1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Viêm thận bể thận sinh khí: Nghiên cứu 52 trường hợp tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian 2011-2015

7 87 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 315,69 KB

Nội dung

Bài viết trình bày việc đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm thận bể thận sinh khí tại bệnh viện Chợ Rẫy. VTBTSK mặc dù hiếm gặp nhưng bệnh cảnh rất nặng nề, bệnh thường xảy ra trên bệnh nhân bị đái tháo đường và/hoặc có bế tắc đường tiết niệu, tỉ lệ tử vong cao nếu không chẩn đoán và điều trị tích cực kịp thời.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học VIÊM THẬN BỂ THẬN SINH KHÍ: NGHIÊN CỨU 52 TRƯỜNG HỢP TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TRONG THỜI GIAN 2011-2015 Ngơ Xn Thái*, Vũ Đức Huy** TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm thận bể thận sinh khí bệnh viện Chợ Rẫy Đối tượng-phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt trường hợp từ tháng 5/2011 – 5/2015, có 52 trường hợp VTBTSK chẩn đoán điều trị khoa Tiết niệu, bệnh viện Chợ Rẫy Kết quả: 52 trường hợp (TH) nghiên cứu gồm 41 nữ 11 nam 32 bệnh nhân có tiền sử bệnh đái tháo đường 25 bệnh nhân có tiền sử sỏi niệu 13 TH nhóm 1, TH nhóm 2, 10 TH nhóm 3a, 14 TH nhóm 3b TH nhóm E.coli vi khuẩn phân lập phổ biến (59,6%TH) Tất bệnh nhân điều trị khởi đầu điều chỉnh rối loạn nước điện giải, kiểm soát đường huyết, kháng sinh phổ rộng 42 TH có can thiệp phẫu thuật mổ mở dẫn lưu và/hoặc đặt thông DJ, mổ mở lấy sỏi thận sỏi niệu quản, TH cắt thận sống sót Tỉ lệ tử vong 11,5% Kết luận: VTBTSK gặp bệnh cảnh nặng nề, bệnh thường xảy bệnh nhân bị đái tháo đường và/hoặc có bế tắc đường tiết niệu, tỉ lệ tử vong cao khơng chẩn đốn điều trị tích cực kịp thời Từ khóa: Viêm thận-bể thận sinh khí, viêm bể thận sinh khí, viêm bàng quang sinh khí, nhiễm khuẩn đường tiết niệu niệu, đái tháo đường ABSTRACT EMPHYSEMATOUS PYELONEPHRITIS: REPORT ON 52 CASES AT CHO RAY HOSPITAL DURING 2011-2015 Ngo Xuan Thai, Vu Đuc Huy * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 89 - 95 Objective: The study evaluates the initial results of treatment for emphysematous pyelonephritis at Cho Ray hospital Patients and method: A cases series study of EPN was performed at Chợ Rẫy hospital from May 2011 to May 2015 There were 52 patients, who were diagnosed and treated at the Urology Department Results: There were 41 female and 11 male Among of these cases, there were 32 cases diabetes mellitus, and 25 cases with the prehistory of urinary lithiasis There were 13 case of group 1, cases of group 2, 10 cases of 3a, 14 cases 3b and cases of group E.coli was the most common organism cultured 59.6% All the patients were initially managed with aggressive fluid and electrolyte resuscitation, control of blood sugar levels, and broad spectrum antibiotics 42 cases were treated with open drainage and/or DJ stenting, removal kidney stones or ureteral stones One case underwent nephrectomy and survived The overall mortality was 11.5% Conclusion: EPN is a rare condition which carries major morbidity and significant mortality It frequently occurs in patients suffering from diabetes mellitus and/ or urinary tract obstruction Rapid and prompt diagnosis with appropriate aggressive treatment is likely to reduce mortality Keywords: Emphysematous pyelonephritis, EPN, emphysematous pyelitis, emphysematous cystitis, urinary tract infections, UTIs, diabetes mellitus * Bộ môn Tiết Niệu học – ĐHYD TPHCM Tác giả liên lạc: BS Vũ Đức Huy Chuyên Đề Niệu - Thận ĐT: 0909502350; ** Khoa Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy Email: vuduchuy2000@gmail.com 89 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm thận bể thận sinh khí (VTBTSK) (emphysematous pyelonephritis) tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính nặng, đặc trưng việc sinh khí nhu mơ thận, hệ thống thu thập mơ quanh thận Trong nhiều trường hợp có tượng hoại tử nhu mô thận mô quanh thận Bệnh VTBTSK thường xảy bệnh nhân có bệnh đái tháo đường và/hoặc có bế tắc đường tiết niệu Nếu khơng chẩn đốn điều trị kịp thời số trường hợp VTBTSK diễn biến nghiêm trọng đe dọa tính mạng bệnh nhân Điều trị bao gồm hồi sức, điều chỉnh rối loạn điện giải đường huyết, dùng kháng sinh phổ rộng diệt vi khuẩn Gram âm, giải bế tắc đường tiết niệu Phẫu thuật dẫn lưu cắt bỏ thận cần cân nhắc trường hợp khí khuếch tán rộng thận bị hủy hoại nặng Kể từ trường hợp báo cáo Kelly MacCullum vào năm 1898, đến có 600 trường hợp VTBTSK báo cáo y văn giới ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả hàng loạt trường hợp VTBTSK phát điều trị bệnh viện Chợ Rẫy thời gian từ tháng 5/20115/2015 Tất trường hợp ghi nhận đánh giá đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm sinh hóa kết cấy nước tiểu, cấy máu, cấy mủ lúc mổ, phương pháp điều trị Chụp CT scan bụng thực tất trường hợp để chẩn đốn xác định, phân nhóm, yếu tố tiên lượng nặng (theo Huang Tseng(6)) Tiêu chuẩn loại trừ - Dò đường tiêu hóa đường tiết niệu - Chấn thương đường tiết niệu - Đặt thơng niệu quản dẫn lưu thận trước 90 Các yếu tố tiên lượng nặng Sốc, rối loạn tri giác, suy thận, giảm tiểu cầu Phân nhóm VTBTSK - Nhóm 1: Khí giới hạn hệ thống đài bể thận - Nhóm 2: Khí giới hạn nhu mơ thận - Nhóm 3A: Khí lan rộng quanh thận có áp xe - Nhóm 3B: Khí lan vượt ngồi cân Gerota - Nhóm 4: VTBTSK hai bên VTBTSK bên thận độc KẾT QUẢ Trong thời gian từ tháng 05/2011 đến 05/2015, có 52 trường hợp chẩn đoán điều trị bệnh viện Chợ Rẫy có đặc điểm: Bảng Đặc điểm 52 TH Giới tính Nam Nữ 11 41 Tuổi Bên tổn thương (%) 59 Trái Phải Cả bên (21- 97) 25 (48%) 22 (42%) (10%) Ghi nhận quan trọng có đến 32 TH bị bệnh đái tháo đường đường huyết khơng kiểm sốt tốt, 25 TH có kèm theo sỏi đường tiết niệu Các triệu chứng lâm sàng trình bày bảng Ghi nhận có TH có triệu chứng tràn khí da chọc dò hố thắt lưng TH báo cáo thấy có mủ đặc xì nhiều khí với áp lực cao Bảng Trệu chứng lâm sàng Triệu chứng Sốt Đau lưng đau bụng Buồn nôn nơn Tiểu gắt buốt Khó thở Suy thận cấp Rối loạn tri giác Choáng Số TH 44/52 52/52 15/52 24/52 20/52 22/52 14/52 14/52 Tỉ lệ 84,6% 100% 28,8% 46,2% 38,5% 42,3% 26,9% 26,9% Các xét nghiệm cận lâm sàng: Tăng bạch cầu máu với công thức bạch cầu chuyển trái, số trường hợp có giảm tiểu cầu, procalcitonin tăng Phân tích nước tiểu cho thấy có nhiễm khuẩn Chỉ số creatinin máu tăng 22/52 (42,3%) Chuyên Đề Niệu - Thận Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Các tác nhân gây bệnh phân lập 39/52 (75%) qua cấy nước tiểu, cấy máu, cấy mủ lúc mổ chiếm đa số E.coli 31/52 (59,6%) Klebsiella sp 4/52 (7,7%) TH Proteus mirabilis, TH Streptoccocus sp, TH Burkhorderia cepacia, TH Candida sp Trong 52 TH báo cáo này, thực CT scan bụng nhận thấy có diện khí hệ thống đài bể thận, niệu quản, nhu mơ thận quanh thận, và/hoặc khí lan rộng vùng sau phúc mạc Có trường hợp phát khí bàng quang, phúc mạc, nhu mơ lách trung thất Phân nhóm 52 TH theo Huang Tseng trình bày bảng Bảng Phân nhóm 52 TH theo Huang Tseng Nhóm Mơ tả Số Tỉ lệ TH Nhóm Khí giới hạn hệ thống đài bể thận 13/52 25% Nhóm Khí giới hạn nhu mơ thận 9/52 17,3% Nhóm Khí lan rộng quanh thận có áp 10/52 19,2% 3A xe Nhóm Khí lan vượt ngồi cân Gerota 14/52 27% 3B Nhóm VTBTSK hai bên VTBTSK 6/52 11,5% bên thận độc Tất trường hợp điều trị khởi đầu với điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, kiểm soát đường huyết kháng sinh phổ rộng ban đầu theo kinh nghiệm sau điều chỉnh theo kết kháng sinh đồ 10 TH điều trị nội khoa 42 TH có can thiệp phẫu thuật và/ đặt thơng DJ, mổ mở dẫn lưu (25 TH), mổ mở lấy sỏi thận sỏi niệu quản (12 TH), mổ mở dẫn lưu đặt thông DJ (2 TH), đặt thông DJ (2 TH), cắt thận (1 TH) Tỉ lệ tử vong 11,5% (6/52 TH) Bảng Tỉ lệ tử vong theo nhóm bệnh Nhóm Số TH 13 24 Số TH tử vong (%) 1(8) 2(22) 1(4) 2(33) Các yếu tố tiên lượng nặng: sốc nhiễm khuẩn, suy giảm tri giác, suy thận cấp giảm tiểu cầu 24 TH yếu tố 10 TH có Chuyên Đề Niệu - Thận Nghiên cứu Y học yếu tố, TH có hai yếu tố, TH có ba yếu tố, TH có bốn yếu tố Bảng Yếu tố tiên lượng nặng tử vong nhóm bệnh Nhóm Một 2(1) Yếu tố tiên lượng nặng Hai Ba 3(1) 1 4(1) Bốn 2(2) 1(1) (): Tử vong BÀN LUẬN VTBTSK mô tả lần vào năm 1898 Kelly MacCullum Năm 1962, Schultz Klorfein đề xuất sử dụng thuật ngữ “emphysematous pyelonephritis” để nhấn mạnh mối liên hệ tình trạng nhiễm trùng cấp tính thận hình thành khí (2,10,12,13,20) Sinh lý bệnh VTBTSK chưa rõ ràng Vi khuẩn lên men đường nước tiểu sinh loại khí khác gồm có nitơ, hydro, carbon dioxide, oxygen, chủ yếu carbon dioxide Có đến 90-95% trường hợp xảy bệnh nhân bị đái tháo đường, nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp bệnh nhân đái tháo đường, số bị VTBTSK Các yếu tố thuận lợi đưa đến VTBTSK người mắc bệnh đái tháo đường khơng kiểm sốt tốt mức đường huyết có nồng độ hemoglobin glycosyl hóa cao chế suy giảm miễn dịch gây yếu tố chỗ tắc nghẽn đường tiết niệu (6,10,12,13) Vi khuẩn gây bệnh thường gặp Escherichia coli (70%), Klebsiella pneumoniae (29%) tác nhân gây bệnh khác Proteus, Pseudomonas, Streptococcus nhóm D, Staphylococcus số tác nhân gây bệnh gặp Bacteroides fragilis, Acinetobacter, Candida sp báo cáo (6,7,15,17) Trong báo cáo chúng tôi, vi khuẩn gây bệnh chiếm đa số E.coli 31/52 (59,6%) Klebsiella sp 4/52 (7,7%) TH Proteus mirabilis, TH Streptoccocus sp, TH Burkhorderia cepacia, TH Candida sp 91 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Dịch tễ học Tuổi trung bình bệnh nhân VTBTSK báo cáo 57 (24-83 tuổi) Bệnh thường gặp nữ giới gấp lần nam giới Thận bên trái bị ảnh hưởng (56%) nhiều thận bên phải (41%), bên 3% Có đến 96% xảy bệnh nhân đái tháo đường phụ thuộc hay không phụ thuộc insulin Tắc nghẽn đường tiết niệu kèm theo chiếm tỉ lệ 29% sỏi đường tiết niệu chiếm tỉ lệ 24%(15) Ít có báo cáo bệnh xảy người không bị đái tháo đường, trường hợp này, có yếu tố góp phần tắc nghẽn đường tiết niệu, suy thận ức chế miễn dịch Ở bệnh nhân này, 22% có bế tắc đường tiểu trên, 4% có thận đa nang, 4% có bệnh thận giai đoạn cuối Tắc nghẽn nguyên nhân VTBTSK người khơng bị đái tháo đường(6,8,9,11,13,14,16,18) Trong nghiên cứu chúng tơi tuổi trung bình 59 (nhỏ 21, lớn 97), nữ nhiều nam gấp 3,7 lần 25 TH (48%) bên trái, 22 TH (42%) bên phải TH (10%) bên Có 25 TH (48%) có kèm theo sỏi đường tiết niệu 32 TH (61,5%) bị bệnh đái tháo đường đường huyết khơng kiểm sốt tốt Chẩn đoán Chẩn đoán VTBTSK dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng Theo Schainuck, gần tất bệnh nhân bị VTBTSK có tam chứng kinh điển: sốt, nơn ói đau vùng hơng lưng Tiểu khí gặp nhiễm khuẩn lan đến hệ thống đài bể thận(9,12) Theo tổng quan y văn VTBTSK thường có triệu chứng sốt (79%), đau bụng đau hông lưng (71%), buồn nôn nôn (17%), khó thở (13%), suy thận cấp (35%), thay đổi tri giác (19%), sốc (29%), giảm tiểu cầu (46%) Có tiếng lép bép vùng mạn sườn gặp trường hợp VTBTSK nặng Triệu chứng tiểu khí gặp có kèm viêm bàng quang sinh khí (emphysematous cystitis) Một số báo cáo có ghi nhận triệu chứng tràn khí da 92 tràn khí trung thất VTBTSK(19) Biến chứng VTBTSK xảy người có thai, ghép thận(4) Trong nghiên cứu đau lưng và/hoặc đau bụng 52/52 (100%) Sốt 44/52 (84,6%) Tiểu gắt buốt 24/52 (46,2%) Suy thận cấp 22/52 (42,3%) Khó thở 20/52 (38,5%) Buồn nơn hay nôn 15/52 (28,8%) Biểu suy giảm tri giác 14/52 (26,9%) sốc nhiễm khuẩn 14/52 (26,9%) TH có triệu chứng tràn khí da chọc dò hố thắt lưng TH báo cáo thấy có mủ đặc xì nhiều khí với áp lực cao Các yếu tố tiên lượng nặng Sốc nhiễm khuẩn nhiễm độc, suy giảm tri giác, suy thận cấp, giảm tiểu cầu(1,6,7,10,18) Loạt nghiên cứu nhận thấy 24 TH yếu tố 10 TH có yếu tố, TH có hai yếu tố, TH có ba yếu tố, 4TH có bốn yếu tố Khơng có khác biệt tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân điều trị bảo tồn nhóm bệnh nhân điều trị can thiệp mạnh Một số tác giả cho cần nghi ngờ VTBTSK bệnh nhân có nhiều bệnh kèm có tình trạng nhiễm khuẩn nặng (S.Shetty) Cận lâm sàng X quang chụp bụng khơng chuẩn bị, siêu âm bụng thấy hình ảnh khí hệ thống đài bể thận mô quanh thận thấy sỏi cản quang thận niệu quản Tuy nhiên theo Michaeli cs phim X quang bụng xác định khí 33% trường hợp siêu âm bụng khó phân biệt khí vùng mơ hoại tử với khí ruột(9) Tác giả Shokeir nhận thấy siêu âm bụng giúp chẩn đốn VTBTSK khoảng 80% trường hợp(14), nhiên theo Pontin, CT scan phương tiện chẩn đốn hình ảnh khơng thể thiếu để chẩn đốn VTBTSK có độ nhạy đến 100%(11) Các chẩn đốn phân biệt gồm có viêm thận bể thận cấp (acute pyelonephritis) viêm thận bể thận hạt vàng (xanthogranulomatous pyelonephritis) Chuyên Đề Niệu - Thận Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Điều trị Có nhiều ý kiến điều trị khác Nếu không mổ điều trị kháng sinh, tỉ lệ tử vong cao (40%)(13) Shokeir cs khuyến cáo nên cắt thận khơng trì hỗn, tỉ lệ thành cơng 80%(14) Tuy nhiên có tác giả cho cắt bỏ thận điều trị lựa chọn nhiều trường hợp VTBTSK(3) Aswathaman báo cáo nghiên cứu 41 bệnh nhân VTBTSK, 78% Nghiên cứu Y học bệnh nhân điều trị thành công kháng sinh, dẫn lưu qua da mà không cần cắt bỏ thận(1) Trong nghiên cứu phân tích tổng hợp 210 bệnh nhân VTBTSK tác giả Somani: điều trị nội khoa tỉ lệ tử vong (50%), điều trị nội khoa kết hợp cắt bỏ thận cấp cứu tỉ lệ tử vong (25%), điều trị nội khoa kết hợp dẫn lưu qua da tỉ lệ tử vong (13,5%), điều trị nội khoa kết hợp dẫn lưu qua da lựa chọn cắt thận tỉ lệ tử vong thấp (6,6%)(15) Sốt, đau hông lưng, đái tháo đường KUB Siêu âm Khí vùng thận CT scan Khí vùng thận Viêm thận bể thận sinh khí Truyền dịch, kháng sinh, kiểm sốt đường huyết Phân nhóm VTBTSK Nhóm 1,2 Kháng sinh dẫn lưu qua da Nhóm 3a, 3b  yếu tố nguy cơ  yếu tố nguy cơ Nhóm bên Thận độc Kháng sinh dẫn lưu qua da bên Không đáp ứng Cắt thận Kháng sinh dẫn lưu qua da Không đáp ứng Thành công Đánh giá hỗ trợ thận Hình Phác đồ điều trị VTBTSK theo Huang JJ Tseng CC (2000)  Yếu tố nguy cơ: Giảm tiểu cầu, suy thận cấp, rối loạn tri giác, choáng nhiễm khuẩn (6) Chuyên Đề Niệu - Thận 93 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Hiện phác đồ điều trị VTBTSK nhiều tác giả chấp nhận trình bày Hình Huang cs cho VTBTSK nhóm nhóm điều trị với kháng sinh mổ dẫn lưu qua da(5,6) Trong nhóm nhóm 4, có diện hai yếu tố nguy (giảm tiểu cầu, suy thận cấp, rối loạn tri giác sốc) cần dẫn lưu qua da dùng kháng sinh Tuy nhiên, có hai nhiều yếu tố nguy trên, cắt thận mang lại kết tốt Tỉ lệ tử vong 18,8% thận sau đánh giá chức hệ tiết niệu lâm sàng không cải thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nghiên cứu chúng tôi, mổ mở dẫn lưu (25 TH), mổ mở lấy sỏi thận sỏi niệu quản (12 TH), mổ mở dẫn lưu kết hợp đặt thông DJ (2 TH), đặt thông DJ (2 TH), 1TH cắt thận sống sót nhóm 3B điều trị kháng sinh thích hợp, mổ cắt lọc mô hoại tử dẫn lưu cạnh thận Tuy nhiên bệnh cảnh sau khơng cải thiện nhiều, đường huyết ln dao động, cắt bỏ thận định để giải ổ nhiễm trùng TH (11,5%) tử vong nhập viện muộn, có sốc nhiễm khuẩn, nhiễm độc, suy đa quan KẾT LUẬN VTBTSK bệnh nặng có tỉ lệ tử vong cao Chẩn đốn nhanh xác kết hợp với điều trị tích cực kịp thời giúp giảm tử vong Bệnh thường gặp bệnh nhân có bệnh đái tháo đường có hay khơng kèm bế tắc đường tiết niệu Cần can thiệp phẫu thuật sớm bệnh nhân để phòng ngừa VTBTSK, 90% trường hợp biến chứng nặng xảy bệnh nhân bị đái tháo đường Chẩn đoán VTBTSK dựa vào: lâm sàng (đau lưng, sốt cao, buồn nôn) cận lâm sàng: siêu âm bụng, phim KUB, đặc biệt CT scan bụng (có khí thận khoang quanh thận) Nguyên tắc điều trị: cần phối hợp biện pháp nội khoa (hồi sức chống sốc, kháng sinh, điều chỉnh đường huyết ) ngoại khoa (dẫn lưu ổ nhiễm khuẩn, cắt lọc mô hoại tử, dẫn lưu thận, cắt bỏ thận, giải bế tắc có) Cắt 94 10 11 12 13 14 15 16 Aswathaman K, Gopalakrishnan G, Gnanaraj L, Chacko NK, Kekre NS, Devasia A (2008) Emphysematous pyelonephritis: outcome of conservative management Urology 71(6):10071009 Aziz F, S Penupolu, S Doddi, A Rodriguez, A Obiefuna (2011) Emphysematous pyelonephritis in type II diabetes: A case report, The Internet Journal of Urology, 8(1) Chen MT, Huang CN, Chou YH, Huang CH, Chiang CP, Liu GC (1997) Percutaneous drainage in the treatment of emphysematous pyelonephritis: 10-year experience J Urol 157(5):1569-1573 Cheng YT, Wang HP, Hsieh HH (2001) Emphysematous pyelonephritis in a renal allograft: successful treatment with percutaneous drainage and nephrostomy Clin Transplant 15(5):364-367 Huang JJ, Chen KW, Ruaan MK (1991) Mixed acid fermentation of glucose as a mechanism of emphysematous urinary tract infection J Urol 146(1):148-151 Huang JJ, Tseng CC (2000) Emphysematous pyelonephritis: clinicoradiological classification, management, prognosis, and pathogenesis Arch Intern Med 160(6):797-805 Khaira A, Gupta A, Rana DS, Gupta A, Bhalla A, Khullar D (2009), “Retrospective analysis of clinical profile, prognostic factors and outcomes of 19 patients of emphysematous pyelonephritis”, Int Urol Nephrol, 41(4), pp 959-966 Langston CS, Pfister RC (1970) Renal emphysema A case report and review of the literature Am J Roentgenol Radium Ther Nucl Med;110(4):778-786 Michaeli J, Mogle P, Perlberg S, Heiman S, Caine M (1984) Emphysematous pyelonephritis J Urol 131(2):203-208 Olvera-Posada D., García-Mora A., Culebro-García C., Castillejos-Molina R., Sotomayor M., Feria-Bernal G., Rodríguez-Covarrubias F (2013) Prognostic factors in emphysematous pyelonephritis, Actas Urol Esp;37(4):228-232 Pontin AR, Barnes RD, Joffe J, Kahn D (1995) Emphysematous pyelonephritis in diabetic patients Br J Urol 75(1):71-74 Schaeffer AJ, Schaeffer EM (2012) Emphysematous pyelonephritis, Chapter 10 –Infections of the urinary tract, Campbell-Walsh Urology, 10th ed Saunders An Imprint of Elsevier., Philadelphia, Pennsylvania , pp.299-301 Schainuck LI, Fouty R, Cutler RE (1968) Emphysematous pyelonephritis A new case and review of previous observations Am J Med; 44(1):134-139 Shokeir AA, El-Azab M, Mohsen T, El-Diasty T(1997) Emphysematous pyelonephritis: a 15-year experience with 20 cases Urology;49(3):343-346 Somani BK, Nabi G, Thorpe P, Hussey J, Cook J, N’Dow J, ABACUS Research Group (2008) Is percutaneous drainge the new gold standard in the management of emphysematous pyelonephritis? Evidence from a systematic review J Urol 179(5):1844-1849 Tang HJ, Li CM, Yen MY, et al (2001) Clinical characteristics of emphysematous pyelonephritis J Microbiol Immunol Infect 34(2):125-30 Chuyên Đề Niệu - Thận Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 17 18 19 Wan YL, Lee TY, Bullard MJ, Tsai CC (1996) Acute gasproducing bacterial renal infection: correlation between imaging findings and clinical outcome Radiology 198(2):433438 Wan YL, Lo SK, Bullard MJ, Chang PL, Lee TY (1998) Predictors of outcome in emphysematous pyelonephritis J Urol.159(2):369-373 Wang YC, Wang JM, Chow YC, Chiu AW, Yang S (2004) Pneumomediastinum and subcutaneous emphysema as the manifestation of emphysematous pyelonephritis Int J Urol 11(10):909-911 Chuyên Đề Niệu - Thận 20 Nghiên cứu Y học Yang WH, Shen NC (1990) Gas-forming infection of the urinary tract: an investigation of fermentation as a mechanism J Urol;143(5):960-964 Ngày nhận báo: 26/05/2016 Ngày phản biện nhận xét báo: 13/06/2016 Ngày báo đăng: 30/06/2016 95 ... PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả hàng loạt trường hợp VTBTSK phát điều trị bệnh viện Chợ Rẫy thời gian từ tháng 5/20115/2015 Tất trường hợp ghi nhận đánh giá đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm sinh. .. báo cáo nghiên cứu 41 bệnh nhân VTBTSK, 78% Nghiên cứu Y học bệnh nhân điều trị thành công kháng sinh, dẫn lưu qua da mà không cần cắt bỏ thận( 1) Trong nghiên cứu phân tích tổng hợp 210 bệnh nhân... thai, ghép thận( 4) Trong nghiên cứu đau lưng và/hoặc đau bụng 52/ 52 (100%) Sốt 44 /52 (84,6%) Tiểu gắt buốt 24 /52 (46,2%) Suy thận cấp 22 /52 (42,3%) Khó thở 20 /52 (38,5%) Buồn nôn hay nôn 15 /52 (28,8%)

Ngày đăng: 15/01/2020, 04:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN