kế hoạch bộ môn 11

20 346 0
kế hoạch bộ môn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KỲ I Tuần Tiết Tên bài Mục đích yêu yêu cầu Kiến thức trọng tâm Đồ dùng Phương pháp Ghi chú 1-2 1-2 Bài 1 : CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ( 2 tiết ) Học xong bài này, học sinh cần : 1- Về kiến thức : - Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội . - Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng . - Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội . 2- Về kó năng : Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân . - Làm rõ vai trò quyết đònh của sản xuất của cải vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. - Các yếu tố của quá trình sản xuất : sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, trong đó sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết đònh nhất . - Nội dung phát triển kinh tế và ý nghóa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội . - Sơ đồ - Phiếu học tập. - Bảng phụ thảo luận - Phương pháp giảng giải kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề ; lấy VD minh hoạ ; liên hệ thực tiễn. - Thảo luận kết hợp rèn luyện kó năng diễn đạt làm phong phú them những vấn đề . 3- Về thái độ : - Tích cực tham gia kinh tế gia đình và đòa phương. - Tích cực học tập nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước . 3-5 3-5 HÀNH HÓA- TIỀN TỆ -THỊ TRƯỜNG 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm hàng hố và hai thuộc tính của hàng hố. - Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thơng tiền tệ. - Nêu được khái niện thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường. 2. Về kỹ năng: - Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hố. - Biết nhận xét - Khái niệm hàng hố và hai thuộc tính của hàng hố: giá trị và giá trị sử dụng. - Nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thơng tiền tệ. - khái niệm thị trường và chức năng cơ bản của thị trường. Giáo viên: Sơ đồ, biểu bảng, tranh ảnh. Học sinh: Thuyết trình Giảng giải kết hợp với so sánh, gợi mở, nêu vấn đề. Động não, trực quan, thảo luận tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương. 3. Về thái độ: Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá, tiền tệ và sản xuất hàng hoá. 6-7 6-7 . QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ Học xong bài này, học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. - Nêu một số ví dụ về sự vận động quy luật giá trị khi vận dụng trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở nước ta. 2. Về kỹ năng: - Nội dung của quy luật giá trị. - Tác động của quy luật giá trị. - Vận dụng quy luật giá trị. * Giáo viên: sgk, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sgk lớp 11, kẻ bảng, biểu đồ và sơ đồ. * Học sinh: sgk, Kết hợp các phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, diễn giảng với đàm thoại, hoạt động nhóm. - Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống. 3. Về thái độ: - Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. 8 8 CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA 1. Về kiến thức: - Nêu được khái niệm cạnh tranh trong SX, lưu thông hàng hóa và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. - Hiểu mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh. 2. Về kỹ năng: - Phân biệt mặt tích cực và mặt hạn chế của cạnh tranh trong SX và lưu thông hàng hóa. - GV tập trung làm rõ khái niệm và nguyên nhân của cạnh tranh. - Mục đích của cạnh tranh. - Các loại cạnh tranh và tác động giữa chúng. - Tính hai mặt của cạnh tranh. - Giáo viên: SGK, SGV, SHD, đọc sách báo lấy số liệu … - Học sinh: Xem trước bài, liên hệ thực tế theo các câu hỏi hướng dẫn của GV, … - Giấy A3, bút dạ, máy chiếu (nếu có)… - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Diễn giảng kết hợp với đàm thoại. - Thảo luận nhóm, thảo luận lớp, sắm vai … - Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong SX và lưu thơng hàng hóa. 3. Về thái độ: Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong SX và lưu thơng hàng hóa. 9 9 CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ 1. Về kiến thức: - Nêu được khái niệm cung, cầu. - Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung – cầu trong sản xuất, lưu thông hàng hoá. - Nêu được sự vận động cung – cầu. 2. Về kó năng: Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thò trường đến cung – + Khái niệm cung, cầu. + Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. + Vận dụng quan hệ cung – cầu qua các đối tượng ( Nhà nước, người sản xuất, người tiêu dùng). - Nội dung mới và khó: + Khái niệm cung- cầu. Tài liệu tham khảo, liên hệ thực tế. Giấy A o , bút lông… Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. cầu của một loại sản phẩm ở đòa phương. 3. Về thái độ: Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá + Phân biệt khái niệm giá cả và giá cả thò trường 10 10 Kiểm tra 1 tiết 11-12 11-12 CÔNG NGHIỆP HÓA , HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 1/ Về kiến thức : Hiểu được thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì sao phải CNH,HĐH đất nước Nêu dược nội dungcơ bản của CNH,HĐH ở nước ta Hiểu được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước. 2/ Về kỹ năng: Biết xác đònh trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH,HĐH của đất nước. 3/ Về thái độ : Tin tưởng ủng hộ đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tài liệu tham khảo, liên hệ thực tế. Giấy A o , bút lông… Một số hình ảnh về CNH,HĐH. Sơ đồ 1 & 2 (SGV ) Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. liố chín sách của Đảng và nhà nước ta về CNH,HĐH đất nước. Quyết tâm học tập và rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH ở nước ta. 13-14 13-14 THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC (2 TIẾT) 1/V ề ki ế n th ứ c : - Nêu dược thế nào là thành phần kinh tế. - Nêu được sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. - Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay. -Hiểu được vai trò quẩn lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. 2/ Về kĩ năng: - Phân biệt được các thành phần kinh tế ở địa - Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. + Khái niệm thành phần kinh tế, xác định càc hình thức sở hữu về TLSX là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế. + Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. + các thành phần kinh tế ở nươca ta, +Trách nhiệm của - Sơ đồ tự kẻ - Giấy khổ to, bút dạ, băng dính. - Phiếu học tập - Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với phương pháp thuyết trình. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp động não. phương. - Xác định được trách nhiệm của mỗi cơng dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. 3/ V ề thai d ộ : - Tin tưởng, ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của đảng và nước. - Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khả năng của bản thân. cơng dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. - Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước. + Sự cần thiết phải có vai trò quản lí kinh tế của nhà nước. +Nội dung quản lí kinh tế của nhà nước. + Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước 15 15 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Về kiến thức: Hiểu được chủ nghóa xã hội là giai đoạn đầu cuả xã hội cộng sản chủ nghóa. Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ làm rõ chủ nghóa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghóa; Những đặc trưng cơ bản của chủ nghóa xã hội ở Giáo viên: chuẩn giáo án, tranh ảnh, băng hình có liên quan đến nội Chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giảng giải là quan trọng. Bên cạnh đó, nghóa xã hội ở nước ta. Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghóa xã hội và đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội ở Việt Nam 2. Về kó năng: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghóa xã hội với các chế độ xã hội trước đó ởViệt Nam. 3. Về thái độ: Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghóa xã hội ở nước ta; có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghóa xã hội. Việt Nam; Tính tất yếu đi lên chủ nghóa xã hội và những đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghóa xã hội ở nước ta. dung bài học, đầu video, máy chiếu ( nếu có) Học sinh: coi bài trước trong SGK, tìm kiếm tư liệu, hình ảnh liên quan nội dung bài học. có thể kết hợp với phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, sấm vai… để làm tăng tiùnh chủ động, tích cực của học sinh. 16 16 Thục hành ngọai khóa 17 17 n tập HKI 18 18 Kiểm tra HKI 19 19 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Về kiến thức: Hiểu được chủ nghóa xã hội là giai đoạn đầu cuả xã hội cộng sản chủ nghóa. Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ nghóa xã hội ở nước ta. Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghóa xã hội và đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội ở Việt Nam 2. Về kó năng: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghóa xã hội với các chế độ xã hội trước đó ởViệt Nam. 3. Về thái độ: Tin tưởng vào thắng làm rõ chủ nghóa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghóa; Những đặc trưng cơ bản của chủ nghóa xã hội ở Việt Nam; Tính tất yếu đi lên chủ nghóa xã hội và những đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghóa xã hội ở nước ta. Giáo viên: chuẩn giáo án, tranh ảnh, băng hình có liên quan đến nội dung bài học, đầu video, máy chiếu ( nếu có) Học sinh: coi bài trước trong SGK, tìm kiếm tư liệu, hình ảnh liên quan nội dung bài học. Chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giảng giải là quan trọng. Bên cạnh đó, có thể kết hợp với phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, sấm vai… để làm tăng tiùnh chủ động, tích cực của học sinh. . thảo luận - Phương pháp giảng giải kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề ; lấy VD minh hoạ ; liên hệ thực tiễn. - Thảo luận kết hợp rèn luyện kó năng diễn đạt. bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sgk lớp 11, kẻ bảng, biểu đồ và sơ đồ. * Học sinh: sgk, Kết hợp các phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, diễn

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan