tình cảm giao hoà cùng thiên nhiên. 3. Văn nghị luận. - Tình yêu nớc là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, mẫu mực. - Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, tiếng hay. Nghệ thuật nghị luận chứng minh kết hợp với phân tích, lập luận chặt chẽ, sáng gọn, dẫn chứng toàn diện, xác đáng. - Phong cách giản dị, trong sáng của lãnh tụ:giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong lời nói và bài viết. Dẫn chứng cụ thể, nhận xét sâu sắc, lời văn chân thành. - Nguồn gốc cốt yếu và công dụng của văn chơng trong đời sống con ngời . Nghệ thuật giải thích kết hợp với bình luận, trình bày vấn đề phức tạp một cách dung dị, dễ hiểu. Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh. - Vấn đáp. - Thuyết trình. - Đàm thoại. - Nêu vấn đề. - Bình giảng - Bảng phụ. - Tài liệu tham khảo. - SGK, SGV - Thảo luận nhóm. Hỏi - đáp cá nhân. Phần Tiếng Việt. I. Từ tiếng Việt 1. Cấu tạo từ. - Cấu tạo và nghĩa của từ ghép, từ láy - Một số cách tạo nghĩa của từ láy - Phân tích, quy nạp, diễn dịch, so sánh, đối chiếu, đàm thoại, Tìm hiểu VD, bài tập chứa nội dung kiến thức - Vận dụng kiến thức đã nắm đợc làm bài tập thực hành. - Bảng phụ. - SGK, SGV - Tài liệu tham khảo. - Độc lập suy nghĩ - Thảo luận nhóm. - Thi giữa các tổ, nhóm. 2.Từ loại: Đại từ, quan hệ từ. - Khái niệm, - Đặc điểm ngữ pháp - Phân loại 3. Nghĩa của từ và hình thức a. Từ đồng nghĩa: Khái niệm từ đồng nghĩa. Vận dụng từ đồng nghĩa để đặt câu, chữa lỗi. b. Từ trái nghĩa: HS nhận diện đợc từ trái nghĩa, tìm từ trái nghĩa với từ đã cho. c. Từ đồng âm: HS nhận diện, phân biệt đợc nghĩa của từ đồng âm, tìm từ đồng âm với từ đã cho. Vận dụng sửa lỗi lẫn từ đồng âm và gần âm. II. Từ Hán Việt: HS nhận diện từ ghép Hán Việt. Nắm đợc nghĩa của 1 số từ 4 ghép Hán Việt, hiểu đợc1 số từ ghép Hán Việt trong1số trờng hợp sử dụng. III. Thành ngữ: HS nhận diện thành ngữ, mở rộng vốn thành ngữ đã có. IV.Câu. 1. Rút gọn câu: nhận diện câu rút gọn, mục đích rút gọn, nhận ra đúng sai trong câu rút gọn. 2 Tạo câu đặc biệt:nhận diện câu đặc biệt; biết sử dụng câu đặc biệt đúng chỗ 3. Mở rộng câu: nhận diện các loại trạng ngữ, biết mở rộng câu bằng trạng ngữ và tách thành câu riêng khi cần; dùng cụm c-v để mở rộng câu 4. Chuyển câu chủ động thành câu bị động: nhận diện các loại câu bị động, tác dụng của việc chuyển câu bị động thành câu chủ động và ngợc lại; thực hành chuyển đổi câu. 5. Nhận diện câu 6. Sử dụng câu V. Dấu câu: - Tác dụng của các loại dấu câu - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm lửng, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong vb VI. Các biện pháp tu từ. 1. Điệp ngữ: Vận dụng phép điệp ngữ, phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ, bớc đầu biết sử dụng phép điệp ngữ. 2. Chơi chữ: nhận diện đợc phép chơi chữ, thực hành chơi chữ. 3. Liệt kê: nhận diện đợc phép liệt kê, sử dụng phép liệt kê. Phần Tập làm văn 1. Các tính chất của VB, cách tạo lập VB. - Liên kết VB. - Bố cục trong VB - Mạch lạc trong VB. - Các bớc tạo lập VB II. Văn biểu cảm. - Khái niệm văn biểu cảm - Đặc điểm của văn biểu cảm. - Cách làm văn biểu cảm III. Văn nghị luận. - Đặc điểm văn nghị luận. - Bố cục và phơng pháp lập luận trong văn nghị luận(giải thích, chứng minh) - Phân tích tổng hợp (GV gợi ý để HS phân tích đoạn văn, bài văn mẫu hình thành khái niệm) - Thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại. - Luyện tập thực hành tạo - Bảng phụ. - Văn bản mẫu - SGK, SGV, TLTK. - Phiếu ht - Độc lập suy nghĩ - Thảo luận nhóm. - Tập trình bày các vấn đề trớc lớp. 5 IV. Văn bản hành chính, công vụ - Đặc điểm của văn bản hành chính. - Biết tạo lập văn bản hành chính thông thờng. lập vb Chơng trình địa phơng. 1. Phần Văn và Tập làm văn. - Ca dao, dân ca,tục ngữ đang lu hành tại địa phơng, của địa phơng - Các tác phẩm viết về Hải Phòng, ca ngợi Hải Phòng 2. Phần Tiếng Việt. - Khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng - Gợi mở. - Su tầm. - Chuẩn xác kt - Cuốn Tục ngữ, ca dao các miền - Ngữ văn địa phơng HP - Thi nói, kể chuyện,đọc thơ. - Luyện nói, IV. Chỉ tiêu . - Giỏi : % - Khá : % - Trung bình: % V. Biện pháp thực hiện. 1. Giáo viên .- Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo hớng đổi mới phù hợp với cải cách SGK. Vận dụng các phơng pháp dạy học đạt kết quả cao. - Trong giờ dạy quan tâm đến mọi đối tợng học sinh, tập trung tới học sinh đại trà. - Có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, học sinh yếu kém. - Tăng cờng kiểm tra học sinh ( đầu giờ, trong giờ học, chấm vở bài tập ). - Sử dụng tốt đồ dùng dạy học. - Chấm, trả bài đúng qui chế chuyên môn, ra đề vừa sức với học sinh . - Dự giờ, rút kinh nghiệm, trao đổi học hỏi đồng nghiệp. - Có kế hoạch tự học, tự bồi dỡng, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ. 2. Học sinh . -Đi học đủ, có đủ SGK và đồ dùng học tập theo qui định. - Tích cực mua thêm sách tham khảo, sách nâng cao để bồi dỡng thêm kiến thức. - Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp. - Tổ chức những nhóm học tập để giúp đỡ lẫn nhau. - Tham gia bồi dỡng, rèn luyện thêm. 6 . - kĩ năng tích hợp hoá các kiến thức giữa các phân môn của môn Ngữ văn cũng nh giữa môn Ngữ văn với môn học khác. 3. Thái độ. - Bồi dỡng cho các em tình. Bên cạnh đó, Ngữ văn 7 còn đề cập đến ngời phụ nữ trong XH xa gặp nhiều bất hạnh nhng đầy khát vọng hạnh phúc. Ngoài ra, chơng trình Ngữ văn 7 còn nghiên

Ngày đăng: 18/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan